Ma Trận Vị Trí Chiến Lược Và Đánh Giá Hoạt Động (Ma Trận Space) Hình 3.1. Ma Trận Space

Giá bán sản phẩm: Giá là nhân tố tác động nhiều nhất đến doanh thu. Chúng ta kỳ vọng giá đồng biến với doanh thu của công ty.

Chi phí quảng cáo: Chi phí sử dụng cho hoạt động quảng cáo nhằm thu hút người tiêu dùng. Chi phí quảng cáo được kỳ vọng đồng biến với doanh thu của công ty. Chi phí quảng cáo càng nhiều doanh thu càng lớn.

Doanh thu: thu nhập từ việc bán hàng của công ty.

b. Ước lượng các tham số của mô hình Kiểm định t

Để tìm hiểu mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu thật sự đúng không?

Đặt giả thiết

H0: βi = 0 ( tất cả các biến Xi không ảnh hưởng đến Y ) H1: βi ≠ 0

Tính toán T α,n-k-1 và T stat

Trong đó

α: mức ý nghĩa

k: số biến độc lập n: số mẫu quan sát

Kết luận

/T stat /< T tra bảng chấp nhận H0, bác bỏ H1

/T stat/ > T tra bảng chấp nhận H1, bác bỏ H0

Kiểm định F Đặt giả thiết

H0: βi = 0 (tất cả các biến Xi đều không ảnh hưởng đến mô hình ). H1: βi ≠ 0 ( có ít nhất một Bi ≠ 0 ).

Kết luận

F tính > F k-1,n-k,α: bác bỏ giả thiết H0

F tính < F k-1,n-k,α : chấp nhận giả thiết Ho

Trong đó

k: số biến độc lập n: số mẫu quan sát

α: mức ý nghĩa

c. Kiểm Tra Sự Vi Phạm Các Giả Thiết của Mô Hình Hiện tượng phương sai không đồng đều

Hiện tượng phương sai không đồng đều là hiện tượng phương sai sai số ứng với các giá trị của biến độc lập là khác nhau (phương sai không là hằng số).

Để kiểm tra hiện tượng này chúng ta tiến hành kiểm định White. Đặt giả thiết :

Ho: Không có hiện tượng phương sai không đồng đều. H1: Có hiện tượng phương sai không đồng đều.

phụ df=k,α

Tính trị thống kê White Statistics Wstat = n* R2 ~ χ2 Với k là số biến trong phương trình hồi quy nhân tạo.

df=k,α o

Mức α cho trước Wstat < χ2 , có thể chấp nhận H . Như vậy mô hình không có hiện tượng phương sai không đồng đều.

Hiện tượng tự tương quan

Hiện tượng này là hiện tựơng mà một số hạng sai số của một mẫu quan sát cụ thể nào đó của tổng thể có quan hệ tuyến tính với một hay nhiều các số hạng sai số của các mẫu quan sát khác trong tổng thể.

Chúng ta tiến hành kiểm định Durbin-Watson để kiểm tra mô hình này có hiện tượng tự tương quan hay không.

Đặt giả thuyết :

Ho : không có hiện tượng tự tương quan dương. Ho* : không có hiện tượng tự tương quan âm.

H1 : có hiện tượng tự tương quan. Tiến hành kiểm định Durbin- Watson.

Từ kết xuất của mô hình hồi quy gốc, ta có được trị Durbin- Watson d.

Tra bảng giá trị tới hạn của Durbin- Watson với k biến độc lập và n là tổng số mẫu ta có giới hạn dưới d1 và giới hạn trên du. Chúng ta đưa ra kết luận dựa vào nguyên tắc sau :

Bảng 3.1. Kiểm Định Hiện Tượng Tự Tương Quan


Giả thiết Ho / Ho* So sánh Kết luận

Không có tự tương quan 0< d


dương


Không có tự tương quan âm


Hiện tượng đa cộng tuyến

di< d

d < 4- du Chấp nhận Ho

4- du < d < d1 Không thể kết luận 4-d1 < d < 4 Bác bỏ Ho

Nguồn tin : Giáo trình Kinh tế lượng, năm 2007

Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng xảy ra khi mà tồn tại một mối quan hệ tuyến tính hoàn hảo hồi quy.

3.2.5. Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động (Ma trận SPACE) Hình 3.1. Ma trận SPACE


Sức mạnh tài chính

Thận trọng

Tấn công

Phòng thủ

Cạnh tranh

6


Sức hấp dẫn của ngành kinh doanh

Lợi thế cạnh tranh

-6 6


-6


Tính ổn định của môi trường


Nguồn: Thu thập từ internet Các trục của ma trận SPACE đại diện cho hai khía cạnh bên trong của tổ chức:

o Sức mạnh tài chính (FS - Financial Strength)

o Lợi thế cạnh tranh (CA- Competitive Advance)

o Sự ổn định của môi trường (ES - Enviromental Stability)

o Sức mạnh của ngành (IS - Internal Strength)

Bốn yếu tố này là những yếu tố quyết định quan trọng nhất cho vị trí chiến lược chung của một tổ chức. Phương pháp này cho thấy chiến lược tấn công, thận trọng, phòng thủ hay cạnh tranh là thích hợp nhất đối với một tổ chức.

Các bước phát triển của ma trận SPACE

 Chọn một nhóm các biến số cho sức mạnh tài chính (FS), lợi thế cạnh tranh (CA), sự ổn định của môi trường (ES), và sức mạnh của ngành (IS).

 Ấn định giá trị bằng số từ: +1 (xấu nhất) tới +6 (tốt nhất) cho mỗi biến số thuộc

khía cạnh FS và IS. Ấn định giá trị bằng số từ mỗi biến số khía cạnh ES và CA.

- 1 (tốt nhất) tới - 6 (xấu nhất) cho

 Tính số điểm trung bình cho FS, IS, ES, và CA bằng cách cộng các giá trị đã ấn định cho những biến số của mỗi khía cạnh rồi chia chúng cho biến số thuộc khía cạnh tương ứng.

 Đánh dấu số điểm trung bình của FS, IS, ES và CA trên trục thích hợp của ma trận SPACE.

 Cộng 2 số điểm của trục X và đánh dấu điểm kết quả trên X. Cộng 2 số điểm trên trục Y và đánh dấu kết quả trên Y. Đánh dấu giao điểm của 2 điểm mới trên trục XY này.

 Vẽ vectơ có hướng từ điểm gốc của ma trận SPACE qua giao điểm mới. Vectơ này biểu thị loại chiến lược cho tổ chức: tấn công, cạnh tranh, phòng thủ, hay thận trọng.


CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


4.1. Tổng quan về thị trường lốp Việt Nam

4.1.1. Nhu cầu về thị trường lốp xe máy và xe tải nhẹ hiện nay

Dân số nước ta tính đến năm 2008 đã đạt hơn 80 triệu người, trong đó số

người ở tuổi lao động chiếm tỷ lệ 65%. Thêm vào đó theo thống kê hiện nay thì cả nước có trên 20 triệu xe máy, có nghĩa là cứ 04 người thì có 01 người có xe máy và con số này ngày càng tăng. Bên cạnh đó với chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao nhu cầu sử dụng các phương tiện vận chuyển như ôtô, tải nhẹ tại Việt Nam ngày càng gia tăng, theo thống kê gần đây Cục Đăng kiểm Bộ Giao thông Vận tải tổng số xe ô tô hiện đang lưu hành trong nước ta khoảng 1.050.000 – 1.100.000 chiếc. Đây là yếu tố tác động rất mạnh đến nhu cầu sử dụng săm lốp xe hiện nay trên thị trường Việt Nam. Các nhãn hiệu không ngừng đua nhau trong việc đầu tư thiết bị, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

4.1.2. Tiềm năng phát triển thị trường lốp xe gắn máy và xe tải nhẹ.

Hiện nay, trên thị trường Việt Nam đã có gần 20 nhãn hiệu săm lốp xe ôtô, xe máy trong đó khoảng 50% là nhãn hiệu các liên doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất tại Việt Nam và săm lốp xe nhập khẩu. Tình hình cạnh tranh giữa các nhãn hiệu ngày càng trở nên quyết liệt khi mà thị trường biến động ngày càng khó khăn, người tiêu dùng ngày càng khó tính, các doanh nghiệp bên cạnh việc cải tiến chất lượng sản phẩm cũng đang đua nhau trong việc đầu tư thiết bị công nghệ để nâng cao năng suất sản xuất nhằm đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng rộng lớn của thị trường.

Thị trường săm lốp ôtô, tải nhẹ vẫn có phần lợi thế cho các nhãn hiệu sản xuất trong nước hơn do chất lượng sản phẩm gần tương đương nhưng lại rẻ hơn nhiều so với săm lốp ôtô, tải nhẹ nhập khẩu. Tuy nhiên do sự tham gia ngày càng nhiều của các nhãn hiệu săm lốp uy tín trên thế giới vào thị trường Việt Nam và do tình hình suy thoái kinh tế đang diễn ra gây ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp lắp ráp ôtô, tải nhẹ nên sự cạnh tranh trong lĩnh vực săm lốp này ngày càng trở nên khó khăn. Thị phần lớn của các nhãn hiệu chiếm được chủ yếu là nhờ phân phối cho các nhà lắp ráp ôtô, tải nhẹ trên thị trường Việt Nam.

Trên thị trường săm lốp xe gắn máy các nhãn hiệu sản xuất trong nước còn mạnh hơn rất nhiều so với các nhãn hiệu nhập khẩu. Cho đến nay Casumina vẫn là tên tuổi dẫn đầu trong ngành công nghiệp sản xuất săm lốp tại Việt Nam với thị phần săm lốp xe gắn máy chiếm hơn 45%, thị phần ôtô, tải nhẹ chiếm gần 15% kế đó là nhãn hiệu SRC của công ty Sao Vàng Hà Nội và YOKOHAMA Việt Nam.

Hình 4.1. Thị phần lốp xe máy Việt Nam năm 2008

ĐVT: %


26.2%

45%

4.3%

11.3% 6.2%

7%

CASUMINA YOKOHAMA INOUE

SRC DRC

Các nhãn khác


Nguồn: Tổng hợp từ Vina Security


Bảng 4.1. Những thuận lợi và khó khăn của ngành săm lốp hiện nay


Thuận lợi

- Việt Nam có nền kinh tế


phát triển

Khó khăn


- Nhiều sản phẩm ngoại xâm nhập vào

nhanh chóng, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài.

- Thu nhập của người dân ngày càng

thị trường.


- Đòi hỏi công ty phải thường xuyên

tăng → Nhu cầu sử lốp chất lượng cao.

dụng sản phẩm

nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm


- Các nhà sản xuất săm lốp nhạy bén

- Sự

cạnh tranh không lành mạnh của

trong kinh doanh

- Chính sách kiềm chế chính phủ


lạm phát của

các doanh nghiệp nhỏ (phá giá)

- Lạm phát, giá xăng dầu tăng cao


- Lãi suất cho vay của ngân hàng cao


- Gía nguyên liệu đầu vào biến động


Nguồn tin: Thu thập tổng hợp

4.2. Tình hình chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

4.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện sản lượng bán lốp xe máy và xe tải nhẹ năm 2008

ĐVT: Cái lốp


80000

70000

60000

50000

40000

30000

20000

10000

0

Sản lượ ng bán vỏ xe gắn máy

Sản lượ ng bán vỏ xe tải nhẹ

Tháng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nguồn: Phòng Tiếp Thị & Bán Hàng công ty YOKOHAMA Việt Nam Qua hình 4.2 ta thấy sản lượng tiêu thụ lốp xe máy biến động nhiều hơn so

với lốp xe tải nhẹ. Tháng 2 do ảnh hưởng của đợt nghỉ tết âm lịch, nên sản lượng bán hàng không cao. Qua tháng 3 sản lượng bán lốp xe gắn máy và xe tải nhẹ tăng. Sự biến thiên về sản lượng bán tuy có khác nhau giữa lốp xe máy và xe tải nhẹ, nhưng điểm chung nhất là do tác động của các đợt tăng giá.

4.2.2. Tình hình sản xuất và kinh doanh qua các năm

a) Tình hình sử dụng tài sản cố định Bảng 4.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định


Chỉ tiêu

ĐVT : Nghìn đồng

Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch



± ∆

%

Tổng tài sản lưu động

49.882.369

46.195.341

-3.687.027

-7,39

Tổng tài sản cố định

15.568.994

13.271.258

-2.297.735

-14,76

Tỗng tài sản

65.451.363

59.466.599

-5.984.763

-9,14

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Phân tích các nhân tố tác động đến doanh thu tại công ty Lốp YOKOHAMA Việt Nam - 4

Nguồn tin : Phòng kế toán Nhận thấy tổng tài sản lưu động cũng như tổng tài sản cố định trong năm

2008 giảm so với năm 2007. Nguyên nhân là do khủng khoảng kinh kinh tế gây khó khăn cho tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty.

b) Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Bảng 4.3. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 12/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí