Phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng hiện đại - 25

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Câu 1.Ý kiến của ông/bà về các yếu tố ảnh hưởng mà mức độ ảnh hưởng của chúng đến hiện đại hóa? (khoanh tròn vào phương án lựa chọn)


STT


Yếu tố/Mức độ ảnh hưởng


Lớn

Khá lớn

Trung bình


Yếu

Không ảnh hưởng

1

Chủ trương phát triển vùng ven biển và sự quản lý của nhà nước

5

4

3

2

1


2

Khả năng đem lại lợi nhuận của doanh nghiệp và lợi ích của nhà nước, người dân


5


4


3


2


1

3

Tiến bộ khoa học công nghệ và khả năng có được công nghệ

5

4

3

2

1


4

Thị trường và toàn cầu hóa về đầu tư, công nghệ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm


5


4


3


2


1

5

Tổ chức sản xuất theo ngành và theo lãnh thổ

5

4

3

2

1

6

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật

5

4

3

2

1

7

Nguồn nhân lực

5

4

3

2

1


Một số yếu tố khác (nếu có)






8


5

4

3

2

1

9


5

4

3

2

1

10


5

4

3

2

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng hiện đại - 25

Câu 2.Ý kiến của ông/bà về các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng hiện đại dưới đây như thế nào? (khoanh tròn vào phương án lựa chọn)


STT


Các chỉ tiêu

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

Cân nhắc

Không cần thiết


Nhóm chỉ tiêu cơ bản


1

Tỷ trọng các sản phẩm sử dụng công nghệ cao trong tổng GRDP

5

4

3

2

1

2

Đóng góp của lĩnh vực sử dụng công nghệ cao vào GRDP

5

4

3

2

1

STT


Các chỉ tiêu

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

Cân nhắc

Không cần thiết

3

Độ mở kinh tế (tỷ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng GRDP)

5

4

3

2

1

4

Năng suất lao động xã hội

5

4

3

2

1

5

GRDP/người

5

4

3

2

1


6

Hệ số tập trung hóa sản xuất (mức độ tập trung hóa sản xuất tại vùng ven biển so với toàn tỉnh)


5


4


3


2


1


Nhóm chỉ tiêu bổ trợ


7

Cơ cấu kinh tế theo ngành (tỷ lệ của các ngành trong tổng GRDP)

5

4

3

2

1

8

Tỷ trọng giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuất

5

4

3

2

1

9

Cơ cấu đầu tư phát triển (tỷ trọng đầu tư ngành trong tổng đầu tư)

5

4

3

2

1


* Ý kiến khác (Ông/bà có bổ sung thêm chỉ tiêu nào không? Nếu có thì đó là chỉ tiêu nào và mức độ cần thiết như thế nào?)………………….…………………

Phụ lục 17: Tổng hợp kết quả khảo sát chuyên gia


Tổng các số chuyên gia được hỏi ý kiến: 105.

Trong đó: + Chuyên gia trung ương: 54 (3 GS, 9 PGS, 28 TS, 14 ThS).

+ Chuyên gia địa phương và Trường ĐH Hồng Đức: 51 (2 PGS, 20 TS, 29 ThS).

Vấn đề khảo sát

Kết quả

1. Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vùng ven biển theo hướng hiện đại


(1) Chủ trương phát triển vùng ven biển và sự quản lý của nhà nước

Điểm trung bình 4,8; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “Lớn”.

(2) Khả năng đem lại lợi nhuận của doanh nghiệp và lợi ích của nhà nước, người dân

Điểm trung bình 4,6; các ý kiến đánh giá ở mức “Lớn” và “Khá lớn”.

(3) Tiến bộ khoa học công nghệ và khả năng có được công nghệ

Điểm trung bình 4,2; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “Khá lớn”.

(4) Thị trường và toàn cầu hóa về đầu tư, công nghệ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Điểm trung bình 4,0; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “Khá lớn”.

(5) Tổ chức sản xuất theo ngành và theo lãnh thổ

Điểm trung bình 3,6; nhiều ý kiến đánh giá mức “Khá lớn”; một số ý kiến cho rằng ít ảnh hưởng.

(6) Kết cấu hạ tầng kỹ thuật

Điểm trung bình 4,1; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “Khá lớn”.

(7) Nguồn nhân lực

Điểm trung bình 3,9; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “Khá lớn”.

(8) Sự ủng hộ của người dân

23 ý kiến đề nghị bổ sung yếu tố này

(9) Biến đổi khí hậu, nước biển dâng

18 ý kiến đề nghị bổ sung yếu tố này

(10) Vị trí địa lý, địa - kinh tế

29 ý kiến đề nghị bổ sung yếu tố này

2. Chỉ tiêu đánh giá phát triển vùng ven biển theo hướng hiện đại


(1) Tỷ trọng các sản phẩm sử dụng công nghệ cao trong tổng GRDP

Điểm trung bình 4,6; các ý kiến đánh giá ở mức “rất cần thiết” và “cần thiết”, một số ý kiến cho rằng nên cân nhắc vì chưa có dữ liệu thống kê.

(2) Đóng góp của lĩnh vực sử dụng công nghệ cao vào GRDP

Điểm trung bình 4,4; các ý kiến đánh giá ở mức “rất cần thiết” và “cần thiết”, một số ý kiến cho rằng nên cân nhắc vì chưa có dữ liệu thống kê.

Điểm trung bình 4,5; các ý kiến đánh giá ở mức “rất cần thiết” và “cần thiết”

(4) Năng suất lao động xã hội

Điểm trung bình 4,9; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “rất cần thiết”

(5) GRDP/người

Điểm trung bình 4,8; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “rất cần thiết”

(6) Hệ số tập trung hóa sản xuất (mức độ tập trung hóa sản xuất tại vùng ven biển so với toàn tỉnh)

Điểm trung bình 4,0; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “cần thiết” và đề nghị đưa ra công thức tính

(7) Cơ cấu kinh tế theo ngành (tỷ lệ của các ngành trong tổng GRDP)

Điểm trung bình 4,1; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “cần thiết”

(8) Tỷ trọng giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuất

Điểm trung bình 4,2; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “cần thiết”

(9) Tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực công nghệ cao trong tổng đầu tư xã hội

Điểm trung bình 3,9; hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức “cần thiết”

(10) Tỷ lệ đô thị hóa

19 ý kiến đề nghị bổ sung chỉ tiêu này

(11) Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao

31 ý kiến đề nghị bổ sung chỉ tiêu này

(3) Độ mở kinh tế (tỷ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng GRDP)


Ghi chú:

* Tác giả phát phiếu hỏi đến 105 nhà quản lý và nhà khoa học ở địa phương (Lãnh đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố; UBND tỉnh Thanh Hóa; các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Xây dựng, Nông nghiệp & PTNT, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và Truyền thông; Trường Đại học Hồng Đức ) và ở Trung ương (Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Chiến lược phát triển, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội).

* Tại thành phố Sầm Sơn vào ngày 13/8/2019 tác giả nhận được sự giúp đỡ của UBND thành phố Sầm Sơn tổ chức Hội nghị tọa đàm về phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa. Tới dự có lãnh đạo của 6 huyện, thị xã, thành phố ven biển, Ban Quản lý khu kinh tế Nghi Sơn, Đại diện một số sở, ban, ngành của tỉnh Thanh Hóa cùng một số chuyên gia từ Trung ương.

PHẦN 4: PHỤ LỤC VỀ CĂN CỨ PHÁP LÝ


Phụ lục 18: Các chủ trương, chính sách, định hướng phát triển cấp Trung ương


1. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII của Đảng Cộng sản Việt Nam.

2. Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;

3. Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 17/7/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

4. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 17/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn;

5. Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

6. Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

7. Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

8. Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;

9. Nghị quyết số 43/NQ-CP ngày 09/5/2018 của Chính phủ về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Thanh Hóa;

10. Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025;

11. Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu;

12. Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh;

13. Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

14. Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035;

15. Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

16. Quyết định số 872/QĐ-TTg ngày 17/06/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

17. Quyết định số 1699/QĐ-TTg ngày 07/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050;

18. Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030;

19. Quyết định số 1629/QĐ-TTg ngày 14/11/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045;

20. Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030;

21. Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia.

Phụ lục 19: Một số cơ chế, chính sách phát triển, thu hút đầu tư áp dụng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

1. Chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường trên địa bàn tỉnh (quy định tại Quyết định số 4294/2011/QĐ-UBND ngày 21/12/2011 của UBND tỉnh Thanh Hóa)

* Đối với lĩnh vực văn hóa, thể thao, môi trường: Được miễn 100% tiền sử dụng đất, thuê đất.

* Đối với lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế:

- Các cơ sở thực hiện xã hội hoá đầu tư vào lĩnh vực: Đông y, điều dưỡng và phục hồi chức năng, bảo trợ xã hội, chăm sóc người tàn tật, trẻ em mồ côi, dạy nghề cho người tàn tật, dạy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: Được miễn 100% tiền sử dụng đất, thuê đất không phân biệt địa bàn đầu tư.

- Các cơ sở thực hiện xã hội hoá đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế còn lại:

+ Giảm 60% tiền sử dụng đất, thuê đất đối với các dự án đầu tư tại các phường thuộc thành phố Thanh Hóa.

+ Giảm 80% tiền sử dụng đất, thuê đất đối với các dự án đầu tư tại các xã thuộc thành phố Thanh Hóa, các phường thuộc thị xã Bỉm Sơn và thành phố Sầm Sơn.

+ Được miễn tiền sử dụng đất, thuê đất đối với các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Nghi Sơn, các xã, thị trấn còn lại thuộc thành phố Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn và các huyện của tỉnh Thanh Hóa.

* Các chính sách khác thực hiện theo quy định Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường.

2. Chính sách xã hội hóa giáo dục mầm non tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 (quy định tại Nghị quyết số 82/2017/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa và Quyết định số 03/2018/QĐ-UBND ngày 08/02/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa)

* Hỗ trợ kinh phí cho chủ đầu tư của các trường mầm non ngoài công lập để trả lương cho cán bộ quản lý, giáo viên; thời gian hỗ trợ, mức hỗ trợ tùy theo vùng miền, khu vực.

* Hỗ trợ kinh phí cho chủ đầu tư của các trường mầm non ngoài công lập để đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và phí công đoàn (thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư đóng cho người lao động) cho cán bộ quản lý, giáo viên; thời gian hỗ trợ, mức hỗ trợ tùy theo vùng miền, khu vực.

* Các nội dung hỗ trợ khác: Thực hiện theo Quyết định số 60/2011/QĐ- TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ và quy định hiện hành của pháp luật.

3. Chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hóa (quy định tại Nghị quyết số 29/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa và Quyết định số 832/2017/QĐ-UBND ngày 21/3/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa)

* Hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp: 07 - 2,3 tỷ đồng/ha tùy theo địa bàn (tối đa không quá 20 - 40 tỷ đồng/cụm công nghiệp).

* Hỗ trợ dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vào các huyện miền núi:

+ Hỗ trợ san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng về giao thông, điện, nước, nhà xưởng và xử lý chất thải: 01 - 02 tỷ đồng/ha tùy theo địa bàn.

+ Hỗ trợ chi phí đào tạo lao động: 0,7 - 1,5 triệu đồng/người tùy theo địa bàn và sử dụng lao động.

* Hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp: 300 triệu đồng/làng nghề.

* Hỗ trợ tiền thuê đất đầu tư chợ: 30 - 100% tiền thuê đất cho toàn bộ thời gian thuê đất để thực hiện dự án kinh doanh khai thác chợ, tùy theo địa bàn.

4. Chính sách hỗ trợ xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2020 - 2025 (quy định tại Nghị quyết số 236/2019/NQ-HĐND ngày 12/12/2019 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa)

* Hỗ trợ đầu tư hạ tầng ngoài hàng rào dự án đối với các dự án đầu tư xử lý chất thải rắn sinh hoạt:

- Đối tượng hỗ trợ: Chủ đầu tư có dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt được đầu tư bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước có công suất xử lý từ 50 tấn/ngày trở lên, sử dụng công nghệ đốt (đốt triệt để, đốt phát điện) hoặc công nghệ hỗn hợp (sản xuất phân bón, tái chế phế liệu kết hợp đốt), đảm bảo tỷ lệ chôn lấp sau xử lý không quá 20% và được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư.

- Mức hỗ trợ: Hỗ trợ 100% kinh phí đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật đến chân hàng rào dự án, gồm: Đường giao thông, hệ thống thoát nước.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/02/2023