Phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam - 27

KẾT LUẬN


Để góp phần vào việc phát triển đội ngũ công chức trong hệ thống hành chính nhà nước nói chung, đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam nói riêng, NCS đã làm rõ cơ sở khoa học của việc phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước; đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ công chức của ngành trong mối quan hệ với số lượng, kết cấu và quá trình hình thành phát triển của công chức. Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận về phát triển công chức nói chung, phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước nói riêng, NCS đã phân tích đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước trong mối quan hệ so sánh với yêu cầu của nhiệm vụ. Luận án đã làm rõ nguyên nhân của việc phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc hiện tại, chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó luận án đã đưa ra các quan điểm và các hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ công chức của ngành dự trữ nhà nước. Bên cạnh những giải pháp thuộc về ngành dự trữ cũng cần có một số giải pháp đồng bộ từ phía Nhà nước, thì mới có tác động tích cực và hiệu quả hơn.

Trong khuôn khổ một luận án tiến sĩ, NCS đã vận dụng kiến thức lý luận được tiếp thu từ tài liệu, nhà trường, đi sâu tìm hiểu điều tra, khảo sát thực tiễn từ ngành dự trữ nhà nước, bước đầu đã đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ công chức của ngành dự trữ nhà nước. Tuy nhiên, đây là một vấn đề lớn và phức tạp, nên việc xây dựng hệ thống các giải pháp nêu trên với những lập luận, lý giải đảm bảo tính khoa học và hiện đại là một việc không đơn giản. Chắc chắn để hoàn thiện vấn đề này, phải có những nghiên cứu tiếp theo./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÀI LIỆU KHOA HỌC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị Trung ương 8 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

2. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước (1998), Chế độ công chức nhà nước ở đặc khu kinh tế Thẩm Quyến, Nxb. CTQG, Hà Nội.

3. Ban Tổ chức Trung ương Đảng (2003), Hướng dẫn số 17-HD/TCTƯ về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, ngày 23-4-2003.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 243 trang tài liệu này.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020

5. Bộ Nội vụ (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức được sửa đổi bổ sung năm 2003, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

Phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam - 27

6. Bộ Nội vụ- Ủy ban Sông Mê Công Việt Nam (2002), Hướng dẫn Nghiệp vụ công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

7. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.

8. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Nhà xuất bản tư pháp.

10. Chính phủ (2001), Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010.

11. Chính phủ (2010), Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định những người là công chức.

12. Chính phủ (2010), Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

13. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

14. Chính phủ (2011), Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.

15. Cổng thông tin điện tử Tổng cục Dự trữ Nhà nước: http:// www. gdsr.gov.vn

16. Công văn số 4524/BNV-ĐT ngày 27/10/2014 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện công tác đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

17. Đàm Đức Vượng (2008), Báo cáo khoa học tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: Việt Nam, Hội nhập và phát triển, Thực trạng và giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, TI 2/2008.

18. Đàm Hữu Đắc (2005), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 267 (từ 16-31/7/2005).

19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI): Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.

25. Đỗ Minh Cương (2009), Quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý, Nxb. Chính trị Quốc gia.

26. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doãn (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội.

27. Đỗ Thị Thạch (2011), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong Văn kiện Đại hội XI của Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng số 7/2011.

28. Đoàn Văn Khái (2005), Nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về NNL đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH.

29. Đồng Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Ngọc An (2012) – Quản trị nguồn nhân lực.

30. Hồ Chí Minh, Toàn tập.

31. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.

32. La Đình Mão (2007), Một số vấn đề về cán bộ và tiêu chuẩn về cán bộ, công chức, Cổng thông tin điện tử của Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế.

33. Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai (2004), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự. Nhà xuất bản lao động - xã hội.

34. Lê Cao Đàm (2003) Kinh tế tri thức trong quá trình CNH, HĐH thực hiện sự phát triển định hướng hiện đại, rút ngắn Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 306, tháng 11, năm 2003).

35. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo - Kinh nghiêm Đông Á, Viện kinh tế thế giới, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Nxb KHXH, Hà Nội.

36. Lê Thị Hồng Điệp, (2010), PTNNL chất lượng cao để hình thành nền kinh tế trí thức ở VN. Luận án Tiến sĩ kinh tế. HVCTQGHCM, Hà Nội.

37. Lê Văn Phục "Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở một số nước trên thế giới"; Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6, 2010.

38. Mai Hữu Khuê chủ biên (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính,

Nxb. Lao động, Hà Nội.

39. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

40. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

41. Ngô Quang Minh (chủ biên) (2002), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb. CTQG, Hà Nội.

42. Nguyễn Duy Phương (2007), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ công chức hành chính ở Thừa Thiên Huế từ năm 2004 - 2006.

43. Nguyễn Hữu Dũng (2003) , Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

44. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập xét từ góc độ nguồn nhân lực, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 209 (từ 16-28/2/2003).

45. Nguyễn Hữu Dũng (2004), Về chiến lược phát triển con người trong hệ thống phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 243 (từ 16-31/7/2004).

46. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb. CTQG, Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, HVCTQGHCM.

48. Nguyễn Thùy Dung (2005), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo năng lực cần thiết - một phương pháp mới nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 102; 12/2005.

49. Nguyễn Tiệp (2007), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 117, tháng 3/2007.

50. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

51. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004). Giảo trình quản trị nhân lực. Nhà xuất bản lao động-xã hội.

52. Phạm Thành Nghị (2009), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở những quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á, Tạp chí Nghiên cứu con người số 2 năm 2009.

53. Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

54. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hôi, Hà Nội.

55. Phùng Thế Trường (2004), “Phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động Việt Nam: Lý luận và thực tế”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 84, tháng 6/2004.

56. Phương Thuý (2008), Hồ Chí Minh - Người là ngọn đuốc sáng mãi trong lòng nhân dân Việt Nam, Nxb. Lao Động, Thành phố Hồ Chí Minh.

57. Quốc Hội (2008), Luật cán bộ, công chức năm 2008 của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

58. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức năm 2008.

59. Quyết định số 148/QĐ-BTC ngày 21/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy chế quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trong các đơn vị thuộc Bộ Tài chính.

69. Quyết định số 1648/QĐ-BTC ngày 02/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Tài chính.

61. Quyết định số 1738/QĐ-BTC ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức đến năm 2015.

62. Quyết định số 256-QĐ/TW ngày 16/9/2009 của Ban Chấp hành Trung ương về việc xác định trình độ lý luận chính trị đối với cán bộ, đảng viên đã học lý luận chính trị ở các cơ sở đào tạo ngoài hệ thống trường chính trị của Đảng hoặc đại học chính trị chuyên ngành và sau đại học tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

63. Quyết định số 450/QĐ-TTG ngày 18/4/2012 của Thủ trướng về phê duyệt Chiến lược ngành Tài chính đến năm 2020.

64. Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/6/2011 của Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chính sách đối với giảng viên tại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

65. Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

66. Thông tư số 03/2011/NĐ-BNV ngày 25/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP.

67. Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04/12/2014 của Bộ Nội vụ quy định,

hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức.

68. Thủ tướng (2004), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước.

69. Thủ tướng (2006), Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2006 về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010.

70. Thủ tướng (2007), Quyết định số 139/QĐ-TTg ngày 23 tháng 8 năm 2007 về việc phê duyệt chiến lược phát triển Dự trữ Quốc gia đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.

71. Thủ tướng (2008), Quyết định số 770/QĐ-TTg phê duyệt chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính Nhà nước giai đoạn 2008 - 2010.

72. Thủ tướng (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2011 phê duyệt kế hoạch đào tào bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015.

73. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, Nxb. CTQG, Hà Nội.

74. Tô Tử Hạ (2002), Cẩm nang cán bộ làm công tác tổ chức Nhà nước, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội.

75. Tô Tử Hạ (2003), Một số giải pháp để xây dựng đội ngũ công chức hành chính hiện nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (5).

76. Tô Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc (1993), Chế độ công chức và luật công chức của các nước trên thế giới, Nxb. CTQG, Hà Nội.

77. Trần Kim Dung (2005). Quản trị nguồn nhân lực, nhà xuất bản thống kê.

78. Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng. (2005), Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay. Nhà xuất bản khoa học xã hội.

79. Trần Thị Thu & Vũ Hoàng Ngân (Chủ biên), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công.

80. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới, Hà Nội.

81. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Viện kinh tế thế giới) (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb CTQG.

82. Ủy ban Sông Mê Công Việt Nam (2000), Quy trình phát triển nguồn nhân lực, Hà Nội.

84. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013) Quản lý nguồn lực chiến lược trong khu vực công và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội

85. Ngô Thành Can (2014) Đào tạo, bồi dưỡng phát triễn nguồn lực trong khu vực công, Nxb Lao Động, Hà Nội

86. Nguyễn Sinh Cúc (2014) Nguồn nhận lực và phát 83. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2008), Phát triển con người triển nguồn nhân lực, Lý luận chính trị, số 2/2014, tr101-102.

87. Bùi Đức Kháng (2015), Đổi mới phương thức và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng độiu ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập, Kỷ yếu hội nghị”Hành chính và quanrv trị công trong bối cảnh toàn cầu hóa” (EROPA),tr. 171-189

88. Lương Đình Hải (2016), Đề tài cấp bộ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022