Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến nay - 27


thông tin Ấn Đọ và viẹ c chuyển giao thiết bị để lắp đạ t và vạ n hành Phòng thí nghiẹ m phục hồi dữ liẹ u điẹ n tử chống tọ i phạm công nghẹ cao Indira Gandhi do Chính phủ Ấn Đọ tài trợ. Hai bên nhất trí sớm ký kết Bản ghi nhớ hợp tác giữa Va n phòng Họ i đồng An ninh Quốc gia Ấn Đọ và Bọ Công an Viẹ t Nam; nhấn mạnh sự cần thiết của viẹ c thiết lạ p co chế Đối thoại An ninh cấp thứ tru ởng và ta ng cu ờng hợp tác trong các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống, an ninh mạng, chống khủng bố, tọ i phạm xuyên quốc gia quản lý và ứng phó thiên tai cũng nhu hợp tác đào tạo và nâng cao na ng lực.

2. Hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư:

Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh ta ng cu ờng hợp tác kinh tế là mọ t mục tiêu chiến lu ợc. Trên tinh thần đó, hai Thủ tu ớng đề nghị các bọ , ngành liên quan thực hiẹ n các biẹ n pháp thiết thực, cụ thể nhằm đu a kim ngạch thu o ng mại hai chiều đạt mục tiêu 15 tỷ USD vào na m 2020, bao gồm các biẹ n pháp: phát huy hiẹ u quả các co chế đã đu ợc thiết lạ p nhu Tiểu ban Hỗn hợp về thu o ng mại, ta ng cu ờng hợp tác giữa các bang của Ấn Đọ và các địa phu o ng của Viẹ t Nam, ta ng cu ờng trao đổi đoàn và hợp tác giữa doanh nghiẹ p với doanh nghiẹ p, định kỳ tổ chức các họ i chợ thu o ng mại, các diễn đàn, sự kiẹ n nhu Diễn đàn doanh nghiẹ p Viẹ t Nam-Ấn Đọ , Diễn đàn Doanh nghiẹ p Ấn Đọ - CLMV.

Hai bên hoan nghênh viẹ c triển khai hiẹ u quả Hiẹ p định Thu o ng mại hàng hóa ASEAN-Ấn Đọ (AITGA) và viẹ c phê chuẩn các Hiẹ p định ASEAN -Ấn Đọ về dịch vụ và đầu tu . Hai bên kêu gọi hợp tác chạ t chẽ nhằm sớm hoàn tất đàm phán Hiẹ p định Đối tác kinh tế toàn diẹ n khu vực (RCEP).

Hai Thủ tu ớng đề nghị các co quan, doanh nghiẹ p của hai bên khai thác co họ i hợp tác trong các lĩnh vực u u tiên nhu : Điẹ n, khí, na ng lu ợng tái tạo, hạ tầng, du lịch, dẹ t may, giầy, y tế và du ợc phẩm, công nghẹ thông tin và truyền thông, điẹ n tử, nông nghiẹ p và các sản phẩm nông nghiẹ p, hóa chất, máy công cụ và các ngành công nghiẹ p phụ trợ.

Hai bên khuyến khích ta ng cu ờng đầu tu hai chiều giữa Viẹ t Nam và Ấn Đọ . Thủ tu ớng Narendra Modi hoan nghênh các doanh nghiẹ p Viẹ t Nam tích cực tìm kiếm co họ i tham gia vào sáng kiến Sản xuất tại Ấn Đọ để hu ởng các u u đãi từ sáng kiến này. Thủ tu ớng Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh các công ty Ấn Đọ ta ng cu ờng đầu tu vào Viẹ t Nam trong các lĩnh vực u u tiên và khẳng định tạo điều kiẹ n thuạ n lợi và hỗ trợ cho các nhà đầu tu Ấn Đọ trên co sở pháp luạ t hiẹ n


hành của Viẹ t Nam. Thủ tu ớng Ấn Đọ đề nghị Chính phủ Viẹ t Nam tạo điều kiẹ n thuạ n lợi để dự án Nhà máy nhiẹ t điẹ n Long Phú II có công suất 1320MW tại Sóc Tra ng của tạ p đoàn TATA sớm đạt đu ợc thỏa thuạ n về hợp đồng.

3. Na ng lu ợng:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Viẹ t Nam hoan nghênh Công ty Dầu khí quốc gia Ấn Đọ (OVL) đầu tu lâu dài và hợp tác với Tạ p đoàn Dầu khí quốc gia Viẹ t Nam (PVN) trong tha m dò khai thác dầu khí tại Viẹ t Nam. Hai Thủ tu ớng nhất trí ta ng cu ờng hợp tác trong lĩnh vực dầu khí và đề nghị hai bên tích cực triển khai các thoả thuạ n đã ký na m 2014 giữa PVN và OVL về hợp tác tại các lô dầu khí mới tại Viẹ t Nam. Viẹ t Nam đồng thời hoan nghênh các công ty dầu khí Ấn Đọ khai thác co họ i tham gia vào hoạt đọ ng dầu khí trung nguồn và hạ nguồn tại Viẹ t Nam.

Hai Thủ tu ớng đánh giá cao tầm quan trọng của na ng lu ợng tái tạo và bày tỏ tin tu ởng cả Viẹ t Nam và Ấn Đọ đều đu ợc hu ởng lợi trong viẹ c ta ng cu ờng sử dụng na ng lu ợng tái tạo để sản xuất điẹ n na ng. Phía Viẹ t Nam hoan nghênh Thủ tu ớng Narendra Modi đề ra kế hoạch sản xuất 175GW điẹ n từ na ng lu ợng tái tạo vào na m 2022, trong đó có 100GW điẹ n mạ t trời và 60GW điẹ n gió. Trên tinh thần đó, hai nhà lãnh đạo đề nghị hai bên thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực này.

Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến nay - 27

4. Kết nối:

Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng của viẹ c kết nối giữa Viẹ t Nam và Ấn Đọ và đề nghị các hãng hàng không của hai bên sớm mở đu ờng bay thẳng giữa các thành phố lớn của hai nu ớc; thúc đẩy thiết lạ p tuyến vạ n tải chuyên tuyến giữa các cảng biển của Viẹ t Nam và Ấn Đọ . Hai bên nhất trí về sự cần thiết của viẹ c ta ng cu ờng kết nối hạ tầng cứng giữa Ấn Đọ và ASEAN. Phía Ấn Đọ đề nghị Viẹ t Nam khai thác các sáng kiến của Ấn Đọ dành cho các nu ớc CLMV và các gói tín dụng ASEAN-Ấn Đọ trong lĩnh vực kết nối số và kết nối hạ tầng cứng.

Hai bên nhất trí ta ng cu ờng kết nối trong lĩnh vực ngân hàng và tài chính nhằm thúc đẩy quan hẹ kinh tế giữa hai nu ớc. Phía Viẹ t Nam hoan nghênh Ngân hàng Ấn Đọ (BOI) khai tru o ng chi nhánh tại TPHCM tháng 7/2016 và ghi nhạ n đề nghị của Ấn Đọ về viẹ c sớm cho phép Ngân hàng Ấn Đọ đu ợc thực hiẹ n hoạt đọ ng thanh toán ngoại hối quốc tế nhằm hỗ trợ tốt ho n cho cọ ng đồng doanh nghiẹ p Ấn Đọ tại Viẹ t Nam.

5. Khoa học-kỹ thuạ t:


Hai Thủ tu ớng bày tỏ hài lòng về hợp tác sử dụng na ng lu ợng nguyên tử vì mục đích hòa bình trên co sở Hiẹ p định ký na m 1986; hoan nghênh hai bên thúc đẩy đàm phán, sớm tiến tới ký kết Hiẹ p định khung liên Chính phủ về Hợp tác sử dụng na ng lu ợng hạt nhân vì mục đích hòa bình và Thỏa thuạ n hợp tác giữa Viẹ n Na ng lu ợng nguyên tử Viẹ t Nam (VINATOM) và Trung tâm Toàn cầu về đối tác na ng lu ợng hạt nhân Ấn Đọ . Các thỏa thuạ n này sẽ tạo nền tảng vững chắc cho viẹ c thúc đẩy hợp tác ho n nữa giữa hai nu ớc trong lĩnh vực na ng lu ợng hạt nhân dân sự.

Hai Thủ tu ớng bày tỏ hài lòng về viẹ c ký kết Thỏa thuạ n khung liên Chính phủ về Khai thác và sử dụng không gian vũ trụ vì mục đích hòa bình và đề nghị hai bên thúc đẩy đàm phán, tiến tới ký kết Thỏa thuạ n triển khai giữa Co quan Nghiên cứu vũ trụ Ấn Đọ (ISRO) và Bọ Tài nguyên Môi tru ờng Viẹ t Nam về viẹ c thiết lạ p Trạm dò tìm và tiếp nhạ n dữ liẹ u và Trung tâm xử lý dữ liẹ u trong khuôn khổ hợp tác không gian ASEAN-Ấn Đọ . Phía Viẹ t Nam hoan nghênh và cho rằng viẹ c này sẽ đóng góp tích cực vào viẹ c nâng cao na ng lực của Viẹ t Nam và các nu ớc ASEAN trong lĩnh vực viễn thám để ứng dụng cho các lĩnh vực thu o ng mại và nghiên cứu khoa học.

6. Đào tạo:

Hai Thủ tu ớng hoan nghênh viẹ c hợp tác thành lạ p các viẹ n đào tạo nâng cao na ng lực tại Viẹ t Nam về công nghẹ thông tin, đào tạo tiếng Anh, phát triển doanh nghiẹ p, máy tính hiẹ u na ng cao và các lĩnh vực khác; bày tỏ hài lòng hai bên đã đạt đu ợc thỏa thuạ n triển khai các dự án phát triển quan hẹ đối tác nhu dự án thành lạ p Trung tâm đào tạo tiếng Anh và tin học tại Đại học Thông tin liên lạc Nha Trang và Trung tâm Phát triển phần mềm và đào tạo chất lu ợng cao tại TPHCM.

Viẹ t Nam hoan nghênh Ấn Đọ đề xuất trao 15 suất học bổng cho cán bọ ngoại giao của Viẹ t Nam học tạ p tại Học viẹ n Ngoại thu o ng Ấn Đọ , New Delhi và 25 suất học bổng cho sinh viên Khoa Đông phu o ng học, Đại học Quốc gia Viẹ t Nam học tạ p tại Học viẹ n Quản lý Ấn Đọ , Bangalore.

Ấn Đọ khẳng định tiếp tục đào tạo nâng cao na ng lực cho Viẹ t Nam thông qua Chu o ng trình Hợp tác kỹ thuạ t (ITEC) và cung cấp các suất học bổng cho học sinh, sinh viên và công chức của Viẹ t Nam. Viẹ t Nam hoan nghênh các gói hỗ trợ Ấn Đọ dành cho Viẹ t Nam trong khuôn khổ hợp tác sông Hằng-sông


Mekong, đạ c biẹ t là các dự án thuọ c Quỹ dự án tác đọ ng nhanh.

7. Y tế, va n hóa, du lịch và giao lu u nhân dân:

Hai bên hoan nghênh viẹ c ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác y tế. Hai bên cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của viẹ c phát triển hẹ thống y học cổ truyền.

Hai bên nhất trí ta ng cu ờng trao đổi và hợp tác trong lĩnh vực du lịch, va n hoá, giao lu u nhân dân, nhất là giao lu u thanh niên giữa Viẹ t Nam và Ấn Đọ . Thủ tu ớng Narendra Modi bày tỏ cảm o n Viẹ t Nam đã hỗ trợ thúc đẩy viẹ c thành lạ p Trung tâm Va n hóa Ấn Đọ tại Hà Nọ i, tiến tới sớm khai tru o ng Trung tâm này. Hai Thủ tu ớng đề nghị sớm triển khai thực hiẹ n Biên bản ghi nhớ về viẹ c bảo tồn và tôn tạo các nhóm tháp tại Di sản Va n hóa thế giới Khu di tích Mỹ So n, tỉnh Quảng Nam do Viẹ n Khảo cổ Ấn Đọ tiến hành.

Phía Viẹ t Nam đánh giá cao sự ủng họ và hỗ trợ của Ấn Đọ đối với các hoạt đọ ng tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Ấn Đọ . Phía Ấn Đọ cảm o n Viẹ t Nam đã ủng họ di tích khảo cổ tru ờng Đại học Nalanda Ấn Đọ trở thành Di sản Thế giới của UNESCO .

Ấn Đọ công bố trao tạ ng Giáo họ i Phạ t giáo Viẹ t Nam các suất học bổng đạ c biẹ t hàng na m để học thạc sĩ/tiến sĩ về Phạ t học và học tiếng Phạn tại Ấn Đọ .

8. Hợp tác khu vực và quốc tế:

Hai Thủ tu ớng đánh giá cao sự hợp tác và phối hợp giữa hai nu ớc tại các diễn đàn khu vực và quốc tế; nhất trí ta ng cu ờng hợp tác nhất là tại Liên Hợp Quốc, Phong trào không liên kết, Tổ chức Thu o ng mại thế giới, ASEAN và các diễn đàn liên quan của ASEAN bao gồm: ARF, ADMM+, EAS, ASEM cũng nhu các co chế hợp tác tiểu vùng khác. Ấn Đọ hoan nghênh viẹ c thành lạ p Cọ ng đồng ASEAN, ủng họ mạnh mẽ vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình. Ấn Đọ hoan nghênh và đánh giá cao những đóng góp quan trọng của Viẹ t Nam đối với sự phát triển quan hẹ đối tác chiến lu ợc ASEAN-Ấn Đọ trong vai trò điều phối viên quan hẹ ASEAN-Ấn Đọ giai đoạn 2015-2018.

Hai bên nhấn mạnh sự cần thiết của viẹ c cải tổ Liên Hợp Quốc và mở rọ ng thành viên Họ i đồng Bảo an cả thành viên thu ờng trực và không thu ờng trực, trong đó cần ta ng cu ờng tính đại diẹ n của các nu ớc đang phát triển. Thủ tu ớng Narendra Modi cảm o n Viẹ t Nam nhất quán ủng họ Ấn Đọ trở thành thành viên thu ờng trực của Họ i đồng Bảo an Liên Hợp Quốc khi co quan này đu ợc cải tổ và mở rọ ng. Hai Thủ tu ớng tái khẳng định sự ủng họ lẫn nhau làm thành viên không


thu ờng trực của Họ i đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, theo đó Viẹ t Nam nhiẹ m kỳ 2020-2021, Ấn Đọ nhiẹ m kỳ 2021-2022. Hai bên bày tỏ hài lòng về viẹ c ký Chu o ng trình hợp tác trong lĩnh vực gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Phía Ấn Đọ cam kết hỗ trợ ta ng cu ờng na ng lực cho Viẹ t Nam tham gia các hoạt đọ ng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.

Hai bên tái khẳng định mong muốn và quyết tâm hợp tác nhằm duy trì hoà bình, ổn định, phát triển và thịnh vu ợng tại châu Á và trên thế giới. Ghi nhạ n Phán quyết ngày 12/7 /2016 của Tòa Trọng tài đu ợc thành lạ p theo phụ lục VII của Công u ớc Liên Hợp Quốc về Luạ t Biển na m 1982 (UNCLOS), hai bên nhấn mạnh sự ủng họ đối với hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải và hàng không, và thu o ng mại không bị cản trở, trên co sở các nguyên tắc của luạ t pháp quốc tế, đạ c biẹ t là các nguyên tắc đu ợc phản ánh trong UNCLOS. Hai bên cũng kêu gọi các quốc gia giải quyết tranh chấp bằng các biẹ n pháp hòa bình, không sử dụng hoạ c đe dọa sử dụng vũ lực và thực hiẹ n kiềm chế, không có các hoạt đọ ng gây phức tạp hoạ c leo thang tranh chấp ảnh hu ởng đến hòa bình và ổn định, tôn trọng các tiến trình ngoại giao và pháp lý, thực hiẹ n đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm đạt đu ợc Bọ Quy tắc ứng xử (COC). Hai bên cũng ghi nhạ n rằng, các tuyến hàng hải lu u thông qua Biển Đông là hết sức quan trọng đối với hòa bình, ổn định, thịnh vu ợng và phát triển. Viẹ t Nam và Ấn Đọ , với tu cách là các quốc gia thành viên của UNCLOS, hối thúc các bên thể hiẹ n tôn trọng cao nhất đối với UNCLOS, va n kiẹ n thiết lạ p trạ t tự pháp lý quốc tế tại các vùng biển và đại du o ng.

Sau Họ i đàm, Thủ tu ớng Narendra Modi và Thủ tu ớng Nguyễn Xuân Phúc đã chứng kiến lễ ký kết các thoả thuạ n sau:

(i) Hiẹ p định khung giữa Chính phủ Viẹ t Nam và Chính phủ Ấn Đọ về hợp tác khai thác và sử dụng vũ trụ cho mục đích hòa bình; (ii) Nghị định thu sửa đổi Hiẹ p định tránh đánh thuế hai lần; (iii) Chu o ng trình hợp tác trong lĩnh vực gìn giữ hòa bình; (iv) Nghị định thu giữa Bọ Ngoại giao Viẹ t Nam và Bọ Ngoại giao Ấn Đọ về viẹ c kỷ niẹ m “Na m Hữu nghị” 2017; (v) Bản ghi nhớ về hợp tác y tế;

(vi) Bản ghi nhớ về hợp tác công nghẹ thông tin; (vii) Bản ghi nhớ về hợp tác giữa Viẹ n Hàn lâm Khoa học Xã họ i Viẹ t Nam và Họ i đồng Ấn Đọ về các vấn đề quốc tế; (viii) Bản ghi nhớ về hợp tác an ninh mạng; (ix) Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa và đánh giá chất lu ợng; (x) Thỏa thuạ n về viẹ c xây


dựng hạ tầng thông tin cho viẹ c đào tạo công nghẹ thông tin chất lu ợng cao; (ix) Thỏa thuạ n kỹ thuạ t về trao đổi thông tin hàng hải phi quân sự; (xii) Hợp đồng về cung cấp tàu tuần tra cao tốc.

Các cuọ c họ i đàm và tiếp xúc giữa Thủ tu ớng Narendra Modi và lãnh đạo Viẹ t Nam diễn ra trong không khí ấm áp, chân tình và hữu nghị. Thủ tu ớng Narendra Modi cảm o n Thủ tu ớng Nguyễn Xuân Phúc về sự đón tiếp nồng hạ u dành cho Thủ tu ớng và đoàn Ấn Đọ và mời Thủ tu ớng Nguyễn Xuân Phúc sớm tha m Ấn Đọ . Thủ tu ớng Nguyễn Xuân Phúc đã nhạ n lời mời. Thời gian cụ thể sẽ đu ợc thu xếp qua đu ờng ngoại giao./.


PHỤ LỤC 5: TUYÊN BỐ TẦM NHÌN CHUNG VIỆT NAM - ẤN ĐỘ VỀ HÒA BÌNH, THỊNH VƯỢNG VÀ NGƯỜI DÂN

Về hòa bình

1. Khẳng định lại mong muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện trên nền tảng các mối liên kết lịch sử và văn hóa lâu đời, các giá trị và lợi ích tương đồng, sự tin cậy chiến lược và hiểu biết lẫn nhau cũng như cam kết chung đối với luật pháp quốc tế, hai nhà lãnh đạo nhất trí tăng cường trao đổi đoàn cấp cao và các cơ chế hợp tác giữa hai nước. Hai bên sẽ tăng thêm nội hàm và động lực mới cho hợp tác song phương trên tất cả các lĩnh vực, đóng góp vào sự phát triển của mỗi nước và hướng tới xây dựng một khu vực hòa bình, ổn định, đảm bảo an ninh, tự do, rộng mở, bao trùm và dựa trên luật lệ.

