Phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài chính tại Việt Nam - 1


NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA


PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015


NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA


PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01


Người hướng dẫn khoa học

1. PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo

2. TS. Vũ Thị Thúy Nga


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015


TÓM TẮT

Phái sinh hàng hóa là một trong những vấn đề Việt Nam đang rất quan tâm, vì phát triển phái sinh hàng hóa có thể tạo nên một thị trường có nhiều công cụ giúp bảo hiểm rủi ro biến động giá hàng hóa, cung cấp thông tin minh bạch và là kênh đầu tư cho nhiều đối tượng quan tâm. Phương pháp chính được sử dụng để nghiên cứu là tổng hợp cơ sở lý luận, kết quả các công trình nghiên cứu, tổng hợp số liệu sau đó phân tích, suy luận duy vật biện chứng. Bên cạnh đó, luận án còn sử dụng phương pháp phỏng vấn những người quan trọng, các chuyên gia về giao dịch phái sinh hàng hóa; thực hiện các khảo sát có liên quan và phân tích thực trạng thông qua mô hình SWOT. Bằng các phương pháp đó, luận án đã trình bày những lý luận liên quan đến các công cụ phái sinh hàng hóa: kỳ hạn, quyền chọn và tương lai. Luận án cũng trình bày các điều kiện để phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa, các lợi ích và rủi ro gia tăng khi áp dụng các công cụ phái sinh trong thị trường. Tiếp theo, luận án trình bày những bài học kinh nghiệm từ một số thị trường có đặc điểm tương tự như Việt Nam. Phần thực trạng, luận án trình bày tổng thể các điều kiện để phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa tại Việt Nam, thực trạng hoạt động các sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam, các giao dịch của các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện trên sàn hàng hóa quốc tế, trình bày kết quả khảo sát nhà cung cấp sản phẩm phái sinh hàng hóa, khảo sát phía có nhu cầu sản phẩm phái sinh hàng hóa và khảo sát các chuyên gia về hoạt động và điều kiện phát triển phái sinh hàng hóa tại Việt Nam. Kế tiếp, luận án nhận định những mặt đạt được, những mặt tồn tại của hoạt động phái sinh hàng hóa tại Việt Nam, xác định nguyên nhân của những tồn tại và đánh giá hoạt động phái sinh hàng hóa bằng mô hình SWOT. Dựa trên cơ sở phân tích những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, dựa trên cơ sở lý thuyết, khảo sát và kinh nghiệm từ các nước, luận án đã đề xuất những giải pháp phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa và những giải pháp hỗ trợ nhằm phát triển hoạt động phái sinh hàng hóa tại Việt Nam.


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Nguyễn Phước Kinh Kha

Sinh ngày 15 tháng 10 năm 1981 tại: tỉnh Bến Tre; Quê quán: Tỉnh Bến Tre


Hiên

công tác taị : Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh


Là học viên cao học khóa 14 của Trường Đại học Ngân hàng TP . Hồ Chí Minh Cam đoan luận án:

Phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài chính tại Việt Nam


Người hướng dân Người hướng dân

khoa hoc khoa hoc

1: PGS. TS Lê Phan Thị Diệu Thảo 2: TS.Vũ Thị Thuý Nga

Luân

án đươc

thưc

hiên

taị : Trường Đaị hoc

Ngân hàng T hành phố Hồ Chí Minh


Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi , các kết quả nghiên cứu có tính

đôc

lâp

ri êng, không sao chép bất kỳ tài liêu

nào và chưa đươc

công bố toàn bô ̣nôi

dung này bất kỳ ở đâu ; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bac̣ h.

Tôi xin hoàn toàn chiu

trách nhiêm

về lời cam đoan danh dự của tôi .

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015


Nguyễn Phước Kinh Kha


LỜI CÁM ƠN

Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM đã giúp tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh tại nhà trường. Thời gian nghiên cứu tại Trường đã giúp tôi phát triển rất nhiều về học thuật và phương pháp nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin gởi lời biết ơn vô cùng sâu sắc đến PGS. TS Lê Phan Thị Diệu Thảo và TS. Vũ Thị Thuý Nga đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này. Để hoàn thành luận án, tôi cũng xin cám ơn tất cả các chuyên gia, các bạn nhân viên ngân hàng, nhân viên sàn giao dịch hàng hóa và những người trồng cà phê tại Bảo Lộc đã giúp tôi hoàn thành các bảng khảo sát. Tôi xin cám ơn ba mẹ, anh chị em và những người thân trong trong gia đình luôn khích lệ và ở cạnh tôi. Tôi xin cám ơn vợ và gia đình nhỏ luôn tạo cho tôi không khí ấm áp và tinh thần thoải mái nhất để nghiên cứu. Tôi xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện, động viên và hỗ trợ tôi trong nghiên cứu, giúp tôi hoàn thành việc khảo sát cũng như hỗ trợ tìm kiếm thông tin, số liệu có liên quan.


MỤC LỤC


Tóm tắt

Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục

Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng

Danh mục hình, biểu đồ




i ii iii iv ix

xiii xv

MỞ ĐẦU




xvii

1. Lý do nghiên cứu

2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

3. Điểm mới của đề tài

4. Mục tiêu

5. Phương pháp nghiên cứu

6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

7. Thu thập số liệu

8. Tính chính xác và độ tin cậy của dữ liệu

9. Phương pháp luận

10. Kết quả cần đạt được

11. Hạn chế của nghiên cứu

12. Kết cấu luận án




xvii xix xxii xxiv xxv

xxvii xxvii xxviii xxviii xxix xxix

xxx

Chương 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN

GIAO

DỊCH

PHÁI

SINH

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài chính tại Việt Nam - 1

HÀNG HÓA PHI TÀI CHÍNH 1

Giới thiệu chương 1 1

1.1 HÀNG HÓA PHI TÀI CHÍNH 1

1.1.1 Khái niệm 1

1.1.2 Thực chất của hàng hóa phi tài chính 2

1.1.3 Rủi ro trong giao dịch hàng hóa phi tài chính 2

1.2 GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA PHI TÀI CHÍNH 4

1.2.1 Phân biệt giao dịch phái sinh hàng hóa và phái sinh tài chính 4

1.2.2 Các hình thức giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài chính 5

1.2.2.1 Giao dịch kỳ hạn 5

1.2.2.2 Giao dịch tương lai 6

1.2.2.3 Giao dịch quyền chọn 8

1.2.3 Hệ thống giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài chính 11

1.2.3.1 Sàn giao dịch 11

1.2.3.2 Người môi giới 11

1.2.3.3 Nhà bảo hiểm 12

1.2.3.4 Nhà đầu tư 12

1.2.3.5 Trung tâm thanh toán bù trừ 13

1.2.3.6 Công ty thanh toán thành viên 13

1.2.3.7 Công ty giám định chất lượng 14

1.2.3.8 Ngân hàng thương mại 14

1.2.3.9 Hệ thống kho bãi 15

1.2.4 Đặc trưng giao dịch tập trung trên sàn 16

1.2.4.1 Chuẩn hóa về sản phẩm giao dịch 16

1.2.4.2 Giao dịch tập trung tại sàn giao dịch 18

1.2.4.3 Tuân thủ quy trình thanh toán lãi lỗ hàng ngày 18

1.2.4.4 Nghĩa vụ hợp đồng được đảm bảo 20

1.2.4.5 Kết thúc nghĩa vụ hợp đồng dễ dàng 21

1.2.5 Quy trình giao dịch tập trung qua sàn giao dịch 22

1.2.6 Lợi ích gia tăng của giao dịch phái sinh hàng hóa 23

1.2.6.1 Đối với chủ thể tham gia thị trường 23

1.2.6.2 Đối với vai trò quản lý của nhà nước 25

1.2.6.3 Đối với thị trường hàng hóa 26

1.2.7 Rủi ro gia tăng của giao dịch phái sinh hàng hóa 27

1.2.7.1 Rủi ro trong tính thuế trên lãi 27

1.2.7.2 Rủi ro trong hạch toán các giao dịch phái sinh hàng hóa 28

1.2.7.3 Lợi dụng các giao dịch trên thị trường phái sinh hàng hóa để đầu cơ 28

1.3 PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA PHI TÀI CHÍNH 29

1.3.1 Khái niệm 29

1.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa 29

1.3.2.1 Tiêu chí định tính 29

1.3.2.1 Tiêu chí định lượng 29

1.3.3 Điều kiện chính để phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa 29

1.3.3.1 Điều kiện hàng hóa 29

1.3.3.2 Cơ sở pháp lý 31

1.3.3.3 Điều kiện kinh tế, tài chính 32

1.3.3.4 Điều kiện kỹ thuật 33

1.4 GIỚI THIỆU SÀN GIAO DỊCH LIFFE VÀ NYBOT 33

1.4.1 Sàn giao dịch LIFFE, nước Anh 33

1.4.2 Sàn giao dịch NYBOT, nước Mỹ 35

1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC VÀ KINH DOANH PHÁI SINH HÀNG HÓA 37

1.5.1 Giao dịch phái sinh hàng hóa tại Brazil 37

1.5.1.1 Giới thiệu về ngành nông nghiệp Brazil 37

1.5.1.2 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển BM&F 39

1.5.1.3 Hợp đồng phái sinh cà phê 42

1.5.1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 45

1.5.2 Khủng hoảng ngân hàng Barings – Bài học từ trạng thái mở quá lớn 47

1.5.2.1 Diễn biến sự sụp đổ 48

1.5.2.2 Tác động của sự sụp đổ 49

1.5.2.3 Nguyên nhân sụp đổ dưới góc độ rủi ro của sản phẩm phái sinh 50

1.5.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 50

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 52

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA PHI TÀI

CHÍNH TẠI VIỆT NAM


53

Giới thiệu chương 2


53

2.1 KHÁI QUÁT CÁC ĐIỀU KIỆN CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN PHÁI SINH HÀNG HÓA PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

GIAO

DỊCH 53

2.1.1 Điều kiện về hàng hóa


53

2.1.1.1 Gạo


55

2.1.1.2 Cà phê


59

2.1.1.3 Cao su


62

2.1.2 Điều kiện pháp lý


66

2.1.3 Điều kiện kinh tế, tài chính


68

2.1.3.1 Tình hình kinh tế Việt Nam


68

2.1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế


73

2.1.3.3 Năng lực hệ thống ngân hàng thương mại


75

Ngày đăng: 04/12/2022