Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế - 12


11. Đặng Ngọc Dinh (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở nước ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội.

12. Nguyễn Mạnh Dũng (2004), Phát triển ngành nghề ở nông thôn, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.

13. Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng bước tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Đỗ Quang Dũng, (2006), Phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Hà Tây, luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.

15. Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lấn thứ XIII, nhiệm kỳ 2006 - 2010.

16. Lê Xuân Đăng, (27/5/2008), “Dạy nghề và tạo việc làm cho nông dân - giải pháp để phát triển công nghiệp, dịch vụ”, Tạp chí Cộng sản điện tử (154).http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14331554&News_ID=23555288.

17. Vương Văn Điểm (2007), Kinh nghiệm tổ chức sản xuất, đổi mới mẫu mã và mở rộng thị trường nghề mộc mỹ nghệ Bắc Ninh, Kỷ yếu Hội thảo Khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế, Huế.

18. Nguyễn Thị Minh Hòa (2009), Phân tích và thiết kế chuỗi giá trị kết hợp du lịch tham quan và làng nghề tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội thảo Nghề và làng nghề truyền thống, tiềm năng và định hướng phát triển, Huế.

19. Trần Văn Hòa (2007), “Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (43).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.


20. Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa hiện đaị hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế - 12

21. Nguyễn Thanh Hùng (2005), Phát triển công nghiệp nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sĩ Kinh tế, Huế.

22. Bạch Quốc Khang (2005), Sổ tay xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề dụng phương pháp có sự tham gia của cộng đồng, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc - Câu chuyện về một con rồng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Đình Liêm (2006), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Đài Loan, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Hoàng Thị Bích Loan (2006), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của một số nước Đông Nam Á, Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (01).

26. Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Thường (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Phát (2002), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Huế.

28. Minh Phú (18/06/2009), Ảnh hưởng suy thoái kinh tế: 9 làng nghề và

2.166 hộ sản xuất, kinh doanh phá sản”, Báo Hà Nội mới điện tử,

http://www.hanoimoi.com.vn/vn/42/210745/.

29. Vũ Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Đỗ tiến Sâm (1994), Xí nghiệp hương trấn ở nông thôn Trung Quốc, quá trình hình thành và phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.


31. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang (6/1/2006), Tin tức và sự kiện: Phát triển công nghiệp nông thôn, http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/xemnoidung.asp?maidtt=937

32. Lê Văn Sơn (2007), Phát triển công nghiệp nông thôn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay, Đề tài khoa học cấp Cơ sở, Huế.

33. Lê Văn Sơn (2008), Phát triển công nghiệp nông thôn huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đề tài khoa học cấp Cơ sở, Huế.

34. Lê Văn Sơn (2009), Bảo tồn và phát triển làng nghề ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới”, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên lý luận chính trị, Đại học quốc gia Hà Nội.

35. Nguyễn Sỹ (27/5/2008), “Khuyến công, phát triển làng nghề nhằm công nghiệp hóa nông thôn Bắc Ninh”, Tạp chí cộng sản điện tử, (154). http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14331554&News_ID=23555019.

36. Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi (1995), Đổi mới và hoàn thiện một số chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.

37. Vũ Thị Thoa (1999), Phát triển công nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.

38. Nguyễn Thị Thơm (2008), “Chính sách quy hoạch phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam: nhìn từ góc độ phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (365).

39. Thủ tướng Chính phủ (09/6/2004), Nghị định số 134/2004/NĐ-CP Về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn


40. Thủ tướng Chính phủ (07/7/2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Về phát triển ngành nghề nông thôn.

41. Thủ tướng Chính phủ (20/8/2007), Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012.

42. Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

43. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (01/6/2006), Quyết định Số 1390/QĐ Về việc phê duyệt nhiệm vụ đề án khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề và ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn trên địa bàn Tỉnh giai đoạn 2006 - 2010.

44. Ủy Ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Huế.

45. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (23/6/2008), Quyết định Số 1445/QĐ-UBND Về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015 và định hướng đến năm 2020.

46. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (26/3/2009), Quyết định Số 608

/QĐ-UBND Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Dự án Khuyến nông và Hỗ trợ phát triển sản xuất tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010.

47. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (28/3/2009), Quyết định Số 661/QĐ- UBND Về việc phê duyệt đề án khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề và ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015.


PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN

(Phiếu này chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, các thông tin được người khảo sát giữ bí mật)


Xin các ông/bà vui lòng trả lời các câu hỏi sau và đánh dấu X vào ô mà ông/bà cho là phù hợp nhất.


1. Năm sinh của ông/bà là: . . . . .

2. Giới tính: Nam Nữ

3. Trình độ học vấn của theo hệ 12 năm: lớp…./12

4. Ông/bà sản xuất ngành:

Chế biến thực phẩm

Vật liệu xây dựng

Hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ

5. Thời gian ông/bà đã quản lý sản xuất kinh doanh: .. . . .năm

6. Số lao động thường xuyên làm việc tại cơ sở của ông/bà: . . . . . người

7. Số lao động của gia đình: . . . . . . . người

8. Số lao động thuê ngoài: . . . . . . người

9. Số lao động thường xuyên làm việc tại cơ sở sản xuất: . . . . . người

10. Số ngày làm việc của lao động thường xuyên trong một năm: .. . . . ngày

11. Số lao động ở cơ sở sản xuất của ông/bà đã đi học nghề tập trung: . . . . .người

12. Số người có hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội: . . . .. người

13. Tiền công trung bình của lao động thường xuyên tháng:.. . . . . . . . . đồng/tháng

14. Tổng số vốn của cơ sở sản xuất của ông/bà: . . . . . . . . nghìn đồng Trong đó: vốn cố định: . . . . . . . . . .. . .. . . nghìn đồng

vốn lưu động: . . . . . . . . . .. . .. nghìn đồng

vốn tự có: . . . . . . . . . .. . .. . . . .nghìn đồng

vốn vay: . . . . . . . . . .. . .. . . . . . nghìn đồng


15. Kỹ thuật sản xuất chủ yếu ở cơ sở sản xuất của anh chị là:

Thủ công Bán cơ khí Cơ khí

16. Lượng nguyên liệu sản xuất mà cơ sở sản xuất của ông/bà mua ở: Trong tỉnh: . . . . . .% Ngoài tỉnh: . . . . . .%

17. Lượng nguyên liệu ông/bà mua nguyên liệu theo hình thức:

Trực tiếp: . . . . . . .% Theo hợp đồng: . . . . .. %

18. Anh/ chị bán sản phẩm ở đâu?

Trong tỉnh: . . . . . % Ngoài tỉnh: . . . . . .%

19. Hình thức ông/bà bán sản phẩm:

Trực tiếp: . . . . . . .% Qua trung gian: . . . . .. %

20. Cơ sở sản xuất của anh /chị có thiết bị bảo vệ môi trường không? Có Không

21. Cơ sở sản xuất của ông/bà gặp những khó khăn nào

Thiếu mặt bằng sản xuất Thị trường tiêu thụ sản phẩm hẹp Máy móc thiết bị lạc hậu Ô nhiễm môi trường khó xử lý Thiếu vốn Kinh nghiệm quản lý yếu

Một số khó khăn khác:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của ông/bà!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/10/2023