2. Nhận thức được vai trò quan trọng của hợp tác song phương trong bối cảnh các nhân tố địa chính trị và địa kinh tế mới đang nổi lên ở trong và ngoài khu vực, hai nhà lãnh đạo nhất trí rằng quan hệ đối tác tăng cường về quốc phòng và an ninh giữa Việt Nam và Ấn Độ sẽ là nhân tố quan trọng đối với ổn định ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Theo đó, hai bên sẽ thúc đẩy các chương trình trao đổi quân sự, đào tạo và nâng cao năng lực cho ba quân chủng và cảnh sát biển; tăng cường hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng sử dụng các gói tín dụng quốc phòng của Ấn Độ dành cho Việt Nam. Hai bên sẽ tăng cường thể chế hóa giao lưu quốc phòng thông qua các hoạt động tương hỗ hậu cần, các chuyến thăm thường xuyên của tàu hải quân, diễn tập chung, trao đổi về khoa học và công nghệ quân sự, chia sẻ thông tin và hợp tác trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc. Hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực an ninh thông qua các cơ chế đối thoại sẵn có nhằm ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống về hàng hải và trong không gian mạng, khủng bố, thiên tai, an ninh y tế, an ninh nguồn nước, tội phạm xuyên quốc gia..., gồm cả thông qua tăng cường hợp tác pháp luật và tư pháp khi cần thiết.

3. Nhấn mạnh mối quan hệ giữa giữa an ninh và thịnh vượng, hai nhà Lãnh đạo khẳng định lại tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và tự do hàng hải, hàng không tại Biển Đông, giải quyết hòa bình các tranh chấp theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực. Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phi quân sự hoá và kiềm chế trong hành


động của các bên tuyên bố chủ quyền và tất cả quốc gia khác, tránh các hành động có thể làm phức tạp thêm tình hình hoặc leo thang tranh chấp, ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định. Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh UNCLOS là khuôn khổ pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động trên biển và đại dương, và là cơ sở để xác định phạm vi các vùng biển, quyền chủ quyền, quyền tài phán và các lợi ích hợp pháp đối với các vùng biển. Hai nhà Lãnh đạo tiếp tục kêu gọi thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và đàm phán thực chất để sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) thực chất và hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS, không ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tất cả các quốc gia, kể cả các quốc gia không tham gia đàm phán.

4. Ghi nhận tầm quan trọng của hợp tác ASEAN - Ấn Độ trong việc duy trì hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực, hai bên hoan nghênh các cơ hội thúc đẩy hợp tác thiết thực giữa ASEAN và Ấn Độ trên các lĩnh vực then chốt, phù hợp với các mục tiêu và nguyên tắc nêu trong Tầm nhìn ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AOIP) và Sáng kiến của Ấn Độ về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPOI) nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ đối tác ở khu vực này, trong đó hai bên cùng coi trọng thúc đẩy vai trò trung tâm của ASEAN. Hai bên sẽ tìm kiếm các lĩnh vực hợp tác mới và thực chất nhằm tăng cường năng lực về kinh tế biển, an ninh và an toàn hàng hải, môi trường biển và sử dụng bền vững tài nguyên biển, kết nối hàng hải, nhằm bảo đảm an ninh và tăng trưởng cho cả khu vực.

5. Phát huy thế mạnh từ sự tương đồng trong cách tiếp cận và quan điểm của hai bên về các vấn đề khu vực và toàn cầu, cùng tôn trọng luật pháp quốc tế và trật tự dựa trên luật lệ, chia sẻ niềm tin về tính bao trùm và bình đẳng trong trao đổi về các vấn đề toàn cầu, hai bên sẽ tăng cường hợp tác đa phương và khu vực, trong đó có Liên hợp quốc, các cơ chế do ASEAN dẫn dắt và hợp tác tiểu vùng Mê Công. Hai bên sẽ tích cực thúc đẩy cải tổ các thể chế đa phương để các tổ chức quốc tế, trong đó có Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, mang tính đại diện cao hơn, phù hợp với thực tiễn và đủ năng lực ứng phó với các thách thức hiện nay. Hai bên khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác trong ứng phó với đại dịch Covid-19, hỗ trợ đào tạo trực tuyến cho đội ngũ y tế, tăng cường hợp tác giữa các cơ quan chuyên môn trong phát triển vaccine, thúc đẩy chuỗi cung ứng mở và tạo thuận lợi cho đi lại qua biên giới phục vụ mục đích thiết yếu của

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022