Bảng Hệ Thống Chính Sách Phát Triển Cao Su Việt Nam Từ 1980 Đến Nay


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CAO SU VIỆT NAM TỪ 1980 ĐẾN NAY

TT

Văn bản

Nội dung chính sách cơ bản

1

Quyết định số 93-CP ngày 24/3/1980

Năm 1980, Tổng cục Cao su trực thuộc Bộ Nông nghiệp được thành lập với tổng diện tích cao su là 87.700 ha, do các công ty quốc doanh

trung ương và địa phương quản lý là chủ yếy.

2

Nghị quyết số 281-HĐBT ngày 12/12/1985 của Hội đồng Bộ trưởng

Quy hoạch diện tích cao su đến năm 2000 là

600.000 ha, chủ yếu ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên với sản lượng 1 triệu tấn/năm.

Diện tích cao su thời điểm năm 1985 là 180.200

ha; xuất khẩu 50.000 tấn/năm.

3

Quyết định số 86/TTg ngày 05/02/1996 của Thủ tướng

Phê duyệt tổng quan ngành cao su Việt Nam, đến năm 2000 đạt 350.000 - 450.000 ha; đến

2005 đạt 500.000 - 700.000 ha.

Diện tích năm 1995 là 278.400 ha.

4

Quyết định 349/QĐ- TTg ngày 25/4/1998 của Thủ tướng

Phê duyệt dự án Đa dạng hóa Nông nghiệp với mục tiêu đến năm 2006 trồng mới 60.000 ha CSTĐ tại 3 tỉnh Tây Nguyên và 7 tỉnh duyên

hải miền Trung.

5

Quyết định 168/2001/TTg ngày 30/10/2001 của Thủ tướng

Phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội Tây Nguyên với giải pháp phát triển cao su đa thành phần bao gồm cao su quốc doanh, tư nhân, tiểu điền. Chỉ tiêu diện tích trồng mới từ

20.000 - 30.000 ha /năm. Nguồn kinh phí được huy động từ nhiều nguồn, bao gồm cả nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Thế giới và Cơ

quan Phát triển Pháp (dành cho cao su quốc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Phát triển ngành cao su Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2030 - 24




doanh và tiểu điền).

Năm 2000, diện tích cao su cả nước là 412.000 ha., chưa đạt được mục tiêu đề ra theo Quyết

định 86 năm 1996.

6

Quyết định 150/2005/QĐ- TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng

Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Chấp nhận việc mở rộng diện

tích cao su ở nơi có đủ điều kiện

7

Nghị định 23/2006 NĐ-CP ngày 3/3/2006; Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14

tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ

Cho phép việc chuyển đổi mục đích sử dụng giữa 3 loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất); cho phép phát triển rừng sản xuất bằng việc trồng các loại cây có chu kỳ kinh doanh từ 15 năm trở lên. Chính sách này cho phép mở rộng

diện tích cao su trên diện tích đất rừng sản xuất.

8

Thông báo 125/TB-VPCP ngày 14/8/2006 của Văn phòng Chính phủ

Yêu cầu các địa phương phát triển khoảng

90.000 - 100.000 ha cao su tại Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010. Cho phép chuyển sang trồng cao su trên các diện tích đất trồng cây kém hiệu quả, đất cà phê, đất lâm nghiệp nghèo kiệt do

các lâm trường quản lý.

9

Chỉ thị 1339/CT-BNN-TT

ngày 17/5/2007 về phát triển cây cao su

Chỉ đạo tiếp tục trồng mới cao su ở nơi có đủ điều kiện về đất đai, khí hậu và cơ sở hạ tầng

10

Thông tư 76/2007/TT-BNN ngày 21/8/2007 của Bộ Nông nghiệp

Hướng dẫn quy trình chuyển đổi rừng sang trồng cao su, trong đó quy định đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên nghèo, rừng non phục hồi, rừng tre nứa, rừng hiệu quả thấp được phép

chuyển đổi

11

Quyết định 2855/QĐ-BNN-

KHCN ngày 17/9/2008 của

Công bố cây cao su là cây đa mục đích, sử

dụng cho cả nông nghiệp và lâm nghiệp. Quyết



Bộ Nông nghiệp

định cho phép trồng cây cao su trên cả đất lâm

nghiệp và nông nghiệp.

12

Quyết định 750/QĐ-TTg ngày 3/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ

Phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020. Theo quy hoạch, diện tích cao su đến năm 2020 nâng là 800.000 ha với sản lượng 1,2 triệu tấn/năm. (Diện tích thực tế năm 2009 là 677.700 ha). Quỹ đất mở rộng bao gồm đất nông nghiệp kém hiệu quả,

đất chưa sử dụng, đất rừng tự nhiên nghèo kiệt.

13

Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày

27/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ

Tạm dừng các dự án mới đầu tư trên đất lâm

nghiệp có rừng tự nhiên do các diện tích cao su được mở rộng ồ ạt, không theo quy hoạch.

14

Công văn 1039/VPCP-TH ngày 22/02/2012 của Văn phòng Chính phủ

Chỉ đạo Bộ Nông nghiệp xử lý việc trồng thử nghiệm cao su đại trà trên những diện tích lớn không nằm trong quy hoạch phát triển cao su ở

các tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình, Hà Giang.

15

Thông báo 191/TB-VPCP ngày 22/7/2016 của Văn phòng Chính phủ

Ngăn cấm việc chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo sang trồng cây công nghiệp, bao gồm cả cao su.

- Diện tích cao su năm 2016 còn 973.500 ha, giảm 12.100 ha so với năm 2015.

- Diện tích năm 2017 còn 969.700 ha, giảm 3.810 ha so với năm 2016.

- Diện tích năm 2018 còn 966.800 ha, giảm 2.900 ha so với năm 2017


PHỤ LỤC 2: BẢNG KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM VÀ 15 DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN ĐƯỢC KHẢO SÁT

Nội dung

Khái quát đặc điểm của đối tượng khảo sát


Tập đoàn VRG và 15 công ty thành viên

- Công ty mẹ Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam là DN nhà nước, có tổng diện tích vườn cây trong nước 293.300 ha và sản lượng chế biến cao su khoảng 320.000 tấn/năm, chiếm khoảng gần 1/3 tổng diện tích và sản lượng cao su Việt Nam

- 15/15 Công ty là DN nhà nước;

- 15/15 Công ty vừa khai thác mủ vừa chế biến;


Đất trồng cao su

- Đất trồng cao su của các công ty chủ yếu là đất nông nghiệp, sử dụng ổn định đã được cấp sổ đỏ, Một vài công ty có một phần diện tích đất cao su nằm trên đất lâm nghiệp;

- Một số công ty có diện tích đất bị thu hẹp do chính quyền địa

phương thu hồi đất phục vụ các dự án khác.


Tổng Diện tích

+ 8 công ty Đông Nam Bộ: 124.815,97 ha (2018), trong đó diện tích khai thác 62.830,32 ha; diện tích BQ: 15.601 ha

+ 7 công ty Tây Nguyên: 52.469,44 ha (2018), trong đó diện tích khai thác 27.632,33 ha; diện tích BQ: 7.495 ha

- Diện tích cho thu mủ khoảng 50%-60%;


Tổng Sản lượng

Sản lượng 8 công ty Đông Nam bộ: 149.659,93 tấn (2018), sản lượng BQ: 18.707,49 tấn

Sản lượng 7 công ty Tây Nguyên: 43.483 tấn (2018), sản

lượng BQ: 6.211 tấn


Doanh thu

+ 8 Công ty Đông Nam bộ: 8.844.308,24 triệu đồng (2018), doanh thu BQ: 1.105.538,53 triệu đồng/công ty, 65% là từ nguồn thu mủ, 35% từ các nguồn khác như gỗ cao su sơ chế và thanh lý từ vườn cao su tái canh, lãi suất tiền gửi, các đầu tư

khác…



+ 7 Công ty Tây Nguyên: 1.450.117,54 triệu đồng (2018), doanh thu BQ: 207.159,65 triệu đồng/công ty, 75% từ nguồn thu mủ, 25% từ các nguồn khác như gỗ từ vườn cao su thanh

lý, lãi suất tiền gửi...


Tổng sản lượng nguồn mủ mua ngoài: 60-70 ngàn tấn

- 15/15 công ty hiện có mua mủ từ tiểu điền. Các công ty Tây Nguyên: lượng cung BQ từ tiểu điền thường từ 5%-10% trong tổng lượng mủ của mỗi công ty. Các công ty Đông Nam bộ: lượng cung BQ từ tiểu điền từ 30%- 40% trong tổng lượng mủ từ mỗi công ty.

- Các công ty này vừa mua trực tiếp từ các hộ tiểu điền ở gần

vừa mua qua khâu trung gian (tư thương).


Chi phí doanh nghiệp

Nguồn chi lớn nhất là nhân công ( 40%-50%), tiếp đến là nguồn vật tư đầu vào (16% -20%) và phần chi khác (25%), bao gồm khấu hao tài sản, dịch vụ mua ngoài, thuê đất…). Phần

chi cho vốn vay (4-5%)...


Lao động

- Mỗi công ty sử dụng một lượng lao động rất lớn, binh quân khoảng 3.300 người. Chi phí nhân công là loại chi phí lớn nhất trong các loại chi phí của DN.

+ 8 Công ty Đông Nam bộ: 32.306 người (2018)

+ 7 Công ty Tây Nguyên: 16.565 người (2018)

+ 8 Công ty Đông Nam bộ: Lương BQ (2018) là 7.258.000 đồng;/người/tháng. Thu nhập BQ 2018 là 8.155.000 đồng/người/tháng

+ 7 Công ty Tây Nguyên: Lương BQ (2018) là 6.228.000

đồng/người/tháng, Thu nhập bình quân tháng khoảng 7 triệu đồng/người


Nguồn vốn sản xuất kinh doanh cao su

- Hầu hết các công ty có sử dụng nguồn vốn tự có, bao gồm cả nguồn cấp bởi Tập đoàn Công nghiệp Cao su VN. Nguồn vốn tự có này thường chiếm 60 – 70% trong tổng nguồn vốn của

DN. Có 5 công ty sử dụng chủ yếu vốn tự có.



- 10/15 công ty còn lại có sử dụng nguồn vốn vay. Tỷ trọng vốn vay thông thường chiếm khoảng dưới 30% nhu cầu nguồn vốn của công ty.

- Hầu hết các công ty đều khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn.vay

ưu đãi.

Tổng sản lượng mủ

cung ra thị trường

15 công ty đều có mủ cao su cung ra thị trường. Bình quân mỗi

công ty cung khoảng 15.000 tấn mủ ra thị trường mỗi năm.


Tổng số lượng Nhà máy sơ chế cao su: 28

- 8 Công ty Cao su ở Đông Nam bộ: 19 nhà máy

+ Công ty Dầu Tiếng 03 Nhà máy: Nhà máy Long Hòa, Nhà máy Bến Súc, Nhà máy Phú Bình

+ Công ty Phước Hòa 03 Nhà máy. Nhà máy Cua Paris, Nhà máy Bố Lá, Nhà máy Ly tâm

+ Công ty Đồng Nai 03: Nhà máy Xuân Lập, Nhà máy An Lộc, Nhà máy Cẩm Mỹ

+ Công ty Phú Riềng: 02. Nhà máy: Long Hà, Nhà máy Trung Tâm

+ Công ty Tân Biên: 01 Nhà máy Xí nghiệp Cơ khí Chế biến

+ Công ty Tây Ninh: 02. Nhà máy chế biến cao su Hiệp Thạnh, Nhà máy chế biến cao su Bến Củi

+ Công ty Lộc Ninh: 01 Nhà máy Lộc Hiệp

+ Công ty Bình Long 02 Nhà máy: Nhà máy 30/4, Nhà máy Quản Lợi

+ Công ty Đồng Phú 02 Nhà máy: Nhà máy Tân Lập, Nhà máy Thuận Phú

- 7 Công ty Cao su ở Tây Nguyên: 9 nhà máy

+ Công ty Chư Sê: 01 Nhà máy – Xí nghiệp cơ khí chế biến (XNCKCB)

+ Công ty Chư Pah 02 Nhà máy: Nhà máy Ia Der, Nhà máy Ia Phí

+ Công ty Mang Yang : 01 Nhà máy – Xí nhiệp chế biến cao



su K’Dang

+ Công ty Kon Tum: 02 Nhà máy Yachim, Nhà máy Ngọc Hồi

+ Công ty Ea H’leo: 01 Nhà máy chế biến

+ Công ty Chư Prong: 01 Nhà máy nhà máy chế biến

+ Công ty Krong Buk: 01 Nhà máy nhà máy chế biến


Số lượng Nhà máy chế biến sản phẩm công nghiệp cao su: 2

- 8 Công ty Đông Nam bộ: 02 nhà máy (Công ty CP Chỉ sợi cao su VRG Sado; Công ty CP Cao su Kỹ thuật Đồng Phú)

- 7 Công ty Tây Nguyên: chưa có nhà máy chế biến sản phẩm công nghiệp cao su


Số lượng Nhà máy chế biến gỗ cao su: 10

- 8 Công ty Đông Nam bộ: 06 nhà máy chế biến gỗ (Công ty CP chế biến gỗ cao su Đồng Nai; Công ty CP gỗ Dầu Tiếng; Công ty CP cao su Trường Phát; Công ty CP Đầu tư Xây dựng cao su Phú Thịnh; Nhà máy gỗ Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh, Nhà máy gỗ Công ty Công ty CP Cao su Tây Ninh)

- 7 Công ty Tây Nguyên: 04 nhà máy chế biến gỗ (Công ty CP chế biến gỗ Chư Pah, Công ty Chư Prông , Công ty Mang Yang, Công ty KonTum)


Số lượng Khu Công nghiệp cao su: 8

- 8 Công ty Đông Nam bộ: 07 Khu công nghiệp (Công ty CP Công nghiệp An Điền; Công ty CP KCN Dầu Giây; Công ty CP KCN Long Khánh; Công ty CP KCN Bình Long; Công ty CP KCN Tân Bình; Công ty CP KCN Nam Tân Uyên; Công ty CP KCN Bắc Đồng Phú)

- 7 Công ty Tây Nguyên: 01 Khu công nghiệp (KCN Nam Pleiku – Gia Lai, Công ty Cao su Chư sê )

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu của Tập đoàn VRG và 15 công ty thành viên


PHỤ LỤC 3: BẢNG TÓM TẮT SẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH CAO SU TỪ 2013-2019



Chỉ tiêu

Năm 2013


Năm 2014


Năm 2015


Năm 2016


Năm 2017


Năm 2018


Năm 2019

Diện tích (ha)

958.800

978.900

985.600

973.500

969.700

966.800

941.300

Sản lượng (tấn)

946.900

966.600

1.012.700

1.035.000

1.094.500

1.137.700

1.185.000

Năng suất

(kg/ha)

1.728

1.696

1.676

1.659

1.676

1.676

1668

Số lượng lao động ước tính

(người)


>500.000


>500.000


>500.000


>500.000


>500.000


>500.000


>500000

Thu nhập bình quân/người (lao động vườn cây) triệu

đồng/tháng


9,5


9


8


8


9


8,5


8

Kim ngạch xuất

khẩu cao su sơ chế (tỷ USD)


2,486


1,780


1,532


1,670


2,250


2,1


2,3

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm

cao su (tỷ USD)


1,114


1,487


1,415


1,638


2,176


2,4


2,4

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ cao su (tỷ

USD)


-


-


1,219


1,583


1,978


2,1


2,38

Số nhà máy sơ

chế cao su


162




197


Số nhà máy chế

biến sản phẩm

-

-

-

-

456

456

-

Xem tất cả 224 trang.

Ngày đăng: 07/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí