Nhóm tài khoản phân phối dự toán
Bao gồm cá c tài khoản sủ duṇ g để phả n ánh, cung cấp thông tin nhằm kiểm tra , giám sát các tài khoản chi phí mà thời kỳ phát sinh và thời kỳ phát huy tác dụng không phù hợp với nhau về thời gian, bao gồm:
Chi phí trả trước là những tài khoản chi phí thưc tế đã phat́ sinh nhưng có liên
quan tới hoaṭ đôṇ g sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ kế toán nhưng chưa đươc
ghi
nhân
hết vào chi phí sản xuất kinh doanh tro ng kỳ mà đươc
tính phân bổ vào chi phi
của nhiều kỳ kế toán tiếp theo.
Ví dụ : Chi phí công cu ̣ , dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần , tiền thuê của hàng trả trước cho nhiều tháng.
Chi phí phải trả là các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng đã tính trươc
vào chi phí sản xuất , chi phí kinh doanh kỳ này cho các đối tươn
g chiu
chi p hí, từ đo
hình thành nguồn để bù đắp chi phí thực tế của các kỳ tiếp theo nh ằm không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh trong các kỳ.
Ví dụ : Chi phí trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất , trích
trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.
Công duṇ g của những tài khoản thuôc nhóm này là để phân bổ chi phí phù hơp
giữa các kỳ kinh doanh nhằm làm cho chi phí sản xuất kinh doanh đươc các kỳ.
- Kết cấu của tài khoản Chi phí trả trước như sau:
ổn điṇ h giữa
Nơ ̣ Tài khoản Chi phí trả trước Có
Số phá t sinh giảm trong kỳ : Phản ánh chi phí trả trước phân bổ theo kế hoac̣ h vào chi phí sản xuất , kinh doanh trong kỳ | |
Số dư cuối kỳ: Chi phí trả trước hiêṇ còn cuối kỳ |
Có thể bạn quan tâm!
- Khái Niệm Và Ý Nghĩa Của Phương Pháp Chứng Từ Kế Toán
- Khái Niệm Và Ý Nghĩa Của Phương Pháp Tài Khoản Kế Toán
- Theo Mối Quan Hệ Giữa Các Chỉ Tiêu Trong Bảng Cân Đối Kế Toán
- Kiểm Tra Ghi Che ́ P Trên Ta ̀ I Khoa ̉ N Kế Toa ́ N
- Hệ Thống Tài Khoản Kế Toán Doanh Nghiệp Hiện Hành
- Nguyên lý kế toán - 10
Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.
- Kết cấu của tài khoản Chi phí phải trả như sau:
Nơ ̣ Tài khoản Chi phí phải trả Có
Số dư đầu kỳ: Phản ánh chi phí phải trả hiện còn đầu kỳ Số phá t sinh tăng trong kỳ : Phản ánh chi phí phải trả phân bổ trước (trích trước ) theo kế hoac̣ h vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ | |
Số dư cuối kỳ: Chi phí phải trả hiêṇ còn cuối kỳ |
Thuôc
nhóm bao gồm các tài khoản : Tài khoản Chi phí trả trước ngắn hạn, tài
khoản Chi phí trả trước dài hạn…
Nhóm tài khoản tính giá thành
Bao gồm các tài khoản để tâp
hơp
chi phí cấu thành giá và tính giá các đối
tươn
g cần tính giá . Công duṇ g của các tài khoản thuôc
nhóm này giúp kế toán tâp
hơp
chi phí cấu thành giá và tính giá của cá c đối tương câǹ tính giá,.
Kết cấu của tài khoản tính giá thành như sau:
Nơ ̣ Nhóm tài khoản tính giá thành Có
- Các khoản ghi giảm chi phí. - Phản ánh tổng giá thành sản phẩm hoàn thành | |
Dư Nợ: Phản ánh chi phí sản xuất dở dang |
Thuôc
nhóm này bao gồm các tài khoản : Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang...
Nhóm tài khoản doanh thu
Là những tài khoản dùng để phản ánh doanh thu hoặc thu nhập của các hoạt động: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác… Công dụng của các tài khoản thuộc nhóm này giúp doanh nghiệp xác định doanh thu (thu nhập) thực hiện trong kỳ của các hoạt động.
Kết cấu của nhóm tài khoản doanh thu (thu nhập) như sau:
Nơ ̣ Nhóm tài khoản doanh thu Có
- Kết chuyển khoản tà i khoản giảm
trừ doanh thu (hoăc̣ thu nhâp̣ trong kỳ)
- Kết chuyển doanh thu thuần (hoăc
thu nhâp̣ thuần ) sang tài khoản xác điṇ h kết quả
- Phản ánh doanh thu bán
hàng (hoăc̣ thu nhâp
phát sinh trong kỳ.
̣ ) thưc
̣ tế
Các tài khoản thuộc nhóm này cuối kỳ không có số dư
Thuôc
nhóm nà y bao gồm các tài khoản : Tài khoản Doanh thu bán hàng và
cung cấp dic̣ h vu ̣ , tài khoản Doanh thu bán hàng nôi đôṇ g tài chính…..
Nhóm tài khoản xác định kết quả
bô ̣ , tài khoản Doanh thu hoạt
Bao gồm các tài khoản phản ánh thu nhâp của đơn vi ̣và xać điṇ h kêt́ quả hoat
đôṇ g của đơn vi ̣. Công duṇ g của tài khoản thuôc
nhóm này giúp doanh nghiêp
phản
ánh được toàn bộ thu nhập , chi phí cho từ ng kỳ kinh doanh và xác điṇ h kết quả lai
lỗ
về hoaṭ đôṇ g sản xuất kinh doanh , kiểm tra đươc
tình hình thưc
hiên
kế toán thu nhâp ,
kế hoac̣ h lơi nhuâṇ :
Kết cấu của nhóm tài khoản này như sau
Nơ ̣ Tài khoản Xác định kết quả Có
- Phản ánh toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ của doanh nghiêp̣ .
- Kết chuyển laĩ của các hoaṭ đôṇ g
sản xuất kinh doanh và
đôṇ g khác
các hoạt
- Phản ánh toàn bộ thu nhập trong kỳ của doanh nghiêp̣ .
- Kết chuyển lỗ laĩ của hoaṭ đôṇ g
sản xuất kinh doanh và hoạt
đôṇ g khác.
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
Thuôc
nhóm này bao gồm: Tài khoản Xác điṇ h kết quả kinh doanh
3.3. Các quan hệ đối ứng và phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán
3.3.1. Các quan hệ đối ứng
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động ít nhất đến hai đối tượng kế toán. Do đó, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ hình thành nên mối quan hệ giữa các đối
tượng kế toán. Để biểu hiện mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán, người ta dùng khái niệm quan hệ đối ứng kế toán.
Quan hệ đối ứng kế toán là khái niệm dùng để biểu thị mối quan hệ biến động giữa các đối tượng kế toán cụ thể trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ví dụ: Ông A quyết định thành lập doanh nghiệp. Ngày 1/9/X, ông A đầu tư 100.000.000 đồng bằng tiền mặt vào doanh nghiệp.
Trong nghiệp vụ này, tiền mặt (tài sản) tăng và vốn chủ sở hữu (nguồn vốn) tăng cùng một giá trị là 100.000.000 đồng.
Do tính cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn nên bất kể nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh đều có thể thuộc 1 trong 4 loại quan hệ đối ứng sau:
Trường hợp 1: Tăng tài sản này – giảm tài sản khác.
Ví dụ: Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá: 10.000.000 đồng. Nghiệp vụ này liên quan đến hai đối tượng kế toán: tiền mặt (tài sản) của đơn vị giảm và nguyên vật liệu (tài sản) của đơn vị tăng lên cùng một giá trị là 10.000.000 đồng
Quan hệ đối ứng này thể hiện xu hướng biến động tài sản của đơn vị, từ tài sản này thành tài sản khác. Nó chỉ ảnh hưởng đến tài sản làm thay đổi cơ cấu tài sản của đơn vị, còn tổng giá trị tài sản của đơn vị thì không đổi và cân bằng với tổng nguồn vốn. Quan hệ này chỉ xảy ra trong nội bộ đơn vị kế toán.
Trường hợp 2: Tăng tài sản – Tăng nguồn vốn.
Ví dụ: Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền cho người bán 4.000.000 đồng.
Nghiệp vụ này liên quan đến hai đối tượng kế toán: phải trả người bán (nguồn vốn) tăng và nguyên vật liệu (tài sản) tăng với cùng một lượng giá trị là
4.000.000 đồng.
Quan hệ đối ứng này làm thay đổi cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn của đơn vị; làm thay đổi quy mô tài sản và nguồn vốn của đơn vị (tổng giá trị tài sản và tổng giá trị nguồn vốn cùng tăng lên một lượng là 4.000.000 đồng) nhưng tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn vẫn đảm bảo.
Trường hợp 3: Tăng nguồn vốn này – giảm nguồn vốn khác.
Ví dụ: Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho nhà cung cấp 25.000.000 đồng.
Nghiệp vụ này liên quan đến hai đối tượng kế toán: Vay ngắn hạn (nguồn vốn) tăng và khoản phải trả cho nhà cung cấp (nguồn vốn) giảm với cùng một lượng giá trị là: 25.000.000 đồng.
Quan hệ đối ứng này thể hiện xu hướng biến động của nguồn vốn, chuyển từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác. Nó không làm thay đổi quy mô nguồn vốn cũng như tài sản của đơn vị (tổng nguồn vốn không đổi và cân bằng với tổng tài sản), nhưng nó làm thay đổi kết cấu nguồn vốn của đơn vị.
Trường hợp 4: Giảm tài sản – Giảm nguồn vốn.
Ví dụ: Trả tiền vay ngắn hạn bằng tiền mặt tại quỹ 1.000.000 đồng.
Nghiệp vụ này liên quan đến hai đối tượng kế toán: tiền mặt (tài sản) giảm và khoản vay ngắn hạn (nguồn vốn) giảm với cùng một lượng giá trị là 1.000.000 đồng.
Quan hệ đối ứng này làm thay đổi cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của đơn vị, đồng thời làm giảm quy mô tài sản và nguồn vốn của đơn vị (tổng giá trị tài sản và tổng nguồn vốn của đơn vị giảm đi với cùng một lượng là 1.000.000 đồng).
Qua các ví dụ trên ta thấy: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự biến động trong nội bộ tài sản hoặc trong nội bộ nguồn vốn của đơn vị thì chúng phải là quan hệ ngược chiều và không làm thay đổi quy mô tài sản hoặc quy mô nguồn vốn của đơn vị (tức chỉ thay đổi về mặt thành phần). Còn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự biến động của cả tài sản lẫn nguồn vốn thì chúng phải là quan hệ cùng chiều và kết quả hoặc làm tăng hoặc làm giảm quy mô tài sản và quy mô nguồn vốn của đơn vị (thay đổi về mặt lượng). Đồng thời, nó vẫn đảm bảo tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
3.3.2. Phương phá p ghi chép trên tài khoản kế toá n
Để phản ánh sư ̣ biến đôṇ g của tài sản , nguồn vốn và các quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vi ̣vào các tài khoản kế toán , có hai phương pháp ghi chép là : phương pháp ghi đơn trên tài khoản kế toán và ghi kép trên tài khoản kế toán .
3.3.2.1. Phương phá p ghi đơn
Ghi đơn trên tài khoản kế toán là phương thứ c phản ánh riêng rẽ , đôc
lâp sