Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay - 20


đòi hỏi của việc phát huy nội lực và ngoại lực. Hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến việc phát huy nội lực và ngoại lực vừa thiếu vừa chồng chéo, việc thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế. Tình trạng tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp về cả quy mô, số vụ và tính chất mỗi vụ là trở ngại cho việc phát huy nội lực, thu hút ngoại lực.

Do đó, mặc dù nhà nước đã nỗ lực phát huy nội lực và ngoại lực song kết quả đem lại chưa thực sự hiệu quả và bền vững; việc phát huy nội lực và ngoại lực đã tích cực hơn song chưa thực sự chủ động, dễ dàng bị ảnh hưởng bởi những tác động trên thế giới và khu vực. Đảng ta nhận định: “việc huy động và sử dụng các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội còn kém hiệu quả và chưa tương xứng với tiềm năng, hạn chế sự phát triển” [30, tr.177-178].

Việc phát huy nội lực chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh quốc gia, chưa ngang tầm đòi hỏi của thực tiễn trong quá trình hội nhập. Đảng ta chỉ rõ: việc phát huy nội lực “còn dưới mức khả năng phát triển của đất nước, hoạt động kinh tế - xã hội còn nhiều bất cập” [30, tr.177].

Việc thu hút ngoại lực mặc dù đã được chú trong song chưa thực sự chủ động, còn bị động, lúng túng trước các tình huống, diễn biến bất ngờ liên quan đến luật pháp, thông lệ quốc tế và những vấn đề đặt ra trong quan hệ, hợp tác với các nước. Chúng ta chưa tạo được quan hệ thật sự ổn định, lâu dài, vững chắc với các nước lớn; chưa xây dựng được mối quan hệ lợi ích đan xen, phụ thuộc lẫn nhau với các nước này. Chúng ta chưa coi trọng đúng mức và chủ động thu hút các nguồn đầu tư gián tiếp. Việc xử lý một số vấn đề trong nước không tính đến phản ứng của dư luận quốc tế; việc thực thi cam kết, các hiệp định thương mại còn chậm, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, cải cách hành chính còn nhiều hạn chế… ít nhiều làm giảm sút sức hấp dẫn của môi trường đầu tư, làm giảm tính hiệu quả và chủ tính tích cực, chủ động của các chính sách, biện pháp thu hút ngoại lực của nhà nước.

Việc khai thác, sử dụng nội lực và ngoại lực chưa thực sự hiệu quả, còn gây thất thoát, lãng phí lớn, chưa đáp ứng được yêu cầu phát huy bền vững


các nguồn lực. Việc phân bổ, khai thác, sử dụng nội lực và ngoại lực còn chưa thực sự khoa học và hợp lý, còn dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm đối với các ngành, vùng và một số lĩnh vực đời sống. Nhiều nguồn ngoại lực chậm giải ngân, thiếu hiệu quả, thiếu minh bạch làm giảm niềm tin của các nhà đầu tư. Trong nhiều trường hợp cụ thể, việc kết hợp nội lực và ngoại lực đã được xác lập song chưa bền vững hoặc do sai phạm của các nhân, tổ chức mà có nguy cơ bị phá vỡ. Chúng ta thiếu lộ trình thật chủ động định hướng cho việc phát huy, kết hợp nội lực và ngoại lực; chiến lược vay và trả nợ nước ngoài chưa được chuẩn bị thật tốt… Đó là những khó khăn, thách thức cho việc phát huy mọi nguồn lực xây dựng và phát triển bền vững đất nước trong tương lai.

Trước thực tế đó, để khẳng định vai trò to lớn của mình trong việc phát huy nội lực và ngoại lực một cách chủ động, tích cực, đảm bảo mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa và sự phát triển bền vững đất nước, nhà nước ta cần đảm bảo các nguyên tắc trong quá trình phát huy nội lực, ngoại lực; thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao vai trò của nhà nước trong việc phát huy nội lực, ngoại lực; tiếp tục đổi mới, nâng cao trình độ quản lý, thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết, tập hợp toàn dân thực hiện các nhiệm vụ đặt ra đối với việc phát huy nội lực và ngoại lực trên cơ sở nhận thức, vận dụng đúng quy luật khách quan của sự phát triển, phù hợp với thực tiễn đất nước và luật pháp, thông lệ quốc tế; đề ra các chủ trương, đường lối chính sách hợp lý kích thích phát huy tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển.

Thực tiễn từ khi tiến hành đổi mới đất nước, đặc biệt là từ khi hội nhập đến nay, xét cả mặt tích cực và hạn chế của nhà nước trong việc phát huy nội lực và ngoại lực đã tạo ra những kinh nghiệm, bài học quý báu để chúng ta phát huy sức mạnh nội lực, tranh thủ ngoại lực trên một tầm cao mới, phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo con đường rút ngắn và từng bước phát triển kinh tế tri thức, đưa đất nước đạt tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay - 20


1. Nguyễn Kim Phượng (2009), “Kết hợp nội lực và ngoại lực theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn cách mạng hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (10), tr.26 - 28.

2. Nguyễn Kim Phượng (2010), "Quan điểm của Đảng ta về kết hợp nội lực và ngoại lực trong hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (5), tr.3- 7.

3. Nguyễn Kim Phượng (2010), "Những gợi mở đối với Việt Nam từ kinh nghiệm kết hợp nội lực và ngoại lực ở một số nước ASEAN", Tạp chí Nhịp cầu tri thức, (7), tr.32 - 36.

4. Nguyễn Kim Phượng (2013), “Kinh nghiệm phát huy nội lực, ngoại lực ở

một số nước”, Tạp chí Tuyên giáo, (5), tr.63 - 67.

5. Nguyễn Kim Phượng (2013), Một số vấn đề có tính nguyên tắc đối với nhà nước trong việc phát huy nội lực và ngoại lực ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (11), tr.21.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phạm Sỹ An (2007), “Ổn định tăng trưởng kinh tế năm 2006”, Nghiêncứu kinh tế, (3).

2. Ban Cán sự Đảng Chính phủ (2012), Một số vấn đề về an sinh xã hội giai đoạn 2012-2020, Dự thảo Đề án.

3. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2011), Định hướng tham mưu công tác

dân số - kế hoạch hóa gia đình, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

4. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2013), Tài liệu học tập Nghị quyết số22-NQ/TW của Bộ Chính Trị về hội nhập quốc tế, Khóa tập huấn doDự án “Nâng cao năng lực hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Namđến 2020” do Bộ Ngoại giao phối hợp với UNDP tài trợ.

5. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội, Bộ Tàinguyên và Môi trường và các cơ quan phối hợp (2011), Kỷ yếu Hộinghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ ba, Nhà xuất bản từ điểnBách khoa, Hà Nội.

6. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2012), Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2013.

7. Bộ Khoa học và công nghệ, Viện Chiến lược phát triển (2010), Nguồnlực và động lực cho phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế ViệtNam giai đoạn 2011 - 2020, Báo cáo tổng hợp đề tài KX.04.08/06-10, Hà Nội.

8. Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội.

9. Bộ Ngoại giao (2000), Toàn cầu hóa và các vấn đề đặt ra đối với Việt Nam,

Kỷ yếu đề tài cấp Bộ của Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Hà Nội.

10. Bộ Thông tin và Truyền thông (2007), “Ba nguồn vốn đầu tư nước ngoài đều tăng”, Trang tin điện tử Trung tâm Báo chí và Hợp tác truyền thông quốc tế, ngày 12/3/2007.


11. Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), “Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 96 tỉ USD”, Trang Thông tin đối ngoại điện tử, ngày 4/1/2012.

12. Bộ Tư pháp (2007), Hiến pháp 1992 và các luật tổ chức bộ máy nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

13. Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng quan chung ngành y tế năm 2012, Nxb Y học, Hà Nội.

14. Nguyễn Mạnh Cầm (1991), “Sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại”,

Tạp chí Quan hệ quốc tế, (10).

15. Chu Văn Cấp (2000), “Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lýluận, (9).

16. Trần Quang Cơ (1991), “Dân tộc và thời đại, thời cơ và thách thức”, Tạp

chí Thông tin lý luận, (1).

17. Cục Xúc tiến thương mại (2012) “Để quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thêm nồng ấm”, Trang điện tử www.vietrade.gov.vn, ngày 23/5/2012.

18. Nguyễn Cúc (Chủ biên) (1997), Tác động của Nhà nước nhằm chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Mai Ngọc Cường, chủ biên (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NxbThống kê, Hà Nội.

20. Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (Chủ biên) (2006), Lực lượng sản xuất mới

và kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Trần Hữu Dũng (1999), “Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí

Nghiên cứu kinh tế, (251).

22. Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội là một nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020”, Trang tin điện tử của Chính phủ, ngày 24/8/2010.


Đào Văn Dũng, Nguyễn Đức Trọng (2012), Một số vấn đề y tế, xã hội,

23.

phát triển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên (2008), Việt Nam gia nhập Tổ chức

24.

thương mại thế giới - Giải thích các điều kiện gia nhập, Nxb Lao

động - Xã hội, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

25.

lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

26.

lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

27.

lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

28.

lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết Một số vấn đề lý luận

29.

- thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

30.

lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

31.

lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế

32.

của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Khoa Điềm, Đinh Thế Huynh, Trịnh Thúc Huỳnh, Phạm Đức

33.

Lượng (2006), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

Phạm Văn Đức (2011), “Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công

34.

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học

xã hội Việt Nam điện tử, http://vssr.org.vn.

Lê Thị Thanh Hà (2012), Vai trò của Nhà nước đối với việc bảo vệ môi

35.

trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,


nông thôn ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Nguyễn Hùng Hậu (2001), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Chính trị

36.

quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực của một số nước

37.

ASEAN, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Chí Hiếu (2007), “Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia

38.

nhập WTO”, Thông tin những vấn đề Triết học và đời sống,(4).

Nguyễn Đình Hòa (2007), “Một số vấn đề về khu vực doanh nghiệp năm

39.

2006”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (3).

Hoàng Ngọc Hòa (2005), Quá trình nhận thức của Đảng ta về phát huy

40.

nội lực, tranh thủ ngoại lực, phát triển nền kinh tế tự chủ và chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế, Trong sách: "Nhìn lại quá trình đổi mới tư duylý luận của Đảng 1986-2005", Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

Nguyễn Minh Hoàn (2009), Công bằng xã hội trong tiến bộ xã hội, Nxb

41.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Minh Hoàn (2014), "Quan điểm của Đảng về phân phối công

42.

bằng tư liệu sản xuất", Tạp chí Lý luận chính trị, (2).

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Những vấn đề về toàn

43.

cầu hóa, (Quyển 1), Viện Thông tin khoa học, Hà Nội, (1).

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Những giá trị tư

44.

tưởng mác - xít về vai trò kinh tế của nhà nước và vận dụng ở ViệtNam, Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài TS AnNhư Hải, Hà Nội.

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Chức năng xã hội của

45.

nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaở ở nước ta hiện nay, Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệmđề tài TS Lê Thị Thủy, Hà Nội.

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tăng trưởng kinh tế

46.

của Việt Nam hiện nay (dưới góc độ phân tích các nguồn lực), Báo


cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ năm 2008, Mã sốB08-09, Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Võ Văn Đức, Hà Nội.

47. Lê Thị Hồng (2001), Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của Nhà nướcđối với sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triếthọc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

48. Hội đồng lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận và thực tiễn

mới đặt ra trong tình hình hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Hội đồng lý luận Trung ương (2009), Một số vấn đề cơ bản của nền kinhtế Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay,Kỷ yếu kỳ họp thứ 8, Hà Nội.

50. Hội đồng lý luận Trung ương (2009), Một số lý thuyết trên thế giới hiệnnay qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những vấn đề đặt rađối với Việt Nam, Kỷ yếu kỳ họp thứ 9, Hà Nội.

51. Trần Thị Giáng Hương (2008), Thực trạng và đề xuất một số giải phápnhằm tăng cường hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) trong lĩnh vực y tế, Luận án tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinhdịch tế Trung ương.

52. Ngô Thị Tân Hương (2007), Vai trò của Nhà nước đối với sự phát triểnkinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiệnnay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, Hà Nội.

53. Trần Thị Thu Hường (2012), Vai trò của Nhà nước đối với việc xây dựngnền kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị -Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

54. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người, Nxb Lý luận chính trị,

Hà Nội.

55. Nguyễn Thế Kiệt (2012), “Vấn đề phát huy nguồn lực con người ở ViệtNam hiện nay (dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội lần thứ XI củaĐảng)”, Thông tin những vấn đề Triết học và đời sống, Viện Triết học,Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, (3).

Xem tất cả 171 trang.

Ngày đăng: 15/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí