Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Chương 4: Kết Quả Đạt Được

-Về ứng dụng: Máy tính đã được áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội.

Thế hệ thứ 5:

Theo đề án của người Nhật chiếc máy tính điện tử thế hệ thứ 5 có cấu trúc hoàn toàn mới, bao gồm 4 khối cơ bản. Một trong các khối cơ bản là máy tính điện tử có cấu trúc như hiện nay và liên hệ trực tiếp với người sử dụng thông qua khối giao tiếp trí thức gồm 3 khối con: bộ xử lý giao tiếp, cơ sởtri thức và khối lập trình.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Nắm vững kiến thức cơ bản về hệ thống máy tính.

- Tạo điều kiện cho các cá nhân tìm hiểu thêm về kiến thức kỹ thuật để làm nền tảng cho việc lắp ráp hệ thống máy tính.

- Có khả năng phân tích, đánh giá và chọn được các thiết bị tốt nhất khi lắp ráp máy tính.

ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

1.IV.1 Đối tượng nghiên cứu

Mô phỏng, lắp đặt và báo giá máy tính.

1.IV.2 Khách thể nghiên cứu

- Các website cung cấp linh kiện máy tính.

- Các loại linh kiện lắp ráp theo từng dòng máy.

- Các loại linh kiện lắp đặt cho máy tính.

- Những sinh viên ngành Công nghệ thông tin.

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Nếu “Phần mềm mô phỏng, lắp ráp và báo giá máy tính” được áp dụng sẽ góp phần cho các cá nhân, tổ chức có thể nắm được các loại lắp đặt cho máy tính và có thể tự hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai lắp đặt hệ thống máy tính hoàn chỉnh phù hợp với kinh tế và phù hợp với công việc hiện tại.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Thực hiện đề tài “Phần mềm mô phỏng, lắp ráp và báo giá máy tính” là công việc tốn nhiều thời gian, đòi hỏi người nghiên cứu phải có quá trình nghiên cứu nghiêm túc và có tính hệ thống. Trong phạm vi đề tài, người nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về lắp ráp máy tính.

- Khảo sát tình hình lắp ráp máy tính theo nhu cầu.

- Nghiên cứu cách thức lắp ráp máy tính.

- Báo giá linh kiện và tổng tiền khi đã hoàn tất lắp đặt ảo.


GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

Trong phạm vi thời gian nghiên cứu cho phép, tài liệu nghiên cứu có giới hạn, trình độ còn hạn chế, người nghiên cứu tập trung vào các vấn đề chính sau đây:

- Xây dựng hệ thống hiển thị danh sách các linh kiện sản phẩm theo từng loại thiết bị.

- Cho phép người dùng xem thông tin sản phẩm và xem trước công thức lắp đặt máy tính.

- Thiết kế hệ thống nhập hàng theo từng loại thiết bị.

- Thiết kế công thức lắp đặt theo từng dòng máy tính riêng biệt

- In hóa đơn các linh kiện sản phẩm đã chọn.

- Đề tài chỉ khảo sát các bạn sinh viên chuyên nghành Công nghệ thông tin và các website chuyên về lắp ráp và bán linh kiện máy tính.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề thực hiện đề tài này, người nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

1.VIII.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Nghiên cứu các tài liệu có liên qaun đến đề tài như:

- Các tài liệu vè lắp ráp các dòng máy tính.

- Các trang web và tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài.

- Các quy định chức năng khi lắp ráp máy tính theo từng loại khác nhau.

1.VIII.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Phương pháp quan sát: Quan sát các bạn kỹ thuật lắp ráp máy tính ở một số cửa hàng tại TP Cần Thơ.

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Phần mềm mô phỏng, lắp ráp và báo giá máy tính là một giải pháp cần thiết cho các cá nhân muốn lắp ráp máy tính theo ý của mình, giúp các cá nhân có thể chọn được những sản phẩm mình muốn và kiểm soát được kinh tế của bản thân.

CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU



STT

Tháng thứ


Nội dung công việc


1


2


3

1

Viết đặc tả bài toán

X



2

Thu thập tài liệu và lên ý tưởng thiết kế phần mềm

X



3

Xây dựng cơ sở dữ liệu

X



4

Tiến hành viết code


X


5

Hoàn thành phần mềm



X

6

Viết báo cáo khóa luận



X

7

Trình giáo viên hướng dẫn



X

8

Trình giáo viên phản biện



X

9

Chỉnh sửa



X

10

Hoàn thành khóa luận



X

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Phần mềm mô phỏng, lắp ráp và báo giá máy tính - 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Nhu cầu sử dụng máy tính

Sau hơn một thập kỷ phát triển, số người truy cập Internet đã vượt qua con số 30 triệu người, 100% các doanh nghiệp, cơ quan đều sử dụng máy tính và có chiều hướng tăng thêm ở những năm tiếp theo. Bên cạnh đó số lượng cá nhân và hộ gia đình trang bị máy tính để phục vụ nhu cầu cá nhân và giải trí ngày càng cao.

Có thể nói, số lượng dùng máy tính trong những năm tiếp theo rất lớn, phổ biến đến từng cá nhân tập thể. Cũng theo thống kê của Microsoft, trên 80% số lượng máy tính ở Việt Nam dùng phần mềm (hệ thống, ứng dụng) không có bản quyền. Từ đó cho thấy, nhu cầu lắp ráp máy tính là rất rộng lớn.

Việc lựa chọn một bộ máy tính phù hợp với bản thân và mục đích công việc là việc tương đối khó khăn. Máy tính phải đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của cá nhân như xem phim, nghe nhạc, truy cập mạng… và mục đích cơ bản của công việc họ đang làm chẳng hạn như office, photoshop hay các ứng dụng cơ bản khác. Và việc lựa chọn cấu hình máy tính cũng không phải việc đơn giản, nhất là đối với những người không chuyên về máy tính. Vì vậy, mỗi ngành nghề khác nhau, tùy vào mục đích công việc mà nhu cầu sử dụng của mỗi người khác nhau, thường phân thành năm cấu hình cơ bản đó là: văn phòng, đồ họa, chơi game, lập tình viên, server. Mỗi cấu hình đều có sự khác nhau về giá cả và tốc độ xử lý.

Vì vậy, việc lựa chọn một cấu hình phù hợp cho nhu cầu sử dụng dự trên năm cấu hình đã có giờ cũng là chuyện đơn giản.

Giới thiệu tổng quát về máy tính:

2.II.1 Cấu trúc máy tính


Thiết bị xử



Thiết bị nhập

Thiết bị lưu

Thiết bị xuất

Hình 2-1: Cấu trúc máy tính

2.II.2 Các thành phần của máy tính

2.II.2.1 Thiết bị nhập

Là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như chuột, bàn phím, …


Hình 2 3 Chuột Hình 2 2 Bàn phím 2 II 2 2 Thiết bị xử lý Là những thiết bị 12Hình 2 3 Chuột Hình 2 2 Bàn phím 2 II 2 2 Thiết bị xử lý Là những thiết bị 13

Hình 2-3: Chuột Hình 2-2: Bàn phím

2.II.2.2 Thiết bị xử lý

Là những thiết bị xử lý dữ liệu bao gồm: bộ vi xử lý và bo mạch chủ


Hình 2 5 MAINBOARD Hình 2 4 CPU 2 II 2 3 Thiết bị lưu trữ Hình 2 8 RAM Hình 2 7 SSD 14Hình 2 5 MAINBOARD Hình 2 4 CPU 2 II 2 3 Thiết bị lưu trữ Hình 2 8 RAM Hình 2 7 SSD 15

Hình 2-5: MAINBOARD Hình 2-4: CPU

2.II.2.3 Thiết bị lưu trữ


Hình 2 8 RAM Hình 2 7 SSD Hình 2 6 HDD 2Những thiết bị lưu trữ bao gồm RAM HDD 16Hình 2 8 RAM Hình 2 7 SSD Hình 2 6 HDD 2Những thiết bị lưu trữ bao gồm RAM HDD 17Hình 2 8 RAM Hình 2 7 SSD Hình 2 6 HDD 2Những thiết bị lưu trữ bao gồm RAM HDD 18

Hình 2-8: RAM Hình 2-7: SSD Hình 2-6: HDD

2Những thiết bị lưu trữ bao gồm: RAM, HDD, SSD, …

2.II.2.4 Thiết bị xuất

Những thiết bị xuất dữ liệu và hiển thị dữ liệu như: màn hình, máy chiếu, …


Hình 2 10 Màn hình Hình 2 9 Máy chiếu 2 II 3 Lựa chọn cấu hình Năm cấu hình 19Hình 2 10 Màn hình Hình 2 9 Máy chiếu 2 II 3 Lựa chọn cấu hình Năm cấu hình 20

Hình 2-10: Màn hình Hình 2-9: Máy chiếu

2.II.3 Lựa chọn cấu hình

Năm cấu hình cụ thể như sau:

- Văn phòng: cấu hình văn phòng không đòi hỏi cao về tốc độ, công việc chủ yếu là tính toán và chạy các ứng dụng nhẹ nên các linh kiện không cần đòi hỏi phải quá cao.

- Đồ họa: cấu hình đòi hỏi card màn hình phải cao để có thể chạy phần mềm chuyên dụng như AutoCad, PhotoShop, Illutrator,… và dung lượng RAM cũng phải cao để tốc độ sử dụng không bị lag hay giật.

- Chơi game: người sử dụng game yêu cầu cấu hình phải thật cao để chạy những game nặng đến hàng Gigabyte ổ cứng và đòi hỏi những card màn hình đủ tiêu chuẩn để có thể hiển thị rò nét hình ảnh của game. Cấu hình dùng cho người chơi game thiên về CPU, RAM và card màn hình để có thể đáp ứng đủ nhu cầu của người chơi.

