Số Lượng Cán Bộ Quản Lý Của Dn Trong 5 Năm Qua Có Tăng Lên Hay Không?



29. Số lượng cán bộ quản lý của DN trong 5 năm qua có tăng lên hay không?



Không tăng

Tăng ít hơn 20% so với tổng số

Tăng 20% -

50% so với tổng số

Tăng nhiều hơn 50% so với tổng số

CBQL cấp cao





CBQL cấp trung





CBQL cấp cơ sở





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 183 trang tài liệu này.

Phát triển nguồn CBQL trong các DNNVV của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam - 20


30. DN của ông/bà có kế hoạch tăng thêm cán bộ quản lý trong 5 năm tới không?



Không tăng

Tăng ít hơn 20% so với tổng số

Tăng 20% -

50% so với tổng số

Tăng nhiều hơn 50% so với tổng số

CBQL cấp cao





CBQL cấp trung





CBQL cấp cơ sở






31. Năng lực thực hiện công việc của CBQL của DN ông/bà trong 5 năm qua có thay đổi không?



Không tăng

Tăng ít hơn 20% so với tổng số

Tăng 20% -

50% so với tổng số

Tăng nhiều hơn 50% so với tổng số

Năng lực tư duy





Năng lực quản lý





Năng lực chuyên môn





Năng lực giao tiếp ứng xử





IV. Một số thông tin khác


1. Thực tế cán bộ quản lý sau khi được thực hiện kế hoạch phát triển có nâng cao năng lực thực hiện công việc?


Có rõ rệt

Có chút ít

Không thay đổi


2. Doanh nghiệp biết cần phải phát triển cán bộ quản lý nhưng không tổ chức thực hiện bởi vì:


Không có kinh phí

Không có thời gian thực hiện do DN không thể bố trí thời gian trong giờ làm việc

Không có thời gian thực hiện do cán bộ không bố trí được thời gian ngoài giờ làm việc

Không có người chuyên trách về hoạt động phát triển nguồn nhân lực

Không nhìn thấy hiệu quả của đầu tư cho phát triển

Sợ cán bộ đi học về đòi lương cao hơn

Sợ cán bộ đi học về sẽ tìm công việc mới

Lý do khác (nêu cụ thể):………………………………………………………


3. Hiệu quả phát triển nguồn CBQL của DN


Cao Thấp Tôi không biết


4. Nếu trong DN của ông/bà, phát triển nguồn cán bộ quản lý có hiệu quả THẤP thì nguyên nhân của tình trạng không áp dụng kiến thức, kỹ năng thu được từ khóa học vào công việc hàng ngày là:


Cơ chế quản lý/cách thức tổ chức không cho phép áp dụng

Thiếu nguồn lực cần thiết để áp dụng

Lãnh đạo không ủng hộ

Đồng nghiệp không ủng hộ

Nguyên nhân khác (nêu rõ)………………………………………………………..


5. Những năng lực nào mà cán bộ quản lý của doanh nghiệp ông/bà cần phải hoàn thiện để DN có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hội nhập (chọn

nhiều nhất là 5 trong các nội dung sau bằng cách đánh dấu (√) vào trước câu trả lời đó)


Kỹ năng bán hàng Kỹ năng nghiên cứu thị trường

Chăm sóc khách hàng Quản lý chất lượng

Phát triển nhóm làm việc Kỹ năng đàm phán

Lập kế hoạch ngân sách Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh

Quản lý thời gian Mua và quản lý hàng tồn kho

Quản lý sự thay đổi Kỹ năng lãnh đạo

Quản trị Marketing Đào tạo, hướng dẫn và động viên nhân viên

Sử dụng hệ thống mạng máy tính điện tử

Những quy định, chính sách vĩ mô

Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………….


6. Ông/bà mong muốn có sự hỗ trợ gì từ phía nhà nước và các tổ chức quốc tế để phát triển nguồn cán bộ quản lý của DN mình tốt hơn và để DN phát triển trong môi trường ngày càng cạnh tranh: (chọn nhiều nhất là 5 yếu tố ông/bà cho là quan trọng nhất liệt kê dưới đây bằng cách đánh dấu (√) vào trước câu trả lời đó)


Tổ chức các khóa đào tạo tại địa phương

Soạn thảo và ban hành những tài liệu tự học cho doanh nhân

Có chương trình đạo tạo từ xa, trực tuyến cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Cung cấp thông tin về các khóa học cung cấp trên thị trường

Có chính sách hỗ trợ về kinh phí đào tạo và phát triển cho DN nhỏ và vừa

Có chính sách khuyến khích học tập suốt đời

Xây dựng hệ thống đào tạo nghề nghiệp

Có chính sách khuyến khích DN phát triển hình thức đào tạo trong công việc

Hỗ trợ tài chính (nêu rõ) : ……………………………………………..……

Khác (nêu rõ): …………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2


PHỎNG VẤN SÂU VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA


I. GIỚI THIỆU


Xin chào Ông/bà!


Tôi là nghiên cứu sinh khóa 30, chuyên ngành Kinh tế lao động trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội. Tôi đang làm đề tài "Phát triển nguồn cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt nam". Buổi trao đổi ngày hôm nay tập trung về vấn đề phát triển nguồn cán bộ quản lý (CBQL) và xác định những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn CBQL trong các DNNVV ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt nam. Những thông tin mà ông bà cung cấp cho chúng tôi sẽ là tài liệu quý giá để chúng tôi đề xuất những phương hướng, giải pháp giúp các DNNVV đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành đến năm 2020.


Xin cám ơn sự hợp tác của ông/bà!


II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN


Họ và tên người được phỏng vấn :……………………………………… Chức vụ :………………….

Doanh nghiệp: ................................................................................................................

Địa chỉ doanh nghiệp: ....................................................................................................

Ngày phỏng vấn:....................................................Thời gian: .......................................


Câu hỏi phỏng vấn:


1. Doanh nghiệp của ông/bà được thành lập từ khi nào?


2. Hiện nay DN của ông/ bà có bao nhiêu cán bộ quản lý? (Ban giám đốc, trưởng phó các phòng ban chức năng, quản đốc phân xưởng). Tỷ lệ CBQL có trình độ đại học trở lên khoảng bao nhiêu %?

3. Theo ông/bà, số lượng CBQL hiện nay của DN đã đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của DN chưa? Ông/bà cho biết cụ thể về mức độ được và chưa được của CBQL đối với vị trí công việc họ đảm nhận trong từng bộ phận của DN.


4. DN của ông/bà có bộ phận/phòng quản trị nhân sự không? Bộ phận đó có bao gồm cả hoạt động phát triển nguồn nhân lực không?


5. Theo ông/bà, cơ cấu cán bộ quản lý của DN đã hợp lý chưa? Ông/bà có thể đánh giá qua các tiêu chí sau đây:


Tỷ lệ CBQL nam/nữ, độ tuổi, trình độ học vấn;

Mức độ phù hợp giữa chuyên ngành được đào tạo và yêu cầu của công việc;

Mối quan hệ giữa chất lượng và số lượng CBQL trong từng bộ phận;


6. DN của ông/bà có kế hoạch phát triển nguồn CBQL không?


Nếu có: Kế hoạch phát triển nguồn cán bộ quản lý đó được xây dựng như thế nào?


Nếu không: DN đã thực hiện các hoạt động phát triển nguồn cán bộ quản lý như thế nào ?

7. Theo ông/bà, những nhân tố cơ bản nào ảnh hưởng đến phát triển nguồn CBQL của DN? Mức độ ảnh hưởng của những nhân tố đó?

- Chính sách của Nhà nước, Bộ, ngành


- Khả năng đáp ứng của các cơ sở đào tạo


- Chiến lược sản xuất kinh doanh của DN


- Mức độ quan tâm của lãnh đạo DN


- Chính sách quản trị nguồn nhân lực của DN


- Khả năng tài chính


- Các yếu tố khác...


8. Nhận xét của ông/bà về quan điểm, chính sách quản lý, chính sách hỗ trợ cho đào tạo và phát triển nguồn cán bộ quản lý của Nhà nước, các Bộ, ngành?


Cần có thêm chính sách, quy định gì về phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn CBQL nói riêng cho các DN trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt nam?

9. Theo ông/bà, thực tế cán bộ quản lý sau khi được đào tạo và phát triển có nâng cao năng lực không? Kết quả làm việc của họ có tăng lên không? Tại sao có /không; cho ví dụ cụ thể?


10. Theo ông/bà vấn đề phát triển nguồn CBQL của DN còn tồn tại những khó khăn, bất cập gì? Xin ông/bà cho biết phương hướng và giải pháp cụ thể để giải quyết những vấn đề đó?


Cảm ơn ông/bà đã dành thời gian cung cấp thông tin cho chúng tôi!

PHỤ LỤC 3


Diễn đạt và mã hóa thang đo


Biến

Thang đo

Mã hóa

Chiến lược và kế hoạch SXKD

1. Xây dựng chiến lược PT và kế hoạch SXKD

II.A.1

2. Xây dựng chiến lược PT nguồn CBQL

II.A.2

3. Điều chỉnh về số lượng, cơ cấu và yêu cầu năng lực của CBQL để

đáp ứng kịp thời trong từng giai đoạn

II.A.3


Quan điểm của lãnh đạo

1. Nhận thức rất rõ về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc PT

nguồn CBQL đối với sự PT của DN

II.B.1

2. Trực tiếp tham gia vào việc lập kế hoạch PT nguồn CBQL

II.B.2

3. Thường xuyên giám sát việc thực hiện PT nguồn CBQL

II.B.3

4. Nhận thấy rất rõ hiệu quả đầu tư cho việc PT nguồn CBQL

II.B.4

5. Có chính sách bằng văn bản về PT nguồn CBQL

II.B.5

6. Đánh giá về số lượng, cơ cấu, chất lượng nguồn CBQL để đưa ra

kế hoạch thu hút nguồn lực này

II.B.6

7. Có kế hoạch bố trí và sử dụng nguồn CBQL một cách hợp lý

II.B.7


Khả năng tài chính

1. Có lập kế hoạch tài chính cho công tác PT NNL và nguồn CBQL

II.C.1

2. Thường xuyên tổ chức các khoá học miễn phí trong nội bộ DN

II.C.2

3. Có các hình thức hỗ trợ về tài chính phù hợp cho nhân viên khi đi

học tại các cơ sở đào tạo bên ngoài

II.C.3

Năng lực thực hiện nhiệm vụ của CBQL cấp cao

Năng lực tư duy


1. Có tầm nhìn dài hạn về sự PT của ngành, cơ quan, đơn vị

III.A.1

2. Đề ra được kế hoạch thực hiện mục tiêu chiến lược

III.A.2

Năng lực quản lý


3. Bố trí bộ máy tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ

III.A.3

4. Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phù hợp với định hướng

PT của DN

III.A.4

5. Xây dựng các quy chế quản lý rõ ràng, hợp lý và được sự đồng

thuận của cán bộ

III.A.5

6. Tạo lập được môi trường làm việc đoàn kết, khuyến khích sự sáng

tạo, đổi mới và hợp tác

III.A.6

7. Ra quyết định quản lý phù hợp và kịp thời

III.A.7

Năng lực chuyên môn


8. Hoạch định chiến lược và kế hoạch PT chuyên môn chuyên ngành

sâu thuộc phạm vi phụ trách

III.A.8

9. Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng PT đội ngũ cán bộ chuyên môn

phù hợp với sự PT chuyên ngành

III.A.9

10. Đề ra và thực hiện đúng chính sách khen thưởng, kỷ luật

III.A.10

Năng lực giao tiếp ứng xử


11. Thiết lập và phát triển các mối quan hệ hợp tác với các tổ chức

quốc tế, các đối tác

III.A.11

12. Có kĩ năng đàm phán, thương thuyết

III.A.12

13. Giải quyết, điều hoà tốt các mâu thuẫn trong đơn vị

III.A.13

14. Có khả năng tiếp cận và đánh giá chính xác các thông tin liên

quan đến thị trường

III.A.14

Năng lực thực hiện nhiệm vụ của CBQL cấp trung

Năng lực quản lý


1. Bố trí bộ máy tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ

III.A.15

2. Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phù hợp với định hướng

PT của DN

III.A.16

3. Xây dựng các quy chế quản lý rõ ràng, hợp lý và được sự đồng

thuận của cán bộ

III.A.17

4. Tạo lập được môi trường làm việc đoàn kết, khuyến khích sự sáng

tạo, đổi mới và hợp tác

III.A.18

5. Ra quyết định quản lý phù hợp và kịp thời

III.A.19

6. Giám sát, kiểm tra việc thực hiện công việc thường xuyên, đúng quy trình và điều chỉnh, đề xuất điều chỉnh kế hoạch thực hiện kịp

thời

III.A.20

7. Sơ kết, tổng kết và đánh giá kết quả thực hiện một cách rõ ràng,

có tính thuyết phục

III.A.21

8. Đề ra và thực hiện đúng chính sách khen thưởng, kỷ luật

III.A.22

Năng lực chuyên môn


9. Có chuyên môn sâu về chuyên ngành phụ trách

III.A.23

10. Có kiến thức, hiểu biết rộng về những lĩnh vực chuyên môn khác

có liên quan

III.A.24

11. Hoạch định được chiến lược và kế hoạch PT chuyên môn

chuyên ngành sâu thuộc phạm vi phụ trách

III.A.25


12. Tổ chức thực hiện kế hoạch PT chuyên môn chuyên ngành phù

hợp với định hướng chung của DN

III.A.26

13. Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng PT đội ngũ cán bộ chuyên môn

phù hợp với sự PT chuyên ngành

III.A.27

Năng lực giao tiếp ứng xử


14. Có kĩ năng đàm phán, thương thuyết

III.A.28

15. Giải quyết, điều hoà tốt các mâu thuẫn trong đơn vị

III.A.29

16. Có khả năng tiếp cận và đánh giá chính xác các thông tin liên

quan đến thị trường

III.A.30


Năng lực thực hiện nhiệm vụ của CBQL cấp cơ sở

Năng lực quản lý


1. Giám sát, kiểm tra việc thực hiện công việc thường xuyên, đúng

quy trình và điều chỉnh, đề xuất điều chỉnh kế hoạch thực hiện kịp thời

III.A.31

2. Sơ kết, tổng kết và đánh giá kết quả thực hiện một cách rõ ràng,

có tính thuyết phục

III.A.32

Năng lực chuyên môn


3. Có chuyên môn sâu về chuyên ngành phụ trách

III.A.33

4. Có kiến thức, hiểu biết rộng về những lĩnh vực chuyên môn khác

có liên quan

III.A.34

5. Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển chuyên môn chuyên ngành phù hợp với định hướng chung của DN

III.A.35

Năng lực giao tiếp ứng xử


6. Giải quyết, điều hoà tốt các mâu thuẫn trong đơn vị

III.A.36

Hoạt động phát triển nguồn CBQL

1. Căn cứ vào chiến lược SXKD để xây dựng kế hoạch phát triển

nguồn CBQL

III.B.1

2. Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc để tìm ra nhu cầu

đào tạo cho nguồn CBQL

III.B.2

3. Căn cứ vào nhu cầu công việc và sự phát triển trong tương lai của

DN để xác định số lượng CBQL cần phát triển

III.B.3

4. Thảo luận và đi đến thống nhất về các yêu cầu đào tạo cá nhân

với CBQL của DN

III.B.4

5. Phát hiện những nội dung và hình thức phát triển quan trọng cho

sự thành công của DN

III.B.5

6. Thiết kế hệ thống để thu thập chứng cứ về năng lực của CBQL

III.B.6

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2022