Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 9


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chương này sẽ trình bày kết luận thu được từ các kết quả nghiên cứu, từ đó đề xuất một số kiến nghị cũng như nêu lên những hạn chế của đề tài và gợi ý các hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1 KẾT LUẬN

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của 34 ngân hàng tại Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2014, với tổng số biến quan sát là 136. Biến số rủi ro thanh khoản của ngân hàng được đo lường bằng lượng tài sản có tính thanh khoản chia tổng tài sản (LR). Các nhân tố tác động được tìm hiểu bao gồm tám biến số: quy mô ngân hàng (SIZE) được đo lường bằng logarit tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chia tổng dư nợ tín dụng (LLTL), tỷ lệ vốn chủ sở hữu chia tổng tài sản (ETA), tỷ lệ lãi cận biên của ngân hàng (NIM), tỷ lệ cho vay chia tổng tài sản (LTA), tỷ suất chi phí trên thu nhập (CTIR), và hai biến số đại diện cho yếu tố vĩ mô là tăng trưởng kinh tế (GDP) và lạm phát (INF).

Nghiên cứu đã thực hiện thống kê mô tả và phân tích hồi quy để làm rò vấn đề nghiên cứu. Trong phân tích hồi quy, đề tài đã sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng bằng phần mềm STATA. Bằng việc sử dụng mô hình FGLS (mô hình hồi quy quy bình phương tối thiểu tổng quát hiệu quả), nghiên cứu đã tìm thấy tất cả các biến số đều có tác động âm và có ý nghĩa trong mô hình hồi quy. Các giả thuyết H1, H3, H4, và H7 bị bác bỏ. Các giả thuyết nghiên cứu còn lại như H2, H5, H6 và H8 được chấp nhận. Một số kết luận từ kết quả phân tích như sau:

Tài sản thanh khoản thông thường chiếm trung bình 25% trên tổng số tài sản trong thời kỳ từ 2011 tới 2014 nhưng lượng tài sản này có xu hướng giảm dần theo thời gian biểu hiện rủi ro thanh khoản tăng lên do ngân hàng có thể tìm kiếm được thêm các cơ hội kinh doanh từ cho vay hoặc từ các hoạt động khác.

Kiểm định Hausman đã cho thấy việc sử dụng mô hình FE là tốt hơn nhưng các kiểm định của mô hình FE cho thấy mô hình bị sai phạm và cần phải xử lý sai phạm bằng mô hình FGLS.


Do ngân hàng nhận thấy cơ hội kinh doanh tăng lên vì vậy khi gia tăng lượng tài sản thì ngân hàng chủ yếu dùng để thực hiện nghiệp vụ đầu tư vào các loại hình kinh doanh (loại hình tài sản) thay vì đầu tư vào tài sản có tính thanh khoản vì đầu tư vào tài sản có tính thanh khoản thường có mức lợi nhuận không cao. Chính vì vậy việc gia tăng tài sản do đi vay nợ hoặc do tăng từ vốn chủ sở hữu cũng đều hướng ngân hàng vào các hoạt động rủi ro hơn nhưng có thể mang lại lợi nhuận tốt hơn.

Ngân hàng coi tỷ lệ sinh lời biên (NIM), GDP hay INF là một chỉ báo cho cơ hội sinh lời từ hoạt động cho vay. Nếu tỷ lệ này càng cao thì ngân hàng sẽ giảm bớt lượng tài sản có tính thanh khoản (vốn mang lại lợi nhuận thấp) để đầu tư vào hoạt động cho vay hoặc hoạt động khác có mức lợi nhuận cao hơn vì vậy rủi ro thanh khoản sẽ tăng lên.

Khi ngân hàng gặp chi phí kinh doanh cao như dự phòng lớn hoặc chi phí hoạt động cao, ngân hàng sẽ bù đắp các loại chi phí này bằng cách rút bớt tài sản có tính thanh khoản để đưa vào kinh doanh các hoạt động sinh lợi cao

5.2 KIẾN NGHỊ

Đề tài đưa ra một số kiến nghị đối với hoạt động của ngân hàng liên quan tới rủi ro thanh khoản như sau:

Ngân hàng cần cân đối một cách thận trọng giữa việc gia tăng tài sản có tính thanh khoản để đảm bảo an toàn thanh khoản và hiệu quả hoạt động.

Ngân hàng có thể sử dụng các chỉ số như NIM, GDP, hay INF để làm căn cứ rút bớt một cách hợp lý lượng tài sản có tính thanh khoản để gia tăng vào hoạt động kinh doanh sinh lời hơn. Khi các chỉ số này tăng lên, ngân hàng cần quyết định nhanh chóng việc rút bớt ra bao nhiêu phần trăm tài sản có tính thanh khoản trên tổng tài sản để sử dụng trong các hoạt động kinh doanh khác.

Ngân hàng cần cẩn trọng trong hoạt động rủi ro tín dụng để mức dự phòng rủi ro chỉ ở mức thấp và nằm trong quy định của pháp luật. Khi dự phòng ở mức thấp thì ngân hàng sẽ có thêm nhiều tài sản được đưa vào hoạt động kinh doanh. Nếu dự phòng ở mức cao, ngân hàng sẽ phải chấp


nhận rút bớt tài sản thanh khoản ra để đưa vào các hoạt động kinh doanh khác và như thế rủi ro thanh khoản sẽ tăng lên nhanh chóng.

Ngân hàng cũng cần kiểm soát tốt chi phí hoạt động vì khi chi phí gia tăng, ngân hàng sẽ có xu hướng rút bớt tài sản có tính thanh khoản để đưa vào các hoạt động sinh lợi cao nhưng có mức rủi ro cao hơn và vì vậy rủi ro thanh khoản sẽ cao hơn.

5.3 HẠN CHẾ

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để có thể hoàn thành luận văn nghiên cứu như do làm việc ở lĩnh vực khác cũng như năng lực còn hạn chế nên nghiên cứu này chưa được hoàn chỉnh, vẫn còn còn nhiều hạn chế:

Như đã trình bày trong phạm vi nghiên cứu, lựa chọn thời gian thu thập dữ liệu của 34 NHTM trong giai đoạn 4 năm, do đó số lượng mẫu còn hạn chế.

Chỉ mới sử dụng một tỷ số đo lường cho biến phụ thuộc thay vì nhiều hơn.

Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu 6 biến bên trong ngân hàng và 2 biến vĩ mô.Chưa nghiên cứu các biến độc lập khác cũng tác động đến rủi ro thanh khoản.

5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI

Xem xét đưa vào phân tích một số biến mới như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự trữ thanh khoản, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản,…

Gia tăng số lượng mẫu và khoản thời gian nghiên cứu nhiều hơn để tăng tính giải thích cho mô hình hồi quy.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Agnieszka Wojcik-Mazur, Marek Szajt (2015) “Determinants of Liquidity Risk in Commercial Banks in the European Union”. No 2 (35), pp. 34-44

Chung-Hun Shen (2009), “Bank Liquidity Risk and Performance”.

Corinne Delechat, Camila Henao, Priscilla Muthoora, Svetlana Vtyurina (2012), “The Determinants of Bank’s Liquidity Buffets in Central America”. Pages 16-28.

Ganic Mehmed (2014), “An Empirical Study on Liquidity risk and its determinants in Bosnia and Herzegovina”. Year XVII no.52, pp. 164-174

Huỳnh Thị Hương Thảo (2011) “Giải pháp bảo đảm thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí Khoa học & Ứng dụng số 14-15

Hoàng Thị Kim Thanh (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại”. Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán số 9(62), trang 55-58

Kleopatra Nikolaou (2009) “Liquidity (Risk) Concepts Definitions and Interacions”.

No 1008, pp. 10-30

Lee Kar Choon, Lim Yoong Hooi, Lingesh Murthi, Tan Soon Yi (2013), “The Determinants influencing Liquidity of Malaysia Commercial Banks”. University Tunku Abdul Rahman, pp.48-78.

Lê Trung Thành (2002), giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Trường Đại học Đà Lạt.

Mohamed Aymen Ben Moussa (2015), “The Determinants of Bank Liquidity: Case of Tunisia”. Mediterranean University of Tunis. Vol.5, No.1, pp. 251-258

Muhammad Farhan Akhtar, Khize All, Shama Sadaqat (2011), “Liquidity Risk Managemment: A comparative study between Conventional and Islamic Banks of Pakistan”. Vol 1, Issue 1, pp. 35-44.

Minh Đức (2015). Ngân hàng đang mạo hiểm với thanh khoản, đã xem 14/9/2015 từ < http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-hang-dang-mao-hiem-voi-thanh- khoan-20150913050038309.htm>


Nguyễn Vương Ái Trinh (2012), “Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương chi nhánh Đồng Nam”. Trường Đại học Lạc Hồng, trang 1-9

Nguyễn Thanh Dương (2013), “Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng”. Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 9 (19)

Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), “Quản trị rủi ro thanh khoản-lý thuyết và thực tiễn tại ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam”. Trường Đại học Ngoại Thương-Khoa Quản trị Kinh doanh-Ngành kinh doanh Quốc tế, trang 4-6

Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”. Nhà xuất bản thống kê.

Nguyễn Minh Kiều (2011), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại’. Nhà xuất bản lao động xã hội.

Pavla Vodova (2011), “Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants”. Issue 6, Volume 5, pages 1062-1066.

Pavla Vodova (2013), “Determinants of Commercial Banks’Liquidity in Hungary”, pp. 80-187

Peter Plochan (2007), “Risk Management in Banking”, pp. 6-9

Phạm Thị Hoàng Anh (2015) “Giới thiệu chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống ngân hàng thương mại”. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng số 156

Samuel Siaw (2013), “Liquidity Risk and bank Profitability in Ghana”. University of Ghana, pp. 40-56.

Trương Quang Thông (2012). Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM, trang 108.

Trương Quang Thông (2013), “Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí Phát triển kinh tế 276 (10/2013), trang 50-61.

Trương Quang Thông, Phạm Minh Tiến (2014), “Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 21 (414), trang 33-38


Trịnh Hồng Hạnh (2015), “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng thương mại”. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng số 155.

Valla, N., Saes-Escorbiac (2006), “Bank liquidity and financial stability”, Banque de France financial stability review, pp.89-104.

Vũ Thị Hồng (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam”.

Website: http://www.vietstock.vnhttp://www.cafef.vnhttp://www.cophieu68 http://www.worldbank.org.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_hàng_thương_mại http://ub.com.vn/threads/phan-tich-chi-so-tai-chinh-cua-ngan-hang.5827/ http://truongductrong.blogspot.com/2011/04/lai-suat-lam-phat-va-tinh-thanh-

khoan.html


PHỤ LỤC 1


1. Mô hình hồi quy FE


Fixed-effects (within) regression

Number of obs

=

136

Group variable: ID

Number of groups

=

34

R-sq: within

=

0.6308

Obs

per

group:

min

=

4

between

=

0.0113




avg

=

4.0

overall

=

0.0586




max

=

4




F(8,94)

=

20.08

corr(u_i, Xb)

=

-0.6156

Prob > F

=

0.0000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 9



LR

Coef.

Std. Err.


t P>|t|


[95% Conf.

Interval]

Size

.029694

.0316784


0.94 0.351


-.0332042

.0925921

LLTL

-2.898063

1.466579


-1.98 0.051


-5.80999

.0138646

ETA

-.5191574

.1950671


-2.66 0.009


-.9064677

-.1318471

NIM

-.9090536

.7005568


-1.30 0.198


-2.300025

.4819183

LTA

-.6951709

.0978235


-7.11 0.000


-.8894019

-.50094

CTIR

-.288949

.1224926


-2.36 0.020


-.5321609

-.0457371

GDP

-1.563241

.5602905


-2.79 0.006


-2.67571

-.4507708

INF

-.1718161

.1688791


-1.02 0.312


-.5071294

.1634972

_cons

-.0639033

.4167877


-0.15 0.878


-.891445

.7636385

sigma_u

.12529676







sigma_e

.05427998







rho

.84198323

(fraction

of

variance due

to

u_i)


F test that all u_i=0: F(33, 94) = 6.20 Prob > F = 0.0000


2. Mô hình hồi quy RE


Random-effects GLS regression

Number of obs

=

136

Group variable: ID

Number of groups

=

34

R-sq: within

=

0.5881

Obs

per

group:

min

=

4

between

=

0.2719




avg

=

4.0

overall

=

0.4118




max

=

4




Wald chi2(8)

=

144.62

corr(u_i, X)

=

0 (assumed)

Prob > chi2

=

0.0000



LR

Coef.

Std. Err.


z P>|z|


[95% Conf.

Interval]

Size

-.0315938

.0128379


-2.46 0.014


-.0567555

-.006432

LLTL

-5.338631

1.390662


-3.84 0.000


-8.064279

-2.612983

ETA

-.3939588

.1741069


-2.26 0.024


-.735202

-.0527156

NIM

-1.548861

.6481771


-2.39 0.017


-2.819265

-.2784573

LTA

-.4969195

.0838182


-5.93 0.000


-.6612002

-.3326387

CTIR

-.4064681

.1157247


-3.51 0.000


-.6332844

-.1796519

GDP

-1.066254

.5593662


-1.91 0.057


-2.162591

.0300838

INF

-.4043843

.1428706


-2.83 0.005


-.6844055

-.1243631

_cons

.8700754

.1942807


4.48 0.000


.4892923

1.250859

sigma_u

.05986784







sigma_e

.05427998







rho

.54883578

(fraction

of

variance due

to

u_i)


Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 01/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí