Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR, niềm tin, cam kết gắn bó và hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên Công ty Cổ phần đầu tư Châu Á Thái Bình Dương - Apec Group - 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu Tiếng Việt

1. Châu Thị Lệ Duyên, Nguyễn Huỳnh Kim Ngân và Nguyễn Thanh Liêm, 2004, “Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp khu vực thành phố cần thơ’’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 7-18.

2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê.

3. Le Thi Thanh Xuan & Gregory Teal, 2011, ‘A review of the development in defining corporate social responsibility’, Tạp chí phát triển kinh tế, Tập 14, Số Q2, trang 106- 115.

4. Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức, 2008, ‘Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với trách nhiệm xã hội ở Việt Nam’, Tạp chí Quản Lý Kinh tế, số 23, trang 3- 11.

5. Nguyễn Khánh Duy, 2009, Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm AMOS, Trường Đại học kinh tế TP HCM.

6. Nguyễn Mạnh Quân, 2013, ‘Lòng tin tổ chức- Một chỉ số quan tròng về năng lực doanh nghiệp: Khảo sát so sánh ở các doanh nghiệp quốc tế và doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí kinh tế và phát triển, Số 195, trang 18- 25.

7. Phạm Thị Thanh Hương, 2013, “Nghiên cứu chỉ số trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) ứng dụng tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

8. Trần Kim Dung, 2006, “Thang đo ý thức gắn bó đối với tổ chức”, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 184, trang 50-52.

9. Trần Kim Hào, 2011, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam, Tạp chí Quản Lý Kinh tế, Số 43, trang 29- 43.

Tài liệu Tiếng Anh

1. Angle, H.L., & Perry, J.L., 1981, ‘An empirical assessment of organational commitment and organizational effectiveness, Administtrative science Quartely, Vol.27, pp. 1- 17.

2. Bateman, T. S., & Strasser, S. (1984). “A longitudinal analysis of the antecedents of organizational commitment. Academy of Management Journal”, 27(1), 95 -112.

3. Bauman, C. W., & Skitka, L. J., 2012. Corporate social responsibility as a source of employee satisfaction. Research in Organizational Behavior.32: 63-86.

4. Boiral, O. (2009). Greening the corporation through organizational citizenship behaviors. Journal of Business Ethics, 87(2), 221–236.

5. Bowen H. R. (1953), Social responsibilities of the businessman, Int J. Hum Resource Manage, 18 (10), 1701–1719.

6. Carroll, A. B., 1979, ‘A three-dimensional conceptual model of corporate

Performance’, Academy of Management Review, Vol.4, No.4, pp. 497-505.


7. Carroll, A. B., 1991, ‘The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral management of organizational stakeholders’, Business Horizons, vol. 34, pp. 39-48.

8. Chen, Z., Li, H., & Wong, C. T. (2002). An application of bar-code system for reducing construction wastes. Automation in Construction, 11(5), 521–533.

9. Clarkson, M., 1995, ‘A stakeholder framework for analysing and evaluating corporate social performance’, Academy of Management Review, vol. 20, no. 1, pp. 92-117.

10. Collier, J., Esteban, R., 2007, ‘Corporate social responsibility and employee commitment’, Business Ethics, A European Review, Vol.16, No.1, pp.19–33.

11. Corson, J.J., Steiner, G.A., 1974. Measuring Business’ Social Performance: The

Corpo-rate Social Audit. Committee for Economic Development, New York.

12. Dahlsrud, A., 2008, ‘How corporate social responsibility is defined: An analysis

of 37 definitions’, Corporate Social Responsibility and Environmental Management, Vol. 15, pp. 1-13.

13. Freeman, R. E. (1984). Strategic management: A stakeholder approach. Boston: Pitman.

14. Glavas, A., & Kelley, K., 2015. The effects of perceived corporate social responsibility on employee attitudes. Business Ethics Quarterly.24(2): 165-202.

15. Glavas, A., 2016. Corporate social responsibility and employee engagement: Enabling employees to employ more of their whole selves at work. Frontiers in Psychology.7. doi:https://doi.org/10.3389/fpsyg.2016.00796

16. Hair J.F., Anderson R.E., Tatham R.L. & Black W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River, Prentice–Hall International, Inc.

17. Hair. J, Black, W.Babin, B., and Anderson, R. (2010). Multivariate data analysis (7th ed: Prentice Hall, Inc. Upper Saddle River, NJ, USA.

18. Jones, D. A., 2010. Does serving the community also serve the company? Using organizational identification and social exchange theories to understand employee responses to a volunteerism programme. Journal of Occupational and Organizational Psychology.83(4): 857-878.

19. Kennedy, S., Whiteman, G., & Williams, A. (2015). Sustainable innovation at interface: Workplace pro-environmental behavior as a collective driver for continuous improvement. In J. L. Robertson & J. Barling (Eds.), The psychology of green organizations (pp. 351–377). New York: Oxford University Press.

20. Koh, H. C., & Boo, E. H. Y., 2001, ‘The link between organizational ethics and job satisfaction: a study of managers in Singapore’, Journal of Business Ethics, vol.29, pp. 309–324.

