Những tác động của ứng dụng du lịch 4.0 đến sự hài lòng số của hành khách sử dụng dịch vụ của các hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

---------------------------


PHẠM XUÂN QUYẾT


NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ỨNG DỤNG DU LỊCH 4.0

ĐẾN SỰ HÀI LÒNG SỐ CỦA HÀNH KHÁCH SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG GIÁ RẺ TẠI VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ


Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 03 năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

---------------------------


PHẠM XUÂN QUYẾT


NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ỨNG DỤNG DU LỊCH 4.0

ĐẾN SỰ HÀI LÒNG SỐ CỦA HÀNH KHÁCH SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG GIÁ RẺ TẠI VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành : 8340101


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến Sĩ : ĐINH TIÊN MINH


ii

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 03 năm 2020



TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

PHÒNG ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Những tác động của ứng dụng du lịch 4.0 đến sự hài lòng số của hành khách sử dụng dịch vụ của các hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam - 1


Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 31 tháng 03 năm 2020


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ


Họ tên học viên: PHẠM XUÂN QUYẾT Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 15/01/1992 Nơi sinh: Nam Định

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 18110004

I- Tên đề tài:

Những tác động của ứng dụng du lịch 4.0 đến sự hài lòng số của hành khách sử dụng dịch vụ của các hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam

II- Nhiệm vụ và nội dung:

- Kiểm tra tính thực tiễn và phù hợp của đề tài.

- Kiểm tra và xác nhận các đọc hiểu liên quan.

- Lên kế hoạch thực hiện khảo sát và câu hỏi tương ứng

- Tiến hành khảo sát và thu thập kết quả

- Phân tích bằng SPSS

- Kết luận:

Xác định nhận thức của khách du lịch đối của ứng dụng du lịch 4.0 đối với HKGR.

Đánh giá ảnh hưởng của du lịch 4.0 vào sự “hài lòng số” của khách du lịch Việt Nam.

III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 22 tháng 11 năm 2019

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 31 tháng 03 năm 2020

V- Cán bộ hướng dẫn: Tiến sĩ Đinh Tiên Minh

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Học viên thực hiện Luận văn


(Ký và ghi rõ họ tên)


Phạm Xuân Quyết


LỜI CÁM ƠN


Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, viện Đào Tạo Quốc Tế và Sau đại học và các phòng khoa thuộc Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu và các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này.

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đinh Tiên Minh, người thầy đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dạy em trong quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp đã tạo điều kiện sát, nghiên cứu để hoàn thành đề tài này.

Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.


Em xin trân trọng cảm ơn!


Vũng Tàu, ngày 29 tháng 02 năm 2020


Phạm Xuân Quyết


TÓM TẮT

Báo cáo nghiên cứu này phân tích và đánh giá sự hiểu biết về những tác động của Cách mạng Công nghiệp (I.R) 4.0 vào du lịch (“Du lịch 4.0”) thông qua ứng dụng du lịch nền tảng số (ứng dụng du lịch 4.0) bằng cách phân tích “sự hài lòng số” (e-satisfaction) của khách hàng Việt Nam khi đặt và sử dụng dịch vụ của các hãng hàng không giá rẻ (HKGR) tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách phân tích các phương pháp mô tả, lập luận và làm rõ những nghiên cứu và bài báo có liên quan thực tiễn khác bên cạnh phân tích định lượng bằng phiếu câu hỏi khảo sát tương ứng. Báo cáo nhận thấy xu hướng mới của “Du lịch 4.0” ảnh hưởng đến cách hành khách đi du lịch. Với cái nhìn sâu vào các hãng hàng không giá rẻ (HKGR), mục đích nghiên cứu là làm rõ các lý do và các yếu tố ảnh hưởng đến việc khách hàng Việt Nam sử dụng dịch vụ HKGR trong nước với sự trợ giúp của khái niệm “ứng dụng du lịch 4.0”. Các ứng dụng mới của thế hệ thứ tư của cách mạng công nghiệp đã thay đổi cách hành khách nhận thức về HKGR và tạo ra sự hài lòng về điện tử bằng cách cá nhân hóa (yếu tố khách hàng là trung tâm). Mô hình E-QUAL được sử để phân tích các yếu tố nêu trên. Tuy nhiên, phạm vi phân tích vấn đề chính cho nghiên cứu còn hạn chế vì số lượng bài viết liên quan đến cùng một chủ đề chưa đa dạng và việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu chuyên sâu còn nhiều trở ngại do địa bàn nghiên cứu còn rộng mở, điều này sẽ được khắc phục trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu.


MỤC LỤC

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ iii

LỜI CAM ĐOAN iv

LỜI CÁM ƠN v

TÓM TẮT vi

MỤC LỤC vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC CÁC BẢNG x

DANH MỤC CÁC HÌNH xii

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1

1.1. Cơ sở chọn đề tài nghiên cứu 1

1.2. Lý do, mục tiêu nghiên cứu đề tài 4

1.3. Xây dựng câu hỏi, tiếp cận đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4

1.4. Giới hạn của nghiên cứu 6

1.5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu 7

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 8

2.1. Quan điểm của những chuyên gia hàng không về sự tiện ích của ứng dụng du lịch 4.0 8

2.2. Tình hình cập nhật CMCN 4.0 tại Việt Nam 9

2.3. Bức tranh Hàng không giá rẻ tại Việt Nam 11

2.4. Việc sử dụng các ứng dụng công nghệ du lịch 4.0 tại Việt Nam 13

2.5. Sự hài lòng số của khách hàng 15

2.6. Từ chất lượng ứng dụng số đến sự hài lòng số của khách hàng bay HKGR..17 2.7. Mô hình nghiên cứu 21

2.8. Giả thuyết nghiên cứu 24

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.1. Mục tiêu của đề tài 25

3.2. Đối tượng được khảo sát 25

3.3. Kế hoạch lấy mẫu nghiên cứu 25

3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu 27

3.5. Thiết kế câu hỏi 28

3.6. Tóm tắt Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 30

3.7. Phương thức lựa chọn thương hiệu 31

CHƯƠNG IV: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32

4.1. Đánh giá độ tin cây của bài nghiên cứu thông qua bài kiểm tra mẫu (Pilot’s Test) 32

4.2. Kết quả nghiên cứu chính thức 37

4.2.1. Nghiên cứu nhân khẩu học 38

4.2.2. Phân tích độ tin cây thang đo (Cronbach’s Alpha) 42

4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 49

4.2.4. Tương quan Pearson 56

4.2.5. Kiểm tra giả thuyết (Phân tích hồi quy) 57

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62

5.1. Kết luận và góp ý cho các hãng HKGR 62

5.2. Hạn chế của bài nghiên cứu 64

5.3. Lời kết 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

PHỤ LỤC 75

PHỤ LỤC 1: PHIẾU CÂU HỎI DÀNH CHO PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA (NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH) 75

PHỤ LỤC 2: PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT (NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG)

............................................................................................................................76

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 27/06/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí