Phát triển du lịch làng nghề tại Bến Tre - 14


6

PART 2: THE SCREENING

2. Are you locals or tourists?

a. Locals (Next to Part 3) b. Tourists (Next to Question 2)

2. What is your purpose to travel to Ben Tre?

a. Visit the craft villages (Next to Part 3) b. Others (Pause)


PART 3: THE CORE

Please rate the following items in carft villages in Ben Tre?

A: Attractive/good B: Normal C: Unattractive/bad


Content

Rate

A

B

C

1. Campus, landscape




2. Products of villages




3.Accomodation / Hotels




4.Cusine




5.Souvenirs




6.Specialty




7.Price




8.Security, order




9.Traffic




10.Service attitudes




11.Food safety and hygiene




12.Entertainment venues




13.Transport service to village




14.People’s hospitality




15.Modes of tourist assisstance




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.


Your suggestions and recommendations to promote local tourism activities:

………………………………………………………...........……………………………

………………………………………………………...........……………………………

………………………………………………………...........……………………………

………………………………………………………...........……………………………

THANK YOU


7

PHỤ LỤC 3

BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT



NỘI DUNG

Khách du lịch (172)

Dân địa phương (46)


Hấp dẫn/tốt


Bình thường

Không hấp dẫn/ không

tốt


Hấp dẫn/tốt


Bình thường


Không hấp dẫn/ tệ

1. Khuôn viên, cảnh quan

40

115

17

14

29

3

2. Sản phẩm của làng nghề

106

63

3

31

14

1

3. Nhà trọ / Khách sạn

43

107

22

11

30

5

4. Ăn Uống

118

52

2

30

15

1

5. Quà lưu niệm

42

117

13

18

25

3

6. Đặc sản

109

59

4

31

14

1

7. Giá cả

76

91

5

19

25

2

8. An ninh, trật tự

90

80

2

22

23

1

9. Giao thông

49

95

28

11

22

13

10. Thái độ phục vụ

40

110

22

14

28

4

11. Vệ sinh an toàn thực phẩm

71

93

8

18

26

2

12. Các địa điểm vui chơi, giải trí

20

62

90

8

13

25

13. Dịch vụ vận chuyển du khách

đến làng nghề

53

91

28

10

24

12

14. Sự thân thiện của người dân

97

65

10

31

10

5

15. Các hình thức hỗ trợ du khách

18

46

108

5

13

28

8

PHỤ LỤC 4

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG NGHỀ BẾN TRE


Nguồn do tác giả chụp Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng bánh phồng Sơn Đốc Bánh 1


(Nguồn: do tác giả chụp) Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng- bánh phồng Sơn Đốc


Bánh tráng Mỹ Lồng có nguồn gốc Huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre, đây là đặc sản, là niềm tự hảo của người dân xứ dừa. Các loại bánh tráng dừa ở Mỹ Lồng nổi tiếng vừa béo vừa xốp, đặt lên lò than tỏa hương thơm lừng. Có ba loại bánh tráng dừa, đó là: bánh đặc biệt có sữa, trứng gà, dừa; bánh có dừa không sữa; bánh có sữa không dừa... Bánh tráng Mỹ Lồng qua bàn tay lao động của người dân Mỹ Lồng đã trở thành một thương hiệu bánh tráng nức tiếng.Làng nghề Bánh tráng mỹ lồng đã có từ lâu đời, không ai biết có từ khi nào. Chỉ biết bao thế hệ cứ nối tiếp nghề của ông bà đến ngày nay.

Cũng như Mỹ Lồng, làng nghề bánh phồng Sơn Đốc cũng lấy từ tên từ một địa danh của chợ Sơn Đốc thuộc xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm, nơi mà từ lâu đã nổi danh với loại bánh phồng nếp. Lúc trước, nghề làm bánh phồng của người dân ở đây còn tự phát, nhỏ lẻ, chủ yếu làm bánh phồng để phục vụ cho các lễ cúng ông bà tổ tiên, lễ Tết, hoặc để biếu người thân, bạn bè để làm quà, một số ít đem ra chợ Sơn Đốc bán để kiếm thêm thu nhập cho gia đình chứ chưa ai nghĩ đến việc loại bánh phồng nếp này lại nổi tiểng cho tới bây giờ.

Làng nghề cây hoa kiểng ở huyện Chợ Lách


Làng nghề cây giống hoa kiểng ở huyện Chợ Lách (Nguồn: internet)

Về làng hoa kiểng, cây giống Chợ Lách, bạn như bị “mê hoặc” bởi không gian của một vùng quê trù phú, hoa trái bạt ngàn. Trải qua gần trăm năm gầy dựng với bao thăng trầm, có lúc tưởng như tàn lụi, giờ đây, mỗi năm làng nghề này mang về lợi nhuận khoảng 100 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động địa phương. Nơi đây còn là địa chỉ du lịch lý tưởng mang đậm nét miệt vườn Nam bộ… Lịch sử địa phương và các lão nông tri điền khẳng định: Công đầu đặt nền móng cho nghề sản xuất cây giống huyện Chợ Lách là 2 ông Phan Văn Minh và Trương Vĩnh Ký (Pétrus Ký) ở xã Vĩnh Thành. Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chính 2 nhân vật này đã mang một số giống cây mới từ những chuyến công du các nước Đông Nam Á về trồng.



Làng nghề thủ công mỹ nghệ từ dừa


(Nguồn: do tác giả chụp)

Trước đây, ở Bến Tre nghề sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu dừa chưa thành một nghề chính thức, còn phát triển tự phát, chỉ có một số hộ dân tự làm mỹ nghệ dừa để trang trí trong nhà hoặc để biếu tặng người thân, bạn bè. Sau này, khi kinh tế - xã hội Bến Tre ngày càng phát triển, đặc biệt là du lịch Bến Tre ngày càng có nhiều du khách quốc tế biết đến thì nghề sản xuất truyền thống liên quan đến mỹ nghệ dừa cũng phát triển ngày càng mạnh, rộng khắp và trở thành một ngành kinh tế chính, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho người dân. Những người dân xứ dừa với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa cộng với óc thẩm mỹ đã tạo dựng nên một ngành nghề mới, biến những thứ có giá trị thấp của cây dừa như gáo dừa, cọng lá dừa, chà dừa… thành những sản phẩm mỹ nghệ dừa “có hồn” có giá trị mỹ thuật cao, đặc sắc, với hàng trăm mẫu mã phong phú, nhiều sản phẩm độc đáo có mặt trên thị trường trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu ra cả nước ngoài. Ngoài ra, cơ sở sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ dừa cũng trở thành điểm thu hút khách du lịch tham quan, tìm hiểu, góp phần tạo nên một sản phẩm du lịch văn hóa trong các chương trình tour du lịch đang được khai thác tại Bến Tre.


11 Nguồn do tác giả chụp Nguồn do tác giả chụp Có thể nói kẹo dừa luôn gắn 2

11

(Nguồn: do tác giả chụp)



Nguồn do tác giả chụp Có thể nói kẹo dừa luôn gắn bó với cuộc hành trình 3


(Nguồn: do tác giả chụp)


Có thể nói kẹo dừa luôn gắn bó với cuộc hành trình khám phá văn hóa, ẩm thực, du lịch ở vùng đất xứ dừa. Vì thế, mà khi du khách đến Bến Tre hình như ai cũng tìm mua kẹo dừa về làm quà cho gia đình, người thân, bè bạn.

Tại các điểm du lịch Châu Thành, thành phố Bến Tre, có tổ chức các điểm sản xuất kẹo dừa truyền thống, để du khách tận mắt chứng kiến quy trình làm ra sản phẩm kẹo dừa. Qua đó, du khách trải nghiệm và cảm nhận những tâm tư, tình cảm của người dân vùng sông nước xứ dừa.



12 Nguồn Ảnh internet Năm 2007 UBND tỉnh đã công nhận Làng nghề truyền thống 4


12

(Nguồn: Ảnh internet)


Năm 2007, UBND tỉnh đã công nhận Làng nghề truyền thống chế biến cá khô Tiệm Tôm. Tại xã An Thủy có 65 hộ dân làm nghề chế biến thủy sản khô, trong đó có khoảng 59 hộ sản xuất cá khô (2 hộ lớn là Tư Rành, Bảy Bạc, còn lại 57 hộ nhỏ lẻ); 6 hộ sản xuất tôm khô. Tổng sản lượng hàng năm khoảng trên 1.200 tấn sản phẩm cá khô, tôm khô các loại. Sản phẩm làm ra ngày càng đa dạng, chất lượng cũng được nâng cao hơn trước.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/10/2023