21. Laka-Mathebula, 2004, ‘Modelling the relationship between organizational commitment, leadership style, human resources management practices and organizational trust’, philosophia doctor, University of Pretoria, pp. 22-26.

22. Lee, E.M., Park, S-Y., Lee, & H.J., 2013, ‘Employee perception of CSR

activities: Its antecedents and consequences’, Journal of Business Research,

Vol.66, pp.1716–1724.

23. Lee, H., Park, T.K., Moon, H.K., Yang, Y.H., Kim, C., 2009. Corporate philanthropy, attitude towards corporations, and purchase intentions: a South Korea study. Journal of Business Research 62 (10), 939–946.

24. Lee, Y., Kim, Y., Lee, KH., & Li, DX., 2012, ‘The impact of CSR on relationship quality and relationship outcomes: A perspective of service employees’, International Journal of Hospitality Management, Vol.31, pp.745– 756.

25. Lee, Y.-K., Kim, Y., Son, M.-H., Lee, D.-J., 2011. Do emotions play a mediating role in the relationship between owner leadership styles and manager customer orientation, and performance in service environment? International Journal of Hospitality Management 30 (4), 942–952.

26. Mael, F., & Ashforth, B. E. (1992). Alumni and their alma mater: A partial test of the reformulated model of organizational identification. Journal of Organizational Behavior, 13(2), 103–123.

27. Mathieu, J. E., & Zajac, D., 1990, ‘A review and meta-analysis of the antecedents, correlates, and consequences of organizational commitment’, Psychological Bulletin, Vol.108, pp.171-194.

28. Meyer, J., & Allen, N., 1991, ‘A three-component conceptualization of organizational commitment’, Human Resource Management Review, Vol.1, No.1, pp.61-89.

29. Moon, J., & Matten, D., 2004. Corporate social responsibility education in Europe. Journal of Business Ethics.54(2004): 323-337.

30. Morgan, R.M., Hunt, S.D., 1994, ‘The commitment-trust theory of relationship marketing, Journal of Marketing, Vol.58, No.3, pp.20–38.

31. Morris, J. H., & Sherman, J. D., 1981, ‘Generalization of an organizational commitment’, Academy of Management Journal, Vol.24, pp. 512–526.

32. Mowday, R.T., Steers, R.M., & Poter, L.W., 1979, ‘The measurement of

organization commitment’, Journal of Vocational Behavior, Vol.14, pp.224- 247.

33. Norton, T. A., Parker, S. L., Zacher, H., & Ashkanasy, N. M. (2015). Employee green behavior: A theoretical framework, multilevel review, and future research agenda. Organization & Environment, 28(1), 103–125.

34. Nyhan, R. C., 2000, ‘Changing the paradigm: Trust and its role in public sector organizations’, American Review of Public Administration, Vol.30, No.1, pp.87– 109.

35. O'Reilly, C. A., & Chatman, J., 1986, ‘Organizational commitment and psychological attachment: the effects of compliance, identification, and internalization on prosocial behavior’, Journal of Applied Psychology, Vol. 71, pp. 492-499.

36. Ostlund, R.E., 1977. Attitudes of managers toward corporate social responsibility. California Management Review 77 (4), 35–49.

37. Paille´, P., Chen, Y., Boiral, O., & Jin, J. (2014). The impact of human resource management on environmental performance: An employee-level study. Journal of Business Ethics, 121(3), 451–466.

38. Rousseau, D.M., Sitkin, S.B., Burt, R.S., & Camerer, C., 1998, ‘Not so different after all: A cross-discipline view of trust’, Academy of management Review, Vol.23, No.3, pp. 651- 665.

39. Rupp, D.E., Gananpathy, J., Aguilera, R.V., & Williams, C.A., 2006, ‘Employees’ reactions to corporate social responsibility: an organizational justice framework’, Journal of Organizational Behaviour, Vol 27, pp. 537-543

40. Schaufeli, WB, Salanova, M., González-Romá, V., & Bakker, A. B. (2002).The measurement of engagement and burnout: A two sample confirmatory factor analytic approach. Journal of Happiness Studies, 3(1), 71-92.

41. Stratling, R., 2007, ‘The legitimacy of corporate social responsibility’,

Corporate Owership and Control, Vol.4, No.4, pp. 65- 73.

42. Tam, V. W. Y., & Tam, C. M. (2008). Waste reduction through incentives: A case study. Building Research & Information, 36(1), 37–43.

43. Turker, D., 2008. How corporate social responsibility influences organizational commitment. Journal of Business Ethics.89(2): 189-204.

44. Turker, D., 2008. How corporate social responsibility influences organizational commitment. Journal of Business Ethics.89(2): 189-204.

45. Williams, M. L., & Bauer, T. N. (1994). “The effect of a managing diversity

policy on organizational attractiveness. Group & Organization Management”

46. Yilmaz, K., 2008, ‘The relationship between organizational trust and organizational commitment in Turkish primary school’, Journal of Applied Sciences, Vol.8, No.12, pp.2293-2299.

47. You, C.S., Huang, C.C., Wang, H.B., Liu, K.N., Lin, C.H.,& Tseng, J.S., 2013, ‘The relationship between corporate social responsibility, job satisfaction and organizational commitment’, The International Journal of Organizational Innovation, Vol.5, No.4, pp. 65-77.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát


PHIẾU KHẢO SÁT

Xin chào anh/chị, tôi là Phan Nguyên Hoa Huyền, sinh viên khoa QTKD Trường Đại học Kinh tế Huế. Tôi đang thực hiện một cuộc thăm dò ý kiến của nhân viên tại Công ty Cổ phần Đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương – Apec Group để thực hiện đề tài tốt nghiệp cuối khóa của mình. Ý kiến của anh/chị là cơ sở quan trọng để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Tôi xin cam đoan những thông tin mà anh/chị cung cấp sẽ chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề tài này và được bảo mật. Rất mong nhận được sự đóng góp của anh /chị để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài.

Rất mong nhận được sự hỗ trợ từ anh/chị. Tôi xin chân thành cảm ơn!



Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với các phát biểu được liệt kê trong mỗi câu hỏi tương ứng. Với mỗi phát biểu, anh/chị cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào một trong các ô từ 1 đến 5, theo quy ước:

1= Hoàn toàn không đồng ý

2= Không đồng ý

3= Trung lập/ phân vân

4= Đồng ý

5= Hoàn toàn đồng ý


I.TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY


Nhận thức trách nhiệm kinh tế

Mức độ đồng ý

1. Công ty tôi luôn cố gắng đạt được lợi nhuận tối ưu.

1

2

3

4

5

2. Công ty tôi luôn cố gắng nâng cao năng suất làm việc của

nhân viên.

1

2

3

4

5

3. Công ty tôi luôn thiết lập một chiến lược dài hạn cho tăng trưởng.

1

2

3

4

5

4. Công ty tôi liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.

1

2

3

4

5

5. Công ty tôi xem sự hài lòng của khách hàng như một chỉ số đánh giá hiệu quả kinh doanh.

1

2

3

4

5

Nhận thức trách nhiệm pháp lý

Mức độ đồng ý

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR, niềm tin, cam kết gắn bó và hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên Công ty Cổ phần đầu tư Châu Á Thái Bình Dương - Apec Group - 14


6. Công ty tôi luôn tuân thủ đúng các quy định của pháp luật

trong kinh doanh.

1

2

3

4

5

7. Công ty tôi luôn tuân thủ các nguyên tắc công khai, minh

bạch về tuyển dụng và phúc lợi cho nhân viên.

1

2

3

4

5

8. Công ty tôi luôn thực hiện nguyên tắc công bằng, không phân

biệt đối xử trong việc khen thưởng và thăng tiến của nhân viên.

1

2

3

4

5

9. Lãnh đạo công ty tôi luôn nắm rò các luật lệ liên quan và

thường xuyên cập nhật cho nhân viên.

1

2

3

4

5

10. Tất cả sản phẩm của công ty tôi đều đáp ứng các tiêu chuẩn của pháp luật.

1

2

3

4

5

Nhận thức trách nhiệm đạo đức và môi trường

Mức độ đồng ý

11. Các hoạt động của công ty tôi luôn tuân theo chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh.

1

2

3

4

5

12. Công ty tôi luôn hợp tác với các khách hàng và đối tác theo

quy tắc công bằng, đôi bên cùng có lợi.

1

2

3

4

5

13. Nhân viên được yêu cầu cung cấp thông tin trung thực, chính xác cho đối tác và khách hàng.

1

2

3

4

5

14. Lãnh đạo công ty tôi luôn quan tâm và có trách nhiệm với những ảnh hưởng tiêu cực mà công ty có thể gây ra cho cộng đồng.


1


2


3


4


5

15. Công ty tham gia vào các hoạt động nhằm bảo vệ môi

trường và cải thiện chất lượng môi trường tự nhiên.

1

2

3

4

5

16.Công ty thực hiện các chương trình đặc biệt nhằm tối thiểu hoá những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên.

1

2

3

4

5

Nhận thức trách nhiệm từ thiện

Mức độ đồng ý

17. Công ty tôi luôn quan tâm hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội và phát triển cộng đồng địa phương.

1

2

3

4

5

18. Công ty tôi luôn có ý thức mạnh mẽ về việc thực hiện trách

nhiệm xã hội.

1

2

3

4

5

19. Công ty tôi luôn nổ lực đóng góp cho xã hội chứ không chỉ đơn thuần là kinh doanh vì lợi nhuận.

1

2

3

4

5

20. Công ty tôi luôn trích/phân chia một số nguồn kinh phí của

mình cho các hoạt động từ thiện.

1

2

3

4

5

21. Công ty tôi luôn khuyến khích nhân viên tham gia các hoạt động vì cộng đồng.

1

2

3

4

5

Xem tất cả 148 trang.

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí