Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk - 1

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Quyên. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rò ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.


TÁC GIẢ


Nguyễn Mỹ Linh

MỤC LỤC

Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ

MỞ ĐẦU 1

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk - 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài 2

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu 4

6. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu 5

7. Nội dung của luận văn 5

Chương 1. LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 6

1.1. Khái quát về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính Doanh nghiệp 6

1.1.1. Khái niệm, nội dung báo cáo tài chính 6

1.1.2. Khái niệm phân tích Báo cáo tài chính 8

1.1.3. Mục tiêu của phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với việc quản trị tài chính doanh nghiệp 9

1.1.4. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 11

1.1.5. Quy trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 17

1.2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 18

1.2.1. Phân tích tình hình tài sản và tình hình nguồn vốn 19

1.2.2. Phân tích tình hình tài trợ 21

1.2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 22

1.2.4. Phân tích kết quả kinh doanh 25

1.2.5. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền thuần 27

1.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 28

1.2.7. Phân tích rủi ro tài chính 36

1.2.8. Phân tích chỉ tiêu đặc trưng của Công ty cổ phần 37

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 38

1.3.1. Các nhân tố chủ quan 38

1.3.2. Các nhân tố khách quan 40

Tiểu kết chương 1 42

Chương 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK GIAI ĐOẠN 2017-2019 43

2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk 43

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 43

2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 46

2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 49

2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán của Công ty... 51

2.2. Khái quát thực trạng phân tích tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

Vinamilk 52

2.2.1. Quy trình phân tích báo cáo tài chính tại Công ty 52

2.2.2. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích báo cáo tài chính tại Công ty 53

2.2.3. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Công ty 54

2.3. Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

Vinamilk 54

2.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn 54

2.3.2. Phân tích tình hình tài trợ 64

2.3.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 66

2.3.4. Phân tích tình hình kết quả kinh doanh 77

2.3.5. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền thuần 81

2.3.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 82

2.3.7. Phân tích rủi ro tài chính công ty Công ty 88

2.3.8. Phân tích chỉ tiêu đặc trưng của Công ty cổ phần 97

2.4. Đánh giá thực trạng về tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk 98

2.4.1. Kết quả đạt được 98

2.4.2. Những hạn chế, nguyên nhân 99

Tiểu kết chương 2 102

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 103

3.1.Bối cảnh kinh tế xã hội và định hướng phát triển 103

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội 103

3.1.2. Định hướng phát triển Công ty 104

3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk 106

3.2.1. Tăng cường các biện pháp quản lý hàng tồn kho 106

3.2.2. Tăng cường công tác quản lý nợ phải thu 107

3.2.3. Tăng cường công tác quản lý chi phí và theo dòi tình hình thực hiện kế hoạch chi phí 108

3.2.4. Tăng cường công tác quản lý dòng tiền, nhất là dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính 109

3.2.5. Các giải pháp khác 110

3.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp 112

3.3.1. Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 112

3.3.2. Về phía Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk 113

Tiểu kết chương 3 115

KẾT LUẬN 116

DANHMỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

DANH MỤC VIẾT TẮT


BCTC: Báo cáo tài chính BCKQKD: Báo cáo kết quả kinh doanh BCĐKT: Bảng cân đối kế toán Công ty CP: Công ty Cổ phần

DN: Doanh nghiệp

DTT: Doanh thu thuần HĐKD: Hoạt động kinh doanh HDĐT: Hoạt động đầu tư HĐTC: Hoạt động tài chính HTK: Hàng tồn kho

GVBH: Giá vốn bán hàng

LN: Lợi nhuận

NPT: Nợ phải thu

NV: Nguồn vốn

TCDN: Tài chính doanh nghiệp TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TS: Tài sản

TSCĐ: Tài sản cố định

TSDH: Tài sản dài hạn

TSNH: Tài sản ngắn hạn

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn tại Công ty 54

Bảng 2.2. Bảng phân tích tình hình tài sản của Công ty 55

Bảng 2.3. Phân tích tình hình cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của Công ty ...60

Bảng 2.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của công ty 64

Bảng 2.5. Phân tích tình hình quy mô nợ 67

Bảng 2.6. Phân tích tình hình mức độ và trình độ quản trị nợ 71

Bảng 2.7. Phân tích Khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp 72

Bảng 2.8. Phân tích Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp 74

Bảng 2.9. Phân tích Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp 75

Bảng 2.10. Phân tích tình hình kết quả kinh doanh của Công ty 77

Bảng 2.11. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền thuần của Công ty 81

Bảng 2.12. Hiệu suất sử dụng vốn của Công ty 83

Bảng 2.13. Phân tích tỉ số sinh lời ròng của doanh nghiệp 84

Bảng 2.14. Phân tích Tỉ suất sinh lời trên Tài sản của doanh nghiệp (ROA)...85 Bảng 2.15. Phân tích Tỉ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

(ROE) 87

Bảng 2.16. Bảng phân tích rủi ro tài chính của Công ty 88

Bảng 2.17. Phân tích vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp 89

Bảng 2.18. Phân tích Vòng quay khoản phải thu của doanh nghiệp 91

Bảng 2.19. Phân tích Vòng quay tài sản cố định của doanh nghiệp 92

Bảng 2.20. Phân tích Tỉ số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp 93

Bảng 2.21. Phân tích Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 94

Bảng 2.22. Phân tích Tỉ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp 95

Bảng 2.23. Phân tích các chỉ tiêu đặc trưng của Công ty cổ phần 97

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ


Biểu đồ 2.1. Khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp 73

Biểu đồ 2.2. Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp 74

Biểu đồ 2.3. Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp 76

Biểu đồ 2.4. Tỉ số sinh lời ròng 85

Biểu đồ 2.5. Hệ số sinh lời ROA của doanh nghiệp 86

Biểu đồ 2.6. Hệ số sinh lời vốn ROE của doanh nghiệp 87

Biểu đồ 2.7. Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp 89

Biểu đồ 2.8. Vòng quay khoản phải thu của doanh nghiệp 91

Biểu đồ 2.9. Vòng quay tài sản cố định của doanh nghiệp 92

Biểu đồ 2.10. Tỉ số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp 93

Biểu đồ 2.11. Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 94

Biểu đồ 2.12. Phân tích Tỉ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp 96


Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 50


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trường trong nước và quốc tế, khuôn khổ pháp lý sẽ dần hoàn thiện và phù hợp dần với thông lệ quốc tế, dẫn đến sự hình thành môi trường kinh doanh bình đẳng và từng bước phân chia lại thị phần giữa các doanh nghiệp theo hướng cân bằng hơn, thị phần của từng doanh nghiệp có thể giảm và nhường chỗ cho các nhóm doanh nghiệp khác. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Kinh doanh theo nguyên tắc thị trường cǜng buộc các doanh nghiệp phải có cơ chế quản lý và sử dụng lao động thích hợp, đặc biệt là hoạt động quản trị doanh nghiệp, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh trên thị trường.

Nhà quản trị doanh nghiệp luôn mong muốn nắm được số liệu tài chính để từ đó có thể nắm bắt được tình trạng về sức khỏe của doanh nghiệp, cǜng như tiên lượng được triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong bối cảnh thực của nền kinh tế Việt Nam. Bức tranh toàn cảnh đó được tạo nên bằng các phác thảo của chỉ số tài chính, báo cáo tài chính...

Biết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà quản trị, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cǜng như với chính bản thân doanh nghiệp. Các chỉ số tài chính cho phép so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cǜng như khả năng chi trả nợ vày... Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cǜng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính là không thể thiếu.

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk được thành lập từ năm 1976 và là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí