Phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Thị Khánh Linh


PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Thành phố Hồ Chí Minh - 2013


Phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Thị Khánh Linh


PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG


Chuyên ngành : Địa lý học

Mã số : 60 31 05 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. PHẠM XUÂN HẬU


Thành phố Hồ Chí Minh - 2013

LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác.


Tác giả


Nguyễn Thị Khánh Linh

LỜI CẢM ƠN‌


Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học và các Thầy Cô trong Khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.


Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Xuân Hậu - Thầy đã truyền đạt nhiều kiến thức quý báu tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện luận văn.


Xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Cà Mau; Trung tâm xúc tiến thương mại – đầu tư và du lịch Cà Mau đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.


Xin chân thành cám ơn BGH và các đồng nghiệp trường THPT Mỹ Phước Tây, Cai Lậy, Tiền Giang đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập.


Cuối cùng, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người thân yêu, bạn bè đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.


Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Tác giả


Nguyễn Thị Khánh Linh

MỤC LỤC‌

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7

MỞ ĐẦU 8

1. Lý do chọn đề tài 8

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 9

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 9

4. Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu 10

5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 10

6. Những đóng góp mới của luận văn 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 13

1.1. Khái niệm và những nội dung liên quan 13

1.1.1. Khái niệm về du lịch 13

1.1.2. Sản phẩm du lịch 14

1.1.3. Các loại hình du lịch 14

1.1.4. Thị trường du lịch 14

1.1.5. Khách du lịch 15

1.1.6. Nguồn nhân lực du lịch 15

1.1.7. Xúc tiến du lịch 15

1.1.8. Khái niệm phát triển bền vững 15

1.1.9. Phát triển du lịch bền vững 16

1.2. Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững 17

1.2.1. Hệ sinh thái 17

1.2.2. Hiệu quả 18

1.2.3. Công bằng 18

1.2.4. Bản sắc văn hoá 18

1.2.5. Cộng đồng 18

1.2.6. Cân bằng 18

1.2.7. Phát triển 18

1.3. Những nguyên tắc đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững 18

1.3.1. Khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách bền vững 18

1.3.2. Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải 19

1.3.3. Phát triển du lịch gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng 19

1.3.4. Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội 19

1.3.5. Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 20

1.3.6. Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương 20

1.3.7. Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng có liên quan 20

1.3.8. Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường 21

1.3.9. Tăng cường quảng bá tiếp thị một cách có trách nhiệm 21

1.3.10. Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu 21

1.4. Những dấu hiệu nhận biết của phát triển du lịch bền vững 22

1.4.1. Số lượng các khu, điểm du lịch được bảo vệ 22

1.4.2. Áp lực lên môi trường tại các điểm du lịch 22

1.4.3. Cường độ hoạt động tại các điểm du lịch 22

1.4.4. Tác động xã hội từ hoạt động du lịch 22

1.4.5. Quá trình thực hiện quy hoạch 23

1.4.6. Sự hài lòng của du khách và cộng đồng địa phương 23

1.4.7. Mức độ đóng góp của du lịch vào sự phát triển của kinh tế địa phương 23

1.4.8. Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo hướng bền vững 23

1.4.9. Nâng cao tính trách nhiệm trong công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 24

1.5. Sơ lược về phát triển du lịch bền vững trên thế giới và Việt Nam 24

1.5.1. Tình hình phát triển du lịch bền vững trên thế giới 24

1.5.2. Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CÀ MAU 32

2.1. Khái quát về tỉnh Cà Mau 32

2.1.1. Vị trí địa lý và lãnh thổ 32

2.1.2. Đặc điểm tự nhiên 33

2.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội 35

2.2. Các điều kiện phát triển du lịch tỉnh Cà Mau 36

2.2.1. Tài nguyên du lịch 36

2.2.2. Dân cư và lao động 44

2.2.3. Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 45

2.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện phát triển bền vững du lịch tỉnh Cà Mau 52

2.4. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau 54

2.4.1. Tổ chức các điểm và các loại hình du lịch 54

2.4.2. Lao động ngành du lịch 59

2.4.3. Đầu tư trong du lịch 61

2.4.4. Công tác quản lý của Nhà nước về du lịch 62

2.5. Những kết quả đạt được của ngành du lịch Cà Mau 63

2.5.1. Khách du lịch 63

2.5.2. Doanh thu du lịch 68

2.6. Những dấu hiệu phát triển bền vững của du lịch tỉnh Cà Mau 70

2.7. Những dấu hiệu phát triển không bền vững của du lịch tỉnh Cà Mau 71

2.7.1. Vấn đề khai thác tài nguyên 71

2.7.2. Vấn đề môi trường và các sự cố trong hoạt động du lịch 72

2.7.3. Vấn đề sản phẩm du lịch 74

2.7.4. Vấn đề tổ chức, quản lý du lịch 75

2.8. Những nguyên nhân cơ bản của sự phát triển không bền vững 76

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 80

3.1. Căn cứ đưa ra định hướng 80

3.2. Những định hướng để phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững 81

3.2.1. Những định hướng chung 81

3.2.2. Các định hướng cụ thể 82

3.2.3. Định hướng phát triển các loại hình du lịch 92

3.2.4. Định hướng quy hoạch kiến trúc cho du lịch 94

3.3. Những giải pháp phát triển du lịch Cà Mau theo hướng bền vững 95

3.3.1. Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch bền vững 95

3.3.2. Bảo vệ tài nguyên và môi trường 96

3.3.3. Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch 97

3.3.4. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật 98

3.3.5. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 99

3.3.6. Tiếp thị, tuyên truyền, quảng bá du lịch 100

3.3.7. Giải pháp về cơ chế chính sách 101

3.3.8. Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước về du lịch 103

3.3.9. Giải pháp về đầu tư phát triển du lịch 103

3.3.10. Tăng cường các hoạt động bảo vệ tài nguyên - môi trường 104

3.3.11. Tăng cường liên kết với các tỉnh và vùng lân cận 106

3.4. Những kiến nghị để phát triển du lịch Cà Mau theo hướng bền vững 107

3.4.1. Đối với chính phủ và cơ quan Trung ương 107

3.4.2. Đối với chính quyền địa phương 107

KẾT LUẬN 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

PHỤ LỤC 113

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/11/2023