- Lập tình viên: cấu hình đòi hỏi tốc độ xử lý của CPU và ổ cứng phải cao để có thể chạy và biên dịch các ứng dụng một cách nhanh nhất và dung lượng

RAM phải cao để tránh tình trạng bị tràn RAM tỏng lúc sử dụng các phần mềm chuyên về lập trình như: Visual Studio, Android Studio…

- Server: cấu hình đòi hỏi tốc độ xửu lý của CPU và Mainboard phải cao, dung lượng RAM phải lớn và dùng các loại ổ cứng có tốc đọ xử lý cao và sử dụng Card Raid để tăng cường hiệu năng và an toàn cho dữ liệu.

2.II.4 Các thiết bị linh kiện lắp ráp máy tính PC(Personal Computer)

2.II.4.1 Thiết bị nội vi

Vỏ máy(Case): Vỏ máy tính là một thiết bị dùng gắn kết và bảo vệ các thiết bị phần cứng trong máy tính, đồng thời cũng có vai trò tản nhiệt cho máy tính. Vỏ máy tính có nhiều thể loại khác nhau, các thiết kế riêng biệt của vỏ máy tính đã tạo ra các sự khác biệt của các hãng máy tính khác nhau và các model khác nhau trong cùng một hãng. Vỏ máy tính cần đáp ứng các yêu cầu tối thiểu sau:

- Đủ cứng vững để đảm bảo chịu lực va đập (ở mức độ thấp) từ mọi hướng; không làm tác động lực đến các thiết bị bên trong khi mang vác, di chuyển máy tính.

- Có các vị trí để gắn các thiết bị trong máy tính: Nguồn máy tính, bo mạch chủ, các loại ổ đĩa quang, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm và các thiết bị ngoại vi.

- Có khả năng thông gió tốt, có thể trang bị các quạt làm mát ở một số vị trí tuỳ thuộc vào bo mạch chủ.

- Có khả năng tiếp nhận nhiệt từ các thiết bị và tản nhiệt ra môi trường.

- Có khả năng hạn chế sự thâm nhập của côn trùng và bụi vào trong máy tính.

Hạn chế tiếng ồn ra ngoài.

- Có gắn sẵn các thiết bị tối thiểu:

- Nút Power để khởi động máy tính.

- Hai loại đèn LED để báo hiệu chế độ hoạt động của nguồn điện trong bo mạch chủ và chế độ làm việc của các ổ cứng, ổ quang.

- Loa báo hiệu khởi động của máy tính (hiện nay loa báo hiệu trong vỏ máy tính đã gỡ bỏ vì đã làm ồn).

- Có thể có nút Reset để khởi động lại hệ thống khi gặp lỗi cần reset lại chế độ làm việc của phần cứng (một số máy tính chuyên chiếc của các hãng sản xuất không sử dụng nút này)

Bộ nguồn(Power): Bộ nguồn(Power), Nguồn máy tính (tiếng Anh: Power Supply Unit hay PSU) là một thiết bị cung cấp năng lượng cho bo mạch chủ, ổ cứng, ổ quang và các thiết bị khác..., đáp ứng năng lượng cho tất cả các thiết bị phần cứng của máy tính hoạt động.

Nguồn máy tính không thể thiếu các đầu dây cắm cho các thiết bị sử dụng năng lượng cung cấp từ nó. Các kết nối đầu ra của nguồn máy tính bao gồm:

- Đầu cắm vào bo mạch chủ (motherboard connector): là đầu cắm có 20 hoặc 24 chân - Tuỳ thể loại bo mạch chủ sử dụng. Phiên bản khác của đầu cắm này là 20+4 chân: Phù hợp cho cả bo mạch dùng 20 và 24 chân.

- Đầu cắm cấp nguồn cho bộ xử lý trung tâm (CPU) (+12V power connector) có hai loại: Loại bốn chân và loại tám chân (thông dụng là bốn chân, các nguồn mới thiết kế cho các CPU đời mới sử dụng loại tám chân.

- Đầu cắm cho ổ cứng, ổ quang (giao tiếp ATA),ổ mềm(Floppy): Gồm bốn chân.

- Đầu cắm cho ổ cứng, ổ quang (giao tiếp SATA): Gồm bốn chân.

- Đầu cắm cho các card đồ hoạ cao cấp: Gồm sáu chân (với những Card mạnh, cần đến 8 chân để cấp nguồn, vì vậy ở những nguồn máy tính cao cấp, ngoài 6 chân cơ bản thì còn có thêm 2 chân phụ).

Bảng mạch chính(Mainboard): Bo mạch chủ là một bản mạch đóng vai trò là trung gian giao tiếp giữa các thiết bị với nhau. Một cách tổng quát, nó là mạch điện chính của một hệ thống hay thiết bị điện tử. Có rất nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ theo cách trực tiếp có mặt trên nó, thông qua các kết nối cắm vào hoặc dây dẫn liên kết, phần này trình bày sơ lược về các thiết bị đó, chi tiết về các thiết bị xin xem theo các liên kết đến bài viết cụ thể về chúng.

Chipset cầu bắc cùng với chipset cầu nam sẽ quyết định sự tương thích của bo mạch chủ đối với các CPU và đôi khi là hiệu năng của bo mạch chủ.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022