Biểu Đồ Thể Hiện Chênh Lệch Giá Giữa Các Công Ty Sản Xuất Lốp Xe Máy

Thành lập vào 12/02/2007, là công ty liên doanh giữa Đài Loan - British Virgin Island.Với sản phẩm chính là săm lốp các loại xe đạp, gắn máy, xe công nghiệp.Mạng lưới tiêu thụ chủ yếu là khu vực miền Nam, miền Tây, miền Trung.

 Điểm mạnh: Là một công ty mới thành lập, KENDA đã mạnh dạn sử dụng những chiến lược Marketing mạnh mẽ, cụ thể như áp dụng chiến

lược giá thấp để cạnh tranh cùng các thương hiệu lốp xe khác...

KENDA đang từng bước xâm nhập thị trường và tìm cho mình một chỗ đứng nhất định trong lòng người tiêu dùng.

 Điểm yếu: Sản phẩm của KENDA chưa tiếp cận được với thị trường miền Bắc, vị thế thương hiệu ít được biết đến vì mới được thành lập không lâu. Chưa có trang web riêng, và rất ít thông tin về công ty, gây khó khăn cho người tiêu dùng khi họ muốn tiếp cận với công ty.

Công ty cổ phần Cao cu Sao vàng (viết tắt SRC)

Tiền thân là Công ty Cao su Sao Vàng được thành lập từ năm 1960, chuyên sản xuất các loại săm lốp dùng cho máy bay phản lực, ô tô, xe đặc chủng, xe máy, xe đạp và các sản phẩm cao su kỹ thuật.

 Điểm mạnh: Là một trong những công ty kỳ cựu trong ngành săm lốp xe, công ty tập trung nghiên cứu và cho ra những sản phẩm lốp tốt với chất lượng cao, là doanh nghiệp duy nhất hiện nay có thể sản xuất lốp máy bay. SRC hiện nay được tiêu thụ chủ yếu ở khu vực miền Nam, miền Tây, miền Trung.

 Điểm yếu: so với thị trường miền Bắc, thì sự hiện diện của SRC trên

thị

trường Miền Nam mờ

nhạt hơn. Vì chi phí vận chuyển cao, nên

SRC không có thế mạnh trên thị trường Miền Nam.

Phân tích đối thủ cạnh tranh chính hiện tại của công ty YOKOHAMA trong ngành kinh doanh săm lốp

Đối thủ cạnh tranh cũng là một mối quan tâm của doanh nghiệp khi xây dựng chiến lược. Đây là điểm để doanh nghiệp xem xét và so sánh để biết được vị trí hiện tại của mình đang ở đâu. Các tiêu thức so sánh gồm: thị phần, giá cả, sản phẩm, chất lượng hàng hóa cung ứng, uy tín, tiềm lực ... trên cơ sở phân tích những yếu tố này để phát hiện ra những lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với đối thủ, thấy được

điểm mạnh yếu của hai bên từ đó tìm ra giải pháp và đối sách phù hợp cho hoạt động của mình

Chiến lược sản phẩm

- Công ty công nghiệp cao su miền Nam CASUMINA: đa dạng sản phẩm bao gồm các loại săm lốp xe đạp, xe máy và các loại lốp ô tô tải nhẹ, tải nặng, chất lượng sản phẩm được đánh giá tương đối cao của người tiêu dùng.

- Công ty TNHH CAO SU INOUE VIỆT NAM (viết tắt IRC): chất lượng

sản phẩm cao, công nghệ YOKOHAMA Việt Nam

Nhật Bản, là sản phẩm cùng cấp với công ty lốp

- Công ty cổ phần Cao cu Sao vàng (viết tắt SRC): đa dạng sản phẩm, là doanh nghiệp săm lốp duy nhất sản xuất lốp máy bay.

- Công ty cao su KENDA Việt Nam: chất lượng sản phẩm tương đối tốt, đang trong quá trình hình thành và phát triển những mẫu sản phẩm lốp xe mới.

- Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (viết tắt DRC): đa dạng sản phẩm, nhiều năm trong ngành, chất lượng được người tiêu dùng tin tưởng.

Chiến lược giá

Gía của các mặt hàng đặc trưng của công ty Yokahama được so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Từ đó ta sẽ thấy được mức giá chênh lệch.


Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện chênh lệch giá giữa các công ty sản xuất lốp xe máy

ĐVT: Nghìn đồng


1000VND

250

200

150

100

50

0

Size

Bảng so sánh giá lốp xe máy

IRC

KENDA

CASU

YTVC

2.25­17 4 F100

2.25­17 4 F200


2.25­17 4 F300


2.50­17 4 F300A


2.50­17 4 R100


2.50­17 4 R200

2.50­17 4 R300


2.50­17 6 R100


2.75­17 4 R300


2.75­17 6 R300


70/ 90­17 38L F500

80/ 90­17

R500 TL

90/ 100­10

E001 TL

Nguồn: Phòng Tiếp Thị & Bán Hàng công ty YOKOHAMA Việt Nam Nhìn hình 4.6. ta thấy giá các sản phẩm do Công ty cao su Kenda Việt Nam

sản xuất có nhiều điểm tương đồng với Công ty Casumina và thấp nhất. Công ty cao su Kenda mới xâm nhập thị trường vào năm 2007, và áp dụng các chiến lược giá, nhằm mở rộng thị trường.

Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện chênh lệch giá giữa các công ty sản xuất lốp xe tải nhẹ.

ĐVT: Nghìn đồng


1000VND

2500

2000

1500

1000

500

0

Size

Bảng so sánh giá lốp xe tải nhẹ

CASU

DRC

SRC

YTVC

2.25­17 4 F100

2.25­17 4 F200

2.25­17 4 F300

2.50­17 4 F300A

2.50­17 4 R100

2.50­17 4 R200

2.50­17 4 R300

2.50­17 6 R100

2.75­17 4 R300

2.75­17 6 R300

70/ 90­17 38L F500

Nguồn: Phòng Tiếp Thị & Bán Hàng công ty YOKOHAMA Việt Nam Qua hình 4.7. ta thấy giá các mặt hàng lốp xe tải nhẹ không có sự chênh lệch

nhiều. Lốp xe tải nhẹ do công ty Yokohama Việt Nam sản xuất vẫn có giá cao cả so với các hãng khác. Vì giá chênh lệch ít nên sự cạnh tranh là rất lớn. Nhưng dựa trên uy tín và chất lượng, sản phẩm lốp xe tải nhẹ của công ty Yokohama luôn được người tiêu dùng ủng hộ, cụ thể là lượng lốp sản xuất và cung cấp không đủ so với nhu cầu thị trường.


Chiến lược phân phối

- Công ty công nghiệp cao su miền Nam CASUMINA: Có mạng lưới phân phối toàn quốc, bên cạnh đó công ty còn xuất các sản phẩm qua các nước Đông Nam Á, Đức, Châu Âu và Bắc Mỹ.

- Công ty TNHH CAO SU INOUE VIỆT NAM (viết tắt IRC): Phân phối tại thị trường miền Nam là chủ yếu.

- Công ty cổ phần Cao cu Sao vàng (viết tắt SRC): Hệ thống phân phối rộng khắp nhưng chính vẫn là khu vực miền Bắc.

- Công ty cao su KENDA Việt Nam: Khu vực phân phối chính là miền Nam, miền Tây, miền Trung.

- Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (viết tắt DRC): Khu vực phân phối chính là Miền Trung – Tây Nguyên, ngoài ra công ty còn xuất sản phẩm qua Lào, Campuchia.

Chiến lược chiêu thị

- Công ty công nghiệp cao su miền Nam CASUMINA: Là doanh nghiệp sản xuất săm lốp xe lâu đời và có tiếng tại Việt Nam, công ty CASUMINA có những chiến lược chiêu thị cổ động riêng, và mang lại hiệu quả cao, cụ thể như tham gia các hoạt động từ thiện, hội chợ hàng tiêu dùng, hội chợ trưng bày, tổ chức hội nghị khách hàng, các hoạt động tìm hiểu về công ty, in ấn cataloge và giới thiệu sản phẩm đến các đối tác, các khách hàng, cùng với hoạt động bán hàng trực tiếp tại các showroom...

- Công ty TNHH CAO SU INOUE VIỆT NAM (viết tắt IRC): Là doanh nghiệp chuyên sản xuất lốp xe chất lượng cao cung cấp cho các nhà lắp ráp, công ty INOUE áp dụng chiến lược chiêu thị cổ động như tham gia hội chợ, hàng trưng bày, bán hàng qua showroom, thiết lập web ...

- Công ty cổ phần Cao cu Sao vàng (viết tắt SRC): Là doanh nghiệp có thế mạnh cạnh tranh cao tại thị trường miền Bắc, cũng áp dụng chiến lược chiêu thị tương tự với CASUMINA

- Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (viết tắt DRC): Là doanh nghiệp có thế mạnh cạnh tranh tại thị trường miền Trung, công ty đang ra sức phát triển thị

trường bằng nhiều hoạt động chiêu thị quảng cáo, hoạt động hội chợ và hàng trừng bày.


Bảng 4.8. Tổng hợp hoạt động Marketing-Mix của các đối thủ cạnh tranh


Công ty

CASUMINA

IRC

SRC

DRC

KENDA

Chiến

Đa dạng

Đa dạng

Đa dạng

Đa dạng

Đa dạng

lược sản






phẩm Chiến


Phân biệt


Phân biệt


Linh hoạt


Thay đổi giá


Linh hoạt

lược giá Chiến


Trong và


Trong nước


Trong

phù hợp Trong và


Trong

lược phân

ngoài nước


nước

ngoài nước

nước

phối Chiến


Đẩy mạnh


Chưa chú


Đẩy mạnh


Đẩy mạnh


Chưa chú

lược chiêu


trọng



trọng

thị






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Phân tích các nhân tố tác động đến doanh thu tại công ty Lốp YOKOHAMA Việt Nam - 6

Nguồn: Phòng Tiếp Thị & Bán Hàng công ty YOKOHAMA Việt Nam

4.3.2. Tác động việc tăng giá bán sản phẩm đến doanh thu

a) Nguyên nhân của việc tăng giá bán

 Nguồn nguyên liệu

Lp xe gn máy: Nguyên liệu để sản xuất lốp xe gắn máy là cao su tổng hợp, loại cao su này đòi hỏi quy trình sản xuất công nghệ cao được tổng hợp từ dầu mỏ và các hợp chất cần thiết khác, hiện tại Việt Nam chưa sản xuất được nên 100% cao su được nhập từ nước ngoài. Công ty YOKOHAMA nhập cao su tổng hợp từ Nhật, Thái Lan… Bên cạnh nguyên liệu chính là cao su thì hóa chất chế tạo vỏ xe cũng rất quan trọng, hóa chất đặc trưng được nhập khẩu là chủ yếu, một số hóa chất thông dụng được thu mua từ các đơn vị trong nước.

Lp xe ô tô ti nhẹ : Nguồn nguyên liệu cao su tổng hợp chiếm 70%, được nhập từ Nhật, Mỹ, Thái… Theo quy định của nhà nước, các mặt hàng nào trong nước hiện có nếu doanh nghiệp muốn nhập khẩu phải chịu thiếu cao, vì vậy công ty YOKOHAMA đã tận dụng nguyên liệu cao su thiên nhiên trong nước để phục vụ cho sản xuất lốp xe tải nhẹ. Nguyên liệu được thu mua từ các doanh nghiệp như Công ty

cao su Dầu Tiếng, Công ty cao su Bà Rịa, Công ty cổ phần cao su Phước Hòa, và đối tác chính là Tổng công ty cao su Việt Nam.


Hình 4.8. Sơ đồ nguyên liệu cho quá trình sản xuất lốp xe tải nhẹ

Cao su nguyên liệu

Nguyên liệu trong nước chiếm 30%

Nguyên liệu nhập khẩu chiếm 70%

Cao su thiên nhiên

Cao su tổng hợp

Thành phẩm

Ng


uồn: Phòng Tiếp Thị & Bán Hàng công ty YOKOHAMA Việt Nam

 Biến động giá nguyên liệu

Nguyên liệu sản xuất lốp xe gắn máy và xe tải nhẹ chủ yếu được nhập khẩu,

cho nên biến động giá xăng dầu trong năm 2008 đã ảnh hưởng rất lớn đến giá

nguyên liệu của công ty YOKOHAMA. Với giá nguyên liệu tăng gần 60% đó là một áp lực rất lớn cho quyết định giá sản phẩm của công ty.

Khng hong du la: Từ đầu năm 2008 giá xăng dầu đã biến động không ngừng và xu hướng tăng. Cơn sốt xăng dầu bắt đầu ảnh hưởng đến các ngành sản xuất có liên quan, và nhất là ngành sản xuất cao su tổng hợp, bởi bản chất cao su tổng hợp được tạo nên bởi quá trình chưng cất dầu và các chất phụ gia khác. Gía dầu

thô tiếp tục tăng mà đỉnh điểm là những ngày đầu tháng 7, giá dầu thô ở Mỹ đã tăng tới ngưỡng 147 đôla/1 thùng, và hạ nhiệt vào cuối tháng với giá dầu thô thế giới giao

động 120 – 126 đôla/1 thùng.

Ở trong nước

giá bán xăng không chì RON 92: Từ

14.500 đ/lít lên 19.000 đ/lít. Dầu diezel (0,05S) từ 13.950 đ/lít lên 15.950 đ/lít. Giá dầu

hỏa từ

13.900 đ/lít lên 20.000 đ/lít. Ngành công nghiệp cao su là ngành chịu

ảnh

hưởng trực tiếp từ giá dầu. Vì thế khi giá dầu trên thế giới tăng lập tức giá nguyên liệu cao su tổng hợp để sản xuất lốp xe tăng cao. Thị trường dầu hỏa bất ổn định phát sinh tâm lý đầu cơ, cũng là nguyên nhân dẫn đến giá cao su nguyên liệu tăng.

Đu cơ: “Thế giới năm 2008 khủng hoảng và biến động” Đó là câu nói tóm gọn tình hình thế giới trong năm vừa qua. Bắt đầu bằng “cơn địa chấn phố Wall”, bước vào năm 2008 nền kinh tế Mỹ chựng lại, nhiều người kỳ vọng vào nền kinh tế siêu cường. Châm ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng đó là sự kiện đầu tháng 8/2008, tập đoàn tài chính chuyên cho vay thế chấp địa ốc của Mỹ- Country Financial bị phá sản do nợ xấu, kéo theo đó là một loạt các ngân hàng đại gia lâm vào cảnh khốn khó. Cuối tháng 9, gần 30 ngàn doanh nghiệp Mỹ phá sản. Nhật Bản, EU rồi Nga công nhận suy thoái kinh tế. Tại Iceland, thị trường bất động sản tê liệt, các ngân hàng phá sản hàng loạt. Tại Hàn Quốc đồng won mất giá tới hơn 40%. Tại Hungary, Ukraine tình trạng cũng tương tự. Tiếp theo khủng hoảng là bạo lực và những đổ vỡ về chính trị. Tháng 2/2008 Kosovo tuyên bố độc lập, nối gót sau đó là chiến sự tại Nam Ossetia, tất cả như làm căng thêm mối quan hệ Nga – Mỹ. Các hoạt động trả đủa khác góp phầm làm nóng lên các mối quan hệ giữa các nước. Tình hình thế giới bất ổn, kinh tế khủng hoảng đã dẫn đến tâm lý lo ngại xuất hiện tình trạng đầu cơ. Dầu và các sản phẩm liên đới của nó là đối tượng được giới đầu cơ quốc tế quan tâm đến. Đầu cơ dẫn đến việc giá dầu và các sản phẩm liên đới tăng giá cao, trong đó có cao su tổng hợp. Vậy khủng hoảng kinh tế và bất ổn chính trị là nguồn gốc sâu xa của việc đầu cơ tích trữ và dẫn đến giá dầu và các sản phẩm liên đới tăng giá trong đó có cao su tổng hợp.

Tgiá hi đoái : Nguyên liệu đầu vào là cao su và hóa chất, chủ yếu nhập từ nước ngoài nên công ty phải thanh toán bằng ngoại tệ là USD. Cơn sốt ngoại tệ bắt đầu từ ngày 27/5 đến đầu tháng 6, giá USD cao nhất có lúc lên 18.500 đồng. Sự

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2022