Các Tỷ Số Cơ Cấu Vốn (Gearing/leverage Ratio):

- Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2009 được cải thiện một chút ít cho thấy khả năng kiểm soát chi phí sản xuất có hiệu quả hơn. Hơn nữa, năm 2009, giá nguyên vật liệu xây dựng ổn định nên phần nào cải thiện hệ số này.

- Tỷ suất lợi nhuận trước lãi thuế biên và lợi nhuận sau thuế biên tăng vọt. Trong năm 2009, đóng góp của doanh thu từ hoạt động tài chính rất lớn là nhân tố chính làm khuếch đại tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên và lợi nhuận sau thuế biên. Năm 2009, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng từ 23.7 tỷ đến 257.2 tỷ (tăng gần gấp 10 lần và chiếm gần 1/5 tổng doanh thu). Sudico bán đi 4.42 triệu cổ phiếu VIS,

0.48 triệu S12, và 1.4 triệu SIC đã mang lại khoản lợi nhuận 230 tỷ đồng (chiếm gần 30% lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh). Tính đến cuối năm 2009, tổng giá trị đầu tư tài chính dài hạn vẫn chiếm xấp xỉ 9.5% tồng tài sản.

a2. So sánh với ngành năm 2009:

Bảng 9: Tỷ suất lợi nhuận biên so với ngành




SJS


BCI


DIG


HAG


ITC


KBC


LCG


NTL


TDH

Trung bình

Tỷ suất lợi nhuận gộp

biên


63%


58%


43%


46%


32%


59%


35%


52%


55%


49%

Tỷ suất lợi nhuận hoạt

động biên EBIT


82%


53%


38%


43%


20%


73%


31%


52%


62%


51%

Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế biên


66%


47%


38%


29%


14%


61%


41%


38%


59%


44%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà - 8

- Tỷ suất lợi nhuận gộp vượt xa doanh nghiệp khác. SJS có lợi thế về tiêu thụ sản phẩm cũng như cạnh tranh về chí phí sản xuất. Năm 2009, doanh thu và chi phí được hạch toán chủ yếu là từ dự án Nam An Khánh tọa lạc ở Hoài Đức – Hà Tây, nằm ngay trên đường cao tốc Láng Hòa Lạc có vị trí đẹp và chi phí đền bù và giải phóng mặt bằng thấp cho dự này thấp từ trước khi sáp nhập vào Hà Nội.

- Tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên và sau thuế biên của SJS đều vượt trội so với các doanh nghiệp trong ngành. Nguyên nhân vừa là do SJS có lợi thế về tiêu sản phẩm chi phí sản xuất kinh doanh vừa là đóng góp từ khoản lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính cao hơn so với các doanh nghiệp khác trong ngành.

b. Khả năng sinh lời của vốn đầu tư

b1. So sánh với các năm trước

Bảng 10: Khả năng sinh lời qua các năm 2005-2009



2005

2006

2007

2008

2009

ROA

21.69%

13.78%

28.93%

11.64%

39.47%

ROCE

35.15%

19.79%

35.52%

14.15%

51.29%

39.12%

24.26%

39.69%

9.83%

50.24%

EPS (tại thời điểm cuối năm)



14,395

2,985

9137

ROE

- Khả năng sinh lời của tổng tài sản cao hơn các năm trước. Lý do là tỷ suất lợi nhuận biên cao năm 2009 và vòng quay tổng tài sản năm 2009 cao hơn 2008.

- ROCE tăng cho thấy năm 2009 SJS sử dụng vốn dài hạn tôt hơn các năm trước.

- ROE và EPS năm 2009 cũng tăng vượt bậc so với các năm trước. Do sự gia tăng đột biến của lợi nhuân sau thuế so với tăng quy mô vốn chủ sở hữu và tăng số lượng cổ phiếu nên các hệ số này cao hơn hẳn so với các năm trước. Đối với các nhà đầu tư hay cổ đông hệ số này tăng cao như vậy là một chỉ báo rất tốt cho thấy tiềm năng tăng trưởng mạnh của SJS trong những năm tới.

b2. So sánh với ngành 2009

Bảng 11: Khả năng sinh lời so với ngành năm 2009



SJS

BCI

DIG

HAG

ITC

KBC

LCG

NTL

TDH

ROA

39%

9%

20%

18%

6%

11%

11%

67%

40%

ROCE

51%

15%

34%

27%

12%

16%

17%

181%

25%

ROE

50%

18%

41%

30%

9%

21%

27%

131%

28%

EPS

9137

3863


4432

5234



25012

8612

Thứ nhất, ROA của SJS ở vị trí rất cao, chỉ đứng sau NTL, sát với TDH. ROA chịu ảnh hưởng bởi hai thành tố : hiệu quả sử dụng tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trước lãi thuế. Hiệu quả sử dụng của tổng tài sản của SJS ở mức trung bình so với ngành. Do vậy, lý do khiến hệ số sinh lời này cao so với ngành là do tỷ suất lợi nhuận trước lãi thuế của SJS cao vượt trội so với mức trung bình ngành.

Thứ hai, ROCE, ROE, EPS của SJS chỉ đứng sau NTL và đối với các công ty khác thì vượt xa. Điều đó một lần nữa khẳng định vị thế của SJS trong ngành BĐS.

2.1.5. Các tỷ số cơ cấu vốn (gearing/leverage ratio):

Năm 2009, các chỉ số cơ cấu vốn cho thấy Sudico duy trì một cơ cấu vốn an

toàn.

a. So với các năm trước

Bảng 12: Cơ cấu vốn qua các năm 2005-2009



2005

2006

2007

2008

2009

Tổng nợ/tổng tài sản

45%

42%

18%

27%

41.52%

Tổng nợ/vốn chủ sở hữu

80%

73%

22%

38%

71.00%

Nợ dài hạn/tổng vốn huy động dài hạn

10%

24%

2%

10%

22.17%

Tỷ lệ nợ/tổng tài sản năm 2009 của SJS cao hơn so với các năm 2007 và 2008 nhưng ở mức an toàn. Tỷ lệ tổng nợ/tổng tài sản = 41.52% và tổng nợ/ vốn chủ sở hữu

= 71% xét về mặt số học thể hiện một cơ cấu vốn khá an toàn, ít chứa đựng rủi ro, khả năng tự chủ tài chính cao. Năm 2009, tỷ lệ nợ/tổng tài sản cao hơn là do khoản ứng trước tiền chuyển nhượng đất của khách hàng tăng lên. Bên cạnh đó, tháng 7 năm 2009, công ty phát hành trái phiếu 500 tỷ cũng làm tăng tỷ lệ nợ.

Tỷ lệ nợ dài hạn/tổng vốn huy động dài hạn cao hơn so với năm 2008 và năm 2007 nhưng cũng ở mức an toàn. Nguyên nhân chính khiến con số này tăng lên vẫn là do công ty phát hành trái phiếu 500 tỷ. Sử dụng nhiều nợ là đặc trưng của các công ty BĐS, song hình thức chủ yếu vẫn là vay nợ dài hạn ngân hàng, ít công ty huy động vốn bằng phát hành trái phiếu, do để đảm bảo phát hành thành công là vấn đề không đơn giản. SJS tỏ ra rất nhanh nhạy với hình thức huy động mới này để phụ c vụ cho dự á n Nam An Khá nh . Điều đó cho thấy nhà đầu tư kỳ vọng lớn vào các dự án của SJS cũng như đặt niềm tin vào khả năng sử dụng nợ một cách có hiệu quả của công ty.

Tỷ lệ nợ tăng cũng đồng nghĩa với áp lực trả lãi vay cũng tăng lên. Tuy nhiên tiềm lực tài chính khỏe mạnh với hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2009 ở mức

386.16 lần dựa trên lợi nhuận và 324.61 lần dựa trên luồng tiền từ hoạt động kinh doanh thì SJS chi trả lãi vay là rất đơn giản.

b. So với các DN trong ngành: cơ cấu vốn an toàn hơn nhiều doanh nghiệp khác

Bảng 13: Cơ cấu vốn so với ngành năm 2009




SJS


BCI


DIG


HAG


ITC


KBC


LCG


NTL


TDH

Trung bình

Nợ/tổng tài sản

42%

54%

33%

58%

54%

62%

40%

54%

29%

47%

Tổng nợ/vốn chủ

sở hữu


71%


134%


50%


150%


116%


173%


66%


118%


43%


102%

Nợ dài hạn/tổng vốn huy động dài

hạn


22%


32%


15%


42%


13%


48%


16%


0.05%


17%


23%

Tỷ lệ nợ của SJS vào mức trung bình - thấp của ngành. Tỷ lệ nợ hợp lý, áp lực lãi vay ở mức vừa phải so với ngành trong khi khả năng thanh toán lãi vay ở mức rất cao so với ngành cho thấy sức khỏe tài chính là rất tốt so với trung bình ngành. Tuy nhiên, công ty nên xem xét đến việc mở rộng quy mô hoạt động bằng cách huy động thêm vốn vay thay vì vốn cổ phần để tận dụng triệt để đòn bảy tài chính, do khả năng sinh lời cao và hiệu quả hoạt động tốt.

2.1.6. Các chỉ số tăng trưởng (growth ratio):

Năm 2009 là năm công ty tăng trưởng mạnh mẽ so với các năm trước và tốc dộ tăng trưởng cũng cao hơn so tốc độ tăng trưởng của ngành. Cụ thể:

a. Tăng trưởng so với các năm trước

Bảng 15: Tăng trưởng qua các năm 2006-2009



2006

2007

2008

2009

Tăng trưởng doanh thu

-11.08%

110.68%

-55.64%

267.41%

Tăng trưởng EBIT

-31.19%

199.24%

-49.07%

396.40%

Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế

31.20%

199.79%

-66.91%

513.68%

Tăng trưởng EPS



-79.26%

499.23%

Năm 2009, do khẳ năng sinh lời và hiệu quả hoạt động tốt hơn trong năm 2008 nên tốc độ tăng trưởng doanh thu, EBIT, lợi nhuận sau thuế và EPS so với 2008 là rất cao. Điều đáng nói, tốc độ tăng trưởng EBIT , lợi nhuận sau thuế và EPS cao từ 1.5-2 lần tốc độ tăng trưởng DT là do sự góp phần đáng kể của lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính . Điề u đó cho thấ y sức bậ t mạ nh mẽ củ a SJS năm 2009 so vớ i 2008 khi thị trườ ng BĐS hồ i phụ c.b. Tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp cùng ngành năm 2009:

Bảng 16: Tăng trưởng so với ngành



SJS

BCI

DIG

HAG

ITC

KBC

LCG

NTL

TDH

Tăng trưởng

doanh thu


267%


-9%


145%


132%


51%


-27%


15%


270%


-20%

Tăng trưởng EBIT

396%

33%

242%

68%

134%

58%

18%

801%

12%

Tăng trưởng

LNST


514%


67%


139%


68%


58%


148%


53%


740%


34%

Tăng trưởng EPS

206%

67%

----

69%

118%

-----

-----

560%

1%

So với ngành, tốc độ tăng trưởng của SJS rất ấn tượng chỉ đứng sau NTL và vượt xa các doanh nghiệp còn lại. Năm 2009, là năm kinh tế nói chung và ngành BĐS phục hồi cho nên hầu hết các doanh nghiệp BĐS đều tăng trưởng dương. SJS không chỉ tăng trưởng dương mà còn rất cao. Điều đó lại một lần nữa khẳng định tiềm năng tài chính của SJS trong ngành. Có thể các lợi thế cạnh tranh đặc biệt là về lợi thế về sản phẩm với vị trí đắc địa và chi phí sản xuất thấp đã giúp SJS có được vị thế cao trong ngành.

2.1.7. Tỷ số P/E

Nhìn chung, P/E của Sudico năm 2009 là thấp hơn so với 2008 và thấp so với toàn ngành.

Bảng 17: P/E SJS và P/E ngành




2005


2006


2007


2008


2009

Ngành 2009

P/E


4.53

27.83

18.06

10.35

14.03

P/E của năm 2009 thấp hơn so với năm P/E năm 2008 do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn tốc độ tăng của tổng giá trị vốn hóa thị trường (lợi nhuận tăng 5 lần trong khi giá trị vốn hóa thị trường tăng 6 lần). Đồng thời cũng cho thấy kỳ vọng của nhà đầu tư đối với cổ phiếu này thấp hơn những năm trước. So với ngành, P/E của SJS có thể nói là tương đối thấp cho thấy cổ phiếu này khá rẻ.

2.2. Phân tích Dupont.

2.2.1. Phương trình Dupont cơ bản:

ROE

Profit Margin Total Asset Turnover Equity Multiplier

Net Income

Sales

Total average Assets

Sales

Total average Assets

Average Equity


= tỷ suất lợi nhuận biên * vòng quay tổng tài sản * hệ số đòn bảy tài chính

= 729,567,44 5,640

1,099,918,

919,909

2,296,770,

641,249

1,099,918, 919,909

2,296,770,

641,249

1,452,124,

520,151


= 0.66*0.48*1.58

= 0.66*0.48*(1+0.58)

= 0.66 * 0.48 * (1+ nợ/vốn chủ sở hữu)

= 0.5

Nhận xét:

- ROE cao là do sự cải thiện của cả 3 hệ số : tỷ suất lợi nhuận sau thuế biên , hiệu quả sử dụng tài sản và hoạt động của đòn bảy tài chính . Chứ ng tỏ SJS đã tậ n dụ ng cả 3 nhân tố nà y để khuế ch đạ i ROE.

- Tuy nhiên, tác động của tỷ suất lợi nhuận sau thuế biên là mạnh hơn cả. So với năm 2008 và so với ngành hệ số vòng quay tổng tài sản vẫn ở mức trung bình, hệ số đòn bảy tài chính ở mức trung bình thấp, còn tỷ suất lợi nhuận sau thuế biên thì vượt xa mức trung bình của toàn ngành và các năm trước. Mà nhân tố chính khiến tỷ suất lợi nhuận sau thuế cao như vậy , như đã nói mục 2.1.4, là sự góp mặt của cả 3 yếu tố: lợi thế về tiêu thụ sản phẩm , lợi thế về chi phí sản xuất và do tỷ trọng cao của các khoản

doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính . Do đó có thể nói , nhân tố chí nh khuế ch đạ i ROE cao như vậ y là do tỷ suấ t lợ i nhuấ n sau thuế biên.

2.2.2. Phương trình Dupont mở rộng:

ROE =

Net.Income

EBT

EBT EBIT

EBIT

revenue

revenue Total.Average.Assets

Total.Average.Assets Total.Average.Equity

=

729,567,44


5,640 887,883,42


5,994


906,558,42 7,172


1,099,918,


919,909


2,296,770,


641,249

887,883,42

5,994 906,558,42

7,172

1,099,918, 919,909

2,296,770,

641,249

1,452,124,

520,151

= 0.82 * 0.98 * 0.82* 0.48* (1+0.58) = 0.5

Nhận xét:

- Bóc tách lợi nhuận sau thuế biên thành 3 hệ số: lợi nhuận sau thuế/ lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận trước thuế/ lợi nhuận trước lãi thuế, lợi nhuận trước trước lãi thuế/ doanh thu thuần. Cả ba hệ số này đều cao và đều ảnh hưởng đáng kể đến ROE.

- ROE chịu ảnh hưởng của 5 nhân tố: gánh nặng về thuế, chi phí lãi vay, lợi nhuận trước lãi thuế biên, hiệu suất sử dụng tài sản và hệ số cơ cấu vốn. Qua đó cho thấy gánh nặng về thuế và chi phí lãi vay của SJS tác động đến ROE là không đáng kể.

- Tuy nhiên, DN nên nâng hệ số nợ/vốn chủ sở hữu để tận dụng triệt để đòn bảy tài chính và lá chắn thuế, đồng thời cải thiện công suất của tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sử dụng của tổng tài sản.

3. Định giá cổ phiếu

3.1. Mô hì nh chiế t khấ u cổ tứ c :

a. Dự bá o giai đoạ n 1 (2010-2015)

a1. Dự báo tốc độ tăng trưởng

Ước lượng tốc độ tăng trưởng của công ty cho 5 năm tới, tính tốc độ tăng trưởng của công ty theo trung bình của quá khứ. Tố c độ tăng trưở ng cổ tứ c củ a củ a SJS đượ c dự bá o bằ ng tỷ lệ lợ i nhuậ n giữ lạ i trung bì nh nhân vớ i ROE trung bì nh trong quá khứ từ 2005-2009 và con số tính toán tốc độ tăng trưởng là g = 25.44% .Cụ thể:

Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại b = 1- tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức

= 1- tỷ lệ cổ tức trên mệnh giá* giá trị vố n cổ phầ n/ LNST Tốc độ tăng trưởng = b*ROE

Trong đó b là tỷ lệ lợi nhuận giữ lại trung bình trong quá khứ và ROE là ROE trung bình trong quá khứ

Bảng 18: Tính tốc độ tăng trưởng cho giai đoạn 2010-2015




2005


2006


2007


2008


2009

trung

bình

Vố n cổ phầ n (trđ)

50,000

50,000

400,000

400,000

800,000



Lợ i nhuậ n sau thuế (trđ)


174,194


119,845


359,278


118,883


729,567


Tỷ lệ cổ tức trên vốn cổ

phầ n


25%


20%


20%


15%


20%


b

92.82%

91.66%

77.73%

49.53%

78.07%

77.96%


ROE


0.39


0.24


0.40


0.10


0.50


32.63%

tố c độ tăng trưở ng g1= b*ROE


25.44%







Con số g = 25.44% là phù hợp với triển vọng của công ty trong những năm tới. Công ty sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao trong vòng 5 năm tới do có nhiều dự án triển vọng. Công ty đang trong giai đoạn đầu của trong quá trình phát triển các BĐS như đền bù giải tỏa , xây dựng cơ sở hạ tầng , chứ chưa xây dựng các sản phẩm cuối cùng như các chung cư cao cấp vớ i khả năng đền bù giải tỏa với chi phí thấp , và khả năng thắng thầu các dự án mới. Lợi nhuận sẽ được giữ vững í t nhấ t trong khoảng 5 năm tới nhờ quy mô lớn và quỹ đất sạch dồi dào. Hiện tại SJS có khoảng 8 dự án lớn đầu tư vào các khu đô thị hiện đại, tầm cỡ quốc tế, hội tụ nhiều yếu tố thiên nhiên với tổng diện tích 1,839ha đang chờ triển khai. Trong số đó, quỹ đất sạch đã lên đến 510ha, đủ đảm bảo khả năng tăng trưởng của công ty trong vòng 5 năm tới. Trước mắt, Sudico sẽ tập trung nguồn lực để đầu tư vào 2 dự án trọng điểm là Nam An Khánh và Văn La-Văn Khê. Nam An Khánh – 281 ha là dự án lớn nhất , có vị trí đắc địa nhất và quan trọng nhất trong giai đoạn 5 năm tới của công ty. Hiện tại công ty đã giải phóng khoảng 98% tổng diện tích đất. Ước tính khi hoàn thành dự án giá trị đất sẽ tăng đáng kể, có thể đạt mức 18 – 20 triệu đồng/m2.

a2. Tính lãi suất chiết khấu:

r1=Rsjs = Rf + Beta*(Rm-Rf). Trong đó:

- Rf là lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam vào khoảng 7%/năm (theo thông tin từ Bloomberge ngày 25/01/2010, Chính phủ Việt Nam thông báo lãi suất Trái phiếu chính phủ Việt Nam ra thị trường quốc tế là 7%/năm)

- Beta được tính theo mô hì nh CAPM . Hồi quy lợi suất theo ngày của SJS theo lợi suất VnIndex (Rm) theo ngày. Các quan sát bắt đầu từ ngày 07-07-2006 khi SJS chính thức

giao dịch trên Hose cho đến ngày 06-04-2010 (937 quan sát). Kết quả cho Beta = 1.0705 và Rm trung bình ngày = 0.0009

- Tiếp theo, tính lãi suất thị trường trung bình năm (Rm) khi Hose chính thức vào năm 2000 cho đến ngày 06-04-2009 (2262 quan sát). Rm(năm) = Rm(ngày)*250 = 0.0009*250 = 22.27%

- Do đó: Rsjs= 0.07 + 1.0705 * (0.2227- 0.07) = 0.2335

Với g1= 25.44%, r1 = 23.35%,

Và: DPS(2010) = DPS(2009) * (1+g1) = 2000 * (1+ 0.2544) = 2505 (theo đạ i hộ i cổ

đông công ty ngà y 10-4-2010, tỷ lệ trả cổ tức là năm 2009 là 20% mệ nh giá tức 2000 đồng. Giá chiết khấu về thời điểm đầu năm 2010 trong giai đoạn này 12700đ.

b. Dự bá o giai đoạ n 2 (từ sau 2015):

Ngành bất động sản biến động cùng chiều với chu kì kinh tế . Vì thế, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2 được lấy bằng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong dà i hạn ước lượng khoảng g2=5.4 %/năm; lãi suất chiết khấu giai đoạn này ước lượng là r2=9.4% (tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong dài hạn 5.4% + tỷ lệ lạm phát là 4% trong giai đoạn này, theo báo cáo mang tên “Foresight” 2020 của Economist Intelligence Unit9). Giá trong giai đoạn này khi chiết khấu về thời điểm đầu năm 2010 là 69300 đồng. Tham khảo phụ lục số 1.

c.Giá trị cổ phiếu SJS theo mô hì nh chiế t khấ u cổ tứ c là 82100 đồng (=12700+69300)

Nhận xét: Giá theo mô hình này còn hơi thấp so với tiềm năng và triển vọng của công ty. Nguyên nhân là do áp dụng lãi suất chiết khấu quá cao 23.35% trong giai đoạn đầu. Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn đầu là 25.44% là tương đối lạc quan.

3.2. Phương phá p so sá nh P /E.

Số liệu của ngành BĐS năm 2009 dựa trên số liệu về giá trị vốn hóa thị trường vào cuối năm 2009 và lợi nhuận sau thuế của năm 2009 của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên HOSE (gồm 26 công ty niêm yết)

Ta có: P/E ngà nh = tổng giá trị vốn hóa thị trường của toàn ngành/ tổng LNST của toàn ngành = 101,206.57/ 7,212.36 = 14.03 lần. Giá SJS = EPS năm 2009 * P/E ngành

= 128200đ. Tham khảo phụ lục số 2.

``Bảng 19: giá cổ phiếu tính theo P/E của một số doanh nghiệp BĐS



SJS

BCI

HAG

KBC

NTL

TDH

P/E ngành (lần)

14.03


9Economist Intelligence Unit là tập doàn tư vấn và nghiên cứu là thành viên của The Economist chuyên về báo cáo, phân tíchvà dự báo kinh tế các nước trên thế giới

9137

3863

4432

5234

25012

8612


Giá


128,214


54,207


62,192


73,445


350,976


120,847

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/05/2022