437,094
Đơn vị tính: Triệu đồng
301,846
26,272
154,638 137,507
11,025
184,424
46,258
195,387
11,387
70,517
13,650
59,084
26,399
111,668
450,000
400,000
350,000
300,000
250,000
200,000
150,000
100,000
50,000
0
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
NN Thủy sản TM - DV Ngành khác Tổng DSTN
Biểu Đồ 8: Biểu Đồ doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế
Nhìn chung doanh số thu nợ của Ngân hàng có tình trạng biến động qua các năm cụ thể. Năm 2014 tình hình thu nợ đạt được là 154.638 triệu đồng nhưng đến năm 2015 doanh số thu nợ tăng thêm 147.208 triệu đồng (tăng 95,2%) so với năm 2014. Nhưng đến năm 2016 tổng doanh số thu nợ có phần sụt giảm hơn năm 2015 là 135.248 triệu đồng (chiếm 44,8%), trong đó:
* Nông nghiệp
Doanh số thu nợ trong 3 năm tăng trưởng không đều cụ thể. Năm 2014 doanh số thu nợ đạt 59.084 triệu đồng nhưng đến năm 2015 doanh số tăng thêm 52.584 triệu đồng (chiếm 89%) so với năm 2014. Năm 2016 doanh số thu nợ đạt 195.387 triệu đồng nhưng lại giảm hơn năm 2015 là 83.719 triệu đồng (chiếm 75%). Nguyên nhân cho sự sụt giảm này là do giá của nguyên vật liệu sản xuất cao làm nông dân bị lỗ, ngoài ra còn có sâu bệnh, thiên tai mất mùa cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ đối với tình hình thu nợ của Ngân hàng và phần lớn họ không có vốn dự trữ sẵn nên gặp khó khăn trong việc trả nợ cho ngân hàng.
* Thủy sản
Nhìn chung về tình hình thu nợ của ngành nuôi trồng thủy sản có biến động qua các năm. Năm 2014 doanh số thu nợ đạt được 13.650 triệu đồng nhưng đến năm 2015 doanh số thu nợ tăng thêm 12.749 triệu đồng (tức tăng 93,4%) so với năm trước đó. Năm 2016 doanh số này đạt được 46.258 triệu đồng tăng nhưng thấp hơn năm 2015. Tình hình thu nợ đối với ngành thủy sản vẫn tốt. Nhưng tình hình thu nợ của năm 2016 giảm nhẹ hơn năm 2015 là do biến động của thiên nhiên làm thiệt hại đến người dân nuôi thủy sản của vùng, giá cả thị trường tiêu thụ sụt giảm.
* Thương mại dịch vụ
Qua bảng số liệu ta thấy được tình hình thu nợ của ngành này tăng trưởng nhưng không đều qua các năm cụ thể. Năm 2014 doanh số thu nợ đạt được 70.517 triệu đồng nhưng đến năm 2015 doanh số này đã tăng thêm 66.990 triệu đồng (tăng 95%) so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 doanh số thu nợ đạt được 184.424 triệu đồng giảm 46.917 triệu đồng (tức 34,1%) so với năm 2015. Qua đó, ta thấy được doanh số thu nợ vẫn ở mức tốt nhưng có sự sụt giảm nhẹ năm 2016 là do ảnh hưởng chung của nền kinh tế nước ta, các ngành nghề khác cũng gặp khó khăn trong việc kinh doanh nên kéo theo ngành thương mại dịch vụ giảm nhẹ nhưng không tác động mạnh đến việc thu hồi nợ của ngân hàng. Bên cạnh đó, cán bộ ngân hàng luôn kiểm tra khoản vay và tìm ra hướng giải quyết kịp thời để đảm bảo khách hàng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
* Ngành khác
Doanh số thu nợ cụ thể qua 3 năm tăng trưởng không đều. Cụ thể, trong năm 2015 doanh số thu nợ của công nhân viên chức, cho vay tiêu dùng,.. tăng 130,7% tức tăng 14.885 triệu đồng so với năm 2014. Tuy nhiên, đến năm 2016 doanh số này lại giảm mạnh 58% (tức giảm 15.247 triệu đồng) so với năm 2015. Sự sụt giảm mạnh này là do các yếu tố khách quan bởi các điều kiện tự nhiên và chịu ảnh hưởng chung nền kinh tế và một yếu tố khác làm cho người vay trả nợ đúng thời hạn như trong hợp đồng và phải gia hạn nợ.
Nhìn chung tổng thể ngân hàng thu được kết quả rất tích cực khi doanh số thu nợ vẫn ở mức cao nhưng lại giảm nhẹ so với những năm trước. Sự sụt giảm này có yếu tố khách quan: thiên tai, ngập mặn và biến động nền kinh tế gây ảnh hưởng lớn cho sự sụt giảm này. Ngoài ra, kết quả thu nợ đúng hạn đạt được như vậy là nhờ vào cán bộ Ngân hàng luôn kiêm tra nhắc nhở, đôn đốc
khách hàng. Cán bộ luôn theo dõi kịp thời khoản nợ sắp đến hạn, khách hàng có gặp khó khăn trong việc trả nợ cho Ngân hàng và tìm ra cách xử lý cho khách hàng như gia hạn nợ cho khách hàng hạn đáo hạn nợ theo cho khách hàng theo Nghị định của Chính Phủ.
-Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ cho vay có thể được hiểu là hệ số giữa doanh số cho vay và thu nợ. Như vậy, chỉ tiêu dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà Ngân hàng chưa thu hồi về. Dư nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về qui mô hoạt động cho vay trong từng thời kỳ. Đây là một chỉ tiêu không thể thiếu khi nói đến hoạt động cho vay của Ngân hàng. Nhìn chung, các NHTM có mức dư nợ cao thường là các Ngân hàng có qui mô hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Để hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ của Ngân hàng diễn biến như thế nào trong ba năm qua, ta xem xét tình hình dư nợ qua các ngành nghề kinh tế cụ thể như sau.
Bảng 3.9 Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nãm 2014 | Nãm 2015 | Nãm 2016 | Chênh lệch | ||||
Nãm 2015/2014 | Nãm 2016/2015 | ||||||
Số tiền | (%) | Số tiền | (%) | ||||
NN | 57.977 | 54.809 | 48.754 | -3.168 | -5,5 | -6.055 | -11,0 |
Thủy sản | 6.720 | 52.642 | 149.746 | 45.922 | 683,4 | 97.104 | 184,5 |
TM – DV | 42.314 | 45.643 | 79.514 | 3.329 | 7,9 | 33.871 | 74,2 |
Ngành khác | 2.412 | 6.773 | 45.765 | 4.361 | 180,8 | 38.992 | 575,7 |
Tổng DN | 109.423 | 159.867 | 323.779 | 50.444 | 46,1 | 163.912 | 102,5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Tích Khái Quát Kết Quả Kinh Doanh Của Ngân Hàng Nno & Ptnt Chi Nhánh Mỹ Lâm
- Thực Trạng Cho Vay Ngắn Hạn Tại Nh Nno & Ptnt Chi Nhánh Mỹ Lâm.
- Hoạt Động Cho Vay Ngắn Hạn Theo Ngành Nghề Kinh Tế
- Đánh Giá Một Số Chỉ Tiêu Trong Hoạt Động Cho Vay Ngắn Hạn
- Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm - Tỉnh Kiên Giang - 11
- Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm - Tỉnh Kiên Giang - 12
Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.
(Nguồn: Phòng Tín Dụng Ngân Hàng Mỹ Lâm )
Đơn vị tính: Triệu đồng 323,779
159,867
149,746
79,514
109,423
6,720 2,412
57,977 42,314
52,642
54,809
45,643
48,754
45,765
6,773
350,000
300,000
250,000
200,000
150,000
100,000
50,000
0
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nông nghiệp Thủy sản TM - DV Ngành khác Tổng DN
Biểu đồ 9: Biểu đồ dư nợ theo ngành nghề kinh tế
Số dư nợ tại thời điểm nhất định phản ánh tổng số tiền thị trường còn nợ Ngân hàng hay nói cách khác, nó phản ánh số tiền mà Ngân hàng cho khách hàng vay và chưa thu hồi được. Số dư nợ lớn hay nhỏ chư nói lên được điều gì. Nếu số dư nợ nhỏ là do không mở rộng được hoạt động cho vay, doanh số cho vay hằng năm thấp nhưng ở mức hợp lý thì kết quả đạt được tốt hơn. Để đánh giá tình hình dư nợ của Ngân hàng cần xem xét các yếu tố khác như doanh số cho vay, doanh số thu nợ và kiểm soát tốt khoản nợ quá hạn của Ngân hàng. Trong thời gian qua tình hình dư nợ của Ngân hàng NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm có bước tăng trưởng qua các năm cụ thể như sau. Năm 2014 tổng dư nợ đạt được là 109.423 triệu đồng nhưng đến năm 2015 tổng dư nợ tăng thêm 50.444 triệu đồng (tăng 46,1%) so với năm 2014. Nhưng đến năm 2016 tổng dư nợ này đạt được là 323.779 triệu đồng tức tăng thêm 163.912 triệu đồng (chiếm 102,5%) so với năm trước đó. Nguyên nhân có sự tăng vọt này là do Ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay.
* Nông nghiệp
Qua bảng ta nhận thấy được tình hình dư nợ đối với ngành nông nghiệp tăng trưởng liên tục qua ba năm. Năm 2014 dư nợ đạt được là 57.977 triệu đồng nhưng đến năm 2015 dư nợ giảm 3.168 triệu đồng (giảm 5,5%) so với năm trước. Đến năm 2016, dư nợ đạt được 48.754 triệu đồng tức giảm 6.055
triệu đồng (giảm 11%) so với năm 2015. Mặc dù, Mỹ Lâm vẫn là địa bàn nông nghiệp là chủ yếu nhưng do tình hình hoạt động nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, thời tiết không thuận lợi, ngặp mặn, hạn hán làm ảnh hưởng đến hoạt động trồng trọt của vùng làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Vì thế, Ngân hàng thu hẹp khả năng cho vay đối với ngành kinh tế nông nghiệp.
* Thủy sản
Tình hình dư nợ của nuôi trồng thủy sản của vùng luôn tăng 3 năm. Cụ thể, năm 2014 dư nợ chiếm 6.720 triệu đồng nhưng đến năm 2015 dư nợ lại tăng mạnh thêm 455.922 triệu đồng (tăng 683,4%) so với năm 2014. Đến năm 2016 dư nợ chiếm 149.746 triệu đồng tức tăng 97.104 triệu đồng (tăng 184,5%) so với năm 2015. Dư nợ tăng do doanh số cho vay cao nên tỷ lệ dư nợ cao. Ngoài ra, tình hình giải ngân của cuối năm 2015 nhưng chưa tới hạn thu hồi nên dư nợ cộng dồn sang năm 2016 làm cho dư nợ này tăng lên.
* Thương mại dịch vụ
Qua bảng ta thấy được tình hình dư nợ của ngành này có nhiều biến động cụ thể qua ba năm như sau. Năm 2014 dư nợ chiếm 42.314 triệu đồng nhưng đến năm 2015 dư nợ tăng thêm 3.329 triệu đồng (tăng 7,9%) so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 dư nợ này lại đạt 79.514 triệu đồng (tăng 33.871 triệu đồng) tức tăng 74,2% so với năm 2015. Dư nợ có chiều hướng tăng là do doanh số cho vay đối với ngành này còn khá cao, dư nợ của khách hàng vào cuối năm 2015 chưa đến hạn trả nên được chuyển sang. Vì vậy, dư nợ có chiều hướng gia tăng.
* Ngành khác
Qua bảng ta nhận thấy được tình hình dư nợ biến động qua 3 năm. Năm 2014 dư nợ này chiếm 2.412 triệu đồng nhưng đến năm 2015 dư nợ này đã tăng thêm 4.361 triệu đồng( tăng 180,8%). Tuy nhiên đến năm 2016 dư nợ này là 45.765 triệu đồng tức tăng 38.992 triệu đồng (tăng 575,5%) so với năm 2015. Dư nợ tăng trưởng mạnh mẽ này là do tình hình cho vay của ngành này cũng có chiều hướng tăng cao, tình hình thu nợ của các cán bộ tín dụng luôn cao, ngoài ra dư nợ năm trước được chuyển sang.Nguyên nhân của sự tăng mạnh dư nợ của ngành là nhu cầu vốn vay ở địa phương phát triển mạnh mẽ cho thấy ngành này được chú trọng phát triển nhiều hơn trong thời gian sắp tới.
Tóm lại, trong những năm qua do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh đã làm cho doanh số cho vay cũng như dư nợ của Ngân hàng tăng theo. Đây là
một thuận lợi, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của Ngân hàng trong những năm qua. Song, Ngân hàng cần xem xét các rủi ro có thể phát sinh và chất lượng tín dụng trước khi quyết định có nên tăng trưởng dư nợ hay không.
- Nợ quá hạn
Đối với mỗi hoạt động cho vay đến các khách hàng thì Ngân hàng mong muốn đồng vốn của mình bỏ ra sẽ được thu hồi đúng hạn. Đây là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển Ngân hàng. Tuy nhiên thực tế cho thấy hoạt động cho vay chứa đựng rất nhiều rủi rocho Ngân hàng, không có gì cho sự chắc chắn rằng các khoản cho vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh. Đây là điều khó tránh khỏi nhưng làm thế nào để hạn chế ở mức thấp nhất các khoản nợ quá hạn. Vì thế vấn đề hạn chế, xử lý, giảm thấp nhất luôn được ngân hàng xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần thực hiện để đảm bảo cho hoạt động cho vay của Ngân hàng được an toàn, lành mạnh và hiệu quả.
Bảng 3.10 Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế
Ðơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2014 | Năm 2015 | Năm 2016 | Chênh lệch | ||||
Năm 2015/2014 | Năm 2016/2015 | ||||||
Số tiền | (%) | Số tiền | (%) | ||||
NN | 89 | 76 | 91 | -13 | -14,6 | 15 | 19,7 |
Thủy sản | 0 | 14 | 33 | 14 | 0 | 19 | 135,7 |
TM – DV | 12 | 8 | 41 | -4 | -33,3 | 33 | 412,5 |
Ngành khác | 7 | 2 | 5 | -5 | -71,4 | 3 | 150 |
Tổng NQH | 108 | 100 | 170 | -8 | -7,4 | 70 | 70 |
Nguồn: Phòng Tín Dụng Ngân Hàng Mỹ Lâm)
Đơn vị tính: Triệu đồng
170
108
100
89
91
76
41
33
0
12 7
14 8
2
5
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nông nghiệp Thủy Sản TM - DV Ngành khác Tổng NQH
Biểu đồ 10: Biểu đồ nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế
Tình hình tổng nợ quá hạn của Ngân hàng có nhiều biến động qua các năm sau. Nãm 2014 tổng dư nợ chiếm 108 triệu đồng nhưng đến năm 2015 nợ quá hạn giảm 8 triệu đồng (giảm 7,4%).Tuy nhiên, đến năm 2016 tổng nợ quá hạn chiếm 170 triệu hình kinh tế có nhiều biến động nợ xấu là vấn đề luôn được chú ý và quan tâm hàng đầu của Ngân hàng. Dựa vào bảng số liệu ta có thể nhận thấy được tổng nợ quá hạn nãm 2014 chiếm 108 triệu đồng nhưngđếnnăm2015 tổng nợ quá hạn giảm 8 triệu đồng (giảm 7,4%) đồng tức tăng 70 triệu đồng (tăng 70%) so với năm trước. Cụ thể được thể hiện rõ như sau:
* Nông nghiệp
Nợ xấu ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. Nãm 2014 nợ quá hạn chiếm 89 triệu đồng nhưng đến năm 2015 nợ quá hạn giảm 13 triệu đồng (giảm 14,6%) so với năm 2014. Tuy nhiên đến nãm 2016 dư nợ đạt 91 triệu đồng tăng15 triệu đồng (tăng 19,7%) so với năm 2015. Nguyên nhân làm cho nợ quá hạn tăng cao là do vụ mùa của người dân làm khó khãn do gặp thiên tai, ngặp mặn kéo dài, giá cả nông sản trên thị trường không ổn định vì vậy, dư nợ nông nghiệp có chiều hướng gia tăng nhưng không Đáng kể.
* Thủy sản
Nợ quá hạn của ngành thủy sản có nhiều biến động trong ba năm qua cụ thể. Năm 2014 khách hàng trả nợ tốt nên nợ quá hạn của ngành không có nhýng đến năm 2015 nợ quá hạn tăng lên 14 triệu đồng. Năm 2016 nợ quá hạn của ngành thủy sản chiếm 33 triệu đồng tức tăng 19 triệu đồng (tăng 135,7%) so với năm 2015. Nguyên nhân có sự tăng trưởng này do là các hộ, cá nhân, doanh nghiệp nuôi thủy sản như tôm, hến thất bại do điều kiện thiên nhiên làm ảnh hưởng đến sản lượng. Quá trình sản xuất bị thiên tai, dịch bệnh trong nhiều nãm liền (phần lớn là hộ nuôi tôm), tuy được NHNo gia hạn nhưng khả năng khôi phục sản xuất còn chậm. Một số trường hợp do vay sử dụng vốn sai mục đích, nuôi tôm ngoài vùng qui hoạch, quy trình sản xuất chưa hợp lý theo khuyến cáo của ngành chức năng.Ðồng thời, xuất khẩu các mặt hàng này không ổn định làm cho khách hàng thiếu vốn trả nợ cho Ngân hàng.
* Thương mại dịch vụ
Qua bảng ta nhận thấy tình hình nợ quá hạn đối với ngành có chiều hướng gia tăng qua các năm như sau. Năm 2014 nợ quá hạn đạt được là 12 triệu đồng nhưng đến năm 2015 nợ quá hạn lại giảm xuống 4 triệu đồng (giảm 33,3%) so với năm trướcđó. Năm 2016 nợ quá hạn đạt 41 triệu đồng có chiều hướng gia tăng thêm 33 triệu đồng (tăng 413%) so với năm 2015. Nguyên nhân có sự gia tăng này là do ngành thương mại dịch vụ gặp nhiều khó khăn do kinh tế của nước ta có nhiều biến động dẫn đến việc kinh doanh không thuận lợi thiếu hụt vốn do vậy, khoản nợ vay của khách hàng bị trì hoãn việc trả nợ.
* Ngành khác
Tình hình nợ quá hạn đối với đối tượng này có biến động không ổn định. Năm 2014 nợ quá hạn chiếm 7 triệu đồng nhưng đến năm 2015 nợ quá hạn giảm 5 triệu đồng (giảm 71,4%) so với năm 2014. Tuy nhiên, đến năm 2016 nợ quá hạn đạt 5 triệu đồng tức tăng thêm 3 triệu đồng so với năm 2015.
Tóm lại, nguyên nhân của việc nợ quá hạn tăng cao là do chủ trương thắt chặt tín dụng chống lạm phát của Chính phủ. Ngân hàng đã cắt giảm hạn mức tín dụng, đồng thời lãi suất cho vay tãng cao, tình hình vay vốn của doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh gặp nhiều khó khãn dẫn tới chi phí giá thành sản phẩm cao, lợi nhuận giảm, vốn luân chuyển chậm, không thực hiện đúng kế trả nợ Ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn tăng. Các doanh nghiệp khó khăn về tài chính đều gặp phải trở ngại trong việc thanh toán về tiền hàng, việc thu tiền bán hàng