Nợ xấu của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam - 2


DANH MỤC HÌNH

---------∆---------


Hình 1.1. Sơ đồ nghiên cứu 8

Hình 2.1. Minh họa lý thuyết gia tốc tài chính 27

Hình 2.2. Dịch chuyển đường cung 32

Hình 2.3. Dịch chuyển đường cầu 33

Hình 2.4. Dịch chuyển năng suất 34

Hình 2.5. Mô hình chu kỳ tín dụng 44

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 284 trang tài liệu này.

Hình 2.6. Khung nghiên cứu 60

Hình 3.1. Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả chi phí 81

Nợ xấu của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam - 2

Hình 4.1. Lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc, 2005- 2015 92

Hình 4.2. Lợi nhuận ròng và ROA của các NHTM Việt Nam, 2005-2015 94

Hình 4.3. Vốn chủ sở hữu của các NHTM Việt Nam năm 2015 so với 2005 95

Hình 4.4. Tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM Việt Nam 95

Hình 4.5. Tỷ lệ CAR của một số quốc gia 96

Hình 4.6. Tổng tài sản và dư nợ tín dụng của NHTMNN và CP, 2005-2015 97

Hình 4.7. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của hệ thống NHTM Việt Nam 98

Hình 4.8. Dư nợ ngoại tệ và tỷ lệ dư nợ ngoại tệ/tổng dư nợ, 2005-2015 99

Hình 4.9. Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống các TCTD, giai đoạn 2005 – 2015 100

Hình 4.10. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của từng NHTM Việt Nam 101

Hình 4.11. Cơ cấu nợ xấu theo ngành của các NHTM Việt Nam 102

Hình 4.12. NHTM có tỷ trọng cho vay BĐS trên 20% tổng dư nợ cuối 2007 103

Hình 4.13. Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế của các NHTM Việt Nam 104

Hình 4.14. Diễn biến hiệu quả chi phí, hiệu quả lợi nhuận và nợ xấu 108

Hình 4.15. Diễn biến tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng tín dụng và nợ xấu 109


Hình 4.16. Diễn biến vốn chủ sở hữu, cho vay/huy động, dự phòng rủi ro và nợ xấu. 110 Hình 4.17. Diễn biến chỉ số cạnh tranh và nợ xấu 111

Hình 4.18. Diễn biến tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá nhà và nợ xấu 112

Hình 4.19. Diễn biến lạm phát, lãi suất với nợ xấu 113

Hình 4.20. Diễn biến tỷ giá hối đoái với nợ xấu 113

Hình 4.21. Thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi của các NHTM Việt Nam, 2005-2015 119

DANH MỤC PHỤ LỤC

---------∆---------

Phụ lục 1. Các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu 170

Phụ lục 2. Tổng hợp nguồn thu thập dữ liệu của các biến 173

Phụ lục 3. Hiệu quả chi phí của các ngân hàng thương mại Việt Nam 174

Phụ lục 4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của ngân hàng trong mẫu nghiên cứu 188

Phụ lục 5. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu 190

Phụ lục 6. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của ngân hàng trong mẫu nghiên cứu 192

Phụ lục 7. Tổng tài sản của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu 194

Phụ lục 8. Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ngân hàng trong mẫu nghiên cứu ... 196 Phụ lục 9. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản ngân hàng trong mẫu nghiên cứu... 197 Phụ lục 10. Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ trong mẫu nghiên cứu 199

Phụ lục 11. Dữ liệu đầu vào đầu ra tính hiệu quả chi phí của các NHTM Việt Nam .. 201

MỤC LỤC

------∆------

Tóm tắt i

Lời cam đoan ii

Danh mục từ viết tắt iv

Danh mục ký hiệu các biến v

Danh mục bảng vi

Danh mục hình vii

Danh mục phụ lục ix

Mục lục x

Chương 1 Giới thiệu 1

1.1. Tính cấp thiết của luận án 1

1.2. Tình hình nghiên cứu có liên quan và vấn đề nghiên cứu 3

1.3. Mục tiêu nghiên cứu 9

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

1.5. Phương pháp nghiên cứu 10

1.6. Kết quả và đóng góp mới của nghiên cứu 13

1.7. Quy trình nghiên cứu và kết cấu của luận án 14

Chương 2 Khung lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước về nợ xấu của ngân hàng thương mại 16

Giới thiệu 16

2.1. Khung lý thuyết 17

2.1.1. Nợ xấu của ngân hàng thương mại 17

2.1.2. Phân loại nợ và phương pháp đánh giá nợ xấu 22

2.1.3. Lý thuyết các yếu tố tác động đến nợ xấu 25

2.1.4. Lý thuyết tác động của nợ xấu đến hoạt động của ngân hàng 41

2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm trước 45

2.2.1. Các nghiên cứu trước về các yếu tố tác động đến nợ xấu 45

2.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm tác động nợ xấu đến hoạt động ngân hàng 56

Kết luận Chương 2 61

Chương 3 Mô hình, phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu 62

Giới thiệu 62

3.1. Mô hình nghiên cứu 62

3.1.1. Mô hình về các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng thương mại... 62

3.1.2. Mô hình nghiên cứu tác động của nợ xấu đến hiệu quả, an toàn vốn và tăng trưởng tín dụng 75

3.2. Phương pháp nghiên cứu 79

3.2.1. Đo lường hiệu quả chi phí của ngân hàng bằng phương pháp bao dữ liệu... 80

3.2.2. Phương pháp ước lượng dữ liệu bảng tổng quát hóa dựa trên moment 81

3.3. Dữ liệu nghiên cứu 85

3.4. Nguồn thu thập dữ liệu 85

Kết luận chương 3 86

Chương 4 Thảo luận kết quả nghiên cứu 87

Giới thiệu 87

4.1. Khái quát hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam 87

4.1.1. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 87

4.1.2. Tình hình hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam 89

4.2. Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam 99

4.3. Kiểm định tác động của các yếu tố đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam 105

4.3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 105

4.3.2. Phân tích tương quan và đa cộng tuyến các biến trong mô hình 106

4.3.3. Khảo sát đồ thị mối tương quan giữa các biến 107

4.3.4. Kiểm định tính đồng liên kết giữa các biến 114

4.3.5. Kết quả đo lường hiệu quả chi phí của các ngân hàng thương mại Việt Nam bằng phương pháp bao dữ liệu 116

4.3.6. Kết quả ước lượng các yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam 119

4.4. Kết quả ước lượng tác động nợ xấu đến hoạt động ngân hàng 132

4.4.1. Tác động của nợ xấu đến hiệu quả lợi nhuận và hiệu quả chi phí của các ngân hàng thương mại 132

4.4.2. Tác động của nợ xấu đến an toàn vốn của ngân hàng thương mại 134

4.4.3. Tác động của nợ xấu đến tăng trưởng tín dụng 136

Kết luận Chương 4 138

Chương 5 Kết luận và giải pháp 140

Giới thiệu 140

5.1. Các phát hiện chính của nghiên cứu 140

5.2. Giải pháp liên quan đến các yếu tố đặc thù của ngân hàng 142

5.2.1. Nhóm giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả của ngân hàng 142

5.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính và mở rộng quy mô hợp lý của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 144

5.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao an toàn hoạt động hay thanh khoản 145

5.2.4. Nhóm giải pháp tăng trưởng tín dụng hợp lý 146

5.2.5. Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố cạnh tranh ngành 147

5.3. Khuyến nghị chính sách liên quan đến yếu tố vĩ mô 148

5.3.1. Cải cách các chính sách kinh tế vĩ mô 148

5.3.2. Cải cách hệ thống giám sát tài chính 149

5.3.3. Cải cách khuôn khổ pháp lý giám sát hoạt động ngân hàng 150

5.3.4. Xây dựng hệ thống xử lý nợ hiệu quả 152

5.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 154

Kết luận Chương 5 156

Danh mục các công trình công bố kết quả nghiên cứu 157

Tài liệu tham khảo 158

Danh mục phụ lục 170

CHƯƠNG 1


GIỚI THIỆU


1.1. Tính cấp thiết của luận án


Nợ xấu đang là một trong những vấn đề rất được quan tâm nghiên cứu hiện nay, đặc biệt các nhà nghiên cứu chú trọng tìm hiểu nguyên nhân và ảnh hưởng của nợ xấu đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng. Theo Reinhart và Rogoff (2010); Nkusu (2011) và Louzis và ctg (2012), nợ xấu được xem là dấu hiệu cảnh báo cho cuộc khủng hoảng tài chính trong tương lai nếu không theo dõi và xử lý kịp thời. Việc tìm hiểu nguyên nhân cũng như phân tích tác động của nợ xấu đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam là vô cùng quan trọng và cấp thiết nhằm có kế hoạch ngăn ngừa khủng hoảng tài chính ngân hàng trong tương lai. Trong giai đoạn 2005- 2015, nợ xấu gia tăng không chỉ làm tăng tính dễ tổn thương của các ngân hàng khi gặp những cú sốc mà có thể là nguyên nhân làm hạn chế hoạt động cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế. Số liệu về nợ xấu của các NHTM Việt Nam có sự chênh lệch giữa các nguồn thông tin khác nhau. Nguồn thứ nhất là tỷ lệ nợ xấu được các NHTM công bố trên BCTC đã kiểm toán dựa trên Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS) và các quy định về phân loại nợ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là hơn 117.000 tỷ đồng vào 31/5/2012, tiếp tục tăng lên 4,8% vào 30/09/2012. Nguồn thông tin thứ hai về nợ xấu là từ số liệu thanh tra, giám sát của NHNN. Theo đó, tỷ lệ nợ xấu theo Cơ quan Thanh tra Giám sát (CQTTGS) cuối tháng 3 năm 2012 lên tới 8,6%. Mức gia tăng tỷ lệ nợ xấu sau thanh tra, giám sát là do việc xác định lại các khoản nợ tái cơ cấu mà trước đây không được coi là nợ xấu. Nguồn thông tin thứ ba là từ các tổ chức quốc tế. Trong Báo cáo đánh giá tình hình khu vực tài chính của Việt Nam, World Bank (2014) đã ước tính tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam vào cuối năm 2012 là 12%. Trong khi đó, tổ chức đánh giá tín

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/01/2023