Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI


NGUYỄN HỮU KHÁNH


PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN


NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 9.34.01.01


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THANH BÌNH

TS VŨ QUỐC DŨNG

LỜI CAM ĐOAN


Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng nghiên cứu sinh. Các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rò ràng.

Nghiên cứu sinh


NGUYỄN HỮU KHÁNH

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình học tập và thực hiện luận án này, nghiên cứu sinh đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các tổ chức và cá nhân đó.

Trước hết, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thanh Bình, TS Vũ Quốc Dũng đã hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học thuộc Viện sau Đại học, Khoa quản trị kinh doanh, Khoa tài chính ngân hàng, Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã tạo điều kiện, giúp đỡ Nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.

Nghiên cứu sinh


NGUYỄN HỮU KHÁNH

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix

MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4. Câu hỏi nghiên cứu 4

5. Đóng góp mới của luận án 4

6. Kết cấu của luận án 5

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 6

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu 6

1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 6

1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 11

1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu của các công trình đã công bố, khoảng trống nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 16

1.2.1. Đánh giá tình hình nghiên cứu của các công trình đã công bố 16

1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu 17

1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 19

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22

Chương 2: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG 23

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23

2.1. Dịch vụ, dịch vụ phi tín dụng và các loại dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng thương mại 23

2.1.1. Dịch vụ 23

2.1.2. Dịch vụ phi tín dụng trong ngân hàng thương mại 32

2.1.3. Các loại hình dịch vụ phi tín dụng của NHTM 35

2.2. Phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM 40

2.2.1. Quan niệm về phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM 40

2.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển DVPTD của NHTM 43

2.2.3. Vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHTM 51

2.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DVPTD tại NHTM 55

2.2.5 Quản trị rủi ro trong phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại 64

2.3. Kinh nghiệm phát triển DVPTD của một số NHTM và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn 68

2.3.1 Kinh nghiệm phát triển DVPTD của một số NHTM nước ngoài 68

2.3.2. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng trong nước

............................................................................................................................. 72

2.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn 79

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 81

Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 82

3.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 82

3.1.1. Thông tin chung 82

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 82

3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý Ngân hàng TMCP Sài Gòn 85

3.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh 88

3.2 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn 95

3.2.1 Dịch vụ thanh toán 95

3.2.2 Dịch vụ thẻ 99

3.2.3 Dịch vụ ngân hàng điện tử 103

3.2.4 Dịch vụ bảo hiểm 107

3.2.5 Dịch vụ tư vấn 110

3.2.6 Dịch vụ khác 111

3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin và quản trị rủi ro công nghệ thông tin trong phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn 112

3.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn 112

3.3.2 Quản trị rủi ro công nghệ thông tin trong phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn 114

3.4 Kết quả khảo sát 115

3.4.1 Kết quả khảo sát cán bộ nhân viên tại SCB 115

3.4.2 Kết quả khảo sát khách hàng tại SCB 116

3.5 Tình hình đầu tư vào dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2015-2019 118

3.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển DVPTD của Ngân hàng TMCP Sài Gòn 122

3.6.1. Kết quả đạt được 122

3.5.2. Hạn chế 129

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển DVPTD 133

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 141

Chương 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 142

4.1. Định hướng và mục tiêu phát triển DVPTD của Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2021-2025 142

4.1.1. Định hướng chuyển đổi của SCB giai đoạn 2021 - 2025 142

4.1.2. Định hướng phát triển DVPTD của Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2021 -2025 143

4.1.3. Mục tiêu phát triển DVPTD của Ngân hàng TMCP Sài Gòn 144

4.2. Cơ hội và thách thức phát triển dịch vụ phi tín dụng tại SCB đến năm 2025 147

4.2.1 Cơ hội 147

4.2.2 Thách thức 154

4.3. Giải pháp phát triển DVPTD của Ngân hàng TMCP Sài Gòn 158

4.3.1. Nâng cao chất lượng nguồn lực ngân hàng phục vụ phát triển DVPTD158

4.3.2. Tăng cường biện pháp bảo mật thông tin và đảm bảo an toàn an ninh mạng 167

4.3.3. Nâng cao số lượng và hoàn thiện chất lượng dịch vụ phi tín dụng 170

4.3.4. Phát triển số lượng khách hàng và nâng cao chất lượng khách hàng sử dụng dịch vụ phi tín dụng 179

4.3.5 Triển khai đồng bộ và hiệu quả các giải pháp marketing 182

4.4. Kiến nghị 191

4.4.1. Kiến nghị đối với Cơ quan quản lý 191

4.4.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng 196

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 198

KẾT LUẬN 199

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ


DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Số lượng máy ATM, POS và tình hình giao dịch qua ATM, POS của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2015-2019 73

Bảng 2.2: Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng tại NHTM Việt Nam giai đoạn 2015 -2019 75

Bảng 3.1. Chỉ tiêu tài chính chủ yếu của SCB giai đoạn 2015-2019 88

Bảng 3.2: Cơ cấu huy động theo khách hàng của SCB giai đoạn 2015-2019

............................................................................................................................. 91

Bảng 3.3: Cơ cấu cho vay của SCB giai đoạn 2015 - 2019 92

Bảng 3.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB giai đoạn 2015-2019 93

Bảng 3.5 Tình hình dịch vụ thanh toán trong nước của SCB 2015-2019 96

Bảng 3.6: Tình hình dịch vụ thanh toán quốc tế của SCB 2015 -2019 98

Bảng 3.7: Tình hình phát triển thẻ của SCB 2015-2019 100

Bảng 3.8. Tình hình phát triển dịch vụ Mobile Banking và Internet Banking tại SCB giai đoạn 2015-2019 104

Bảng 3.9 So sánh mức độ tăng trưởng dịch vụ Mobile Banking và Internet Banking tại SCB giai đoạn 2015-2019 105

Bảng 3.10 Tình hình phát triển dịch vụ Bancasurrance của SCB 2015-2019

........................................................................................................................... 107

Bảng 3.11 Tình hình phát triển dịch vụ tư vấn tại SCB 2015-2019 110

Bảng 3.12 Tình hình phát triển dịch vụ phi tín dụng khác tại SCB 2015- 2029 111

Bảng 3.13: Tình hình đầu tư vào dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2015-2019 118

Bảng 3.14: So sánh tỷ lệ chi phí đầu tư và thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2015-2019 119

Bảng 3.15 Tình hình nhân sự hoạt động lĩnh vực DVPTD của SCB từ 2015-

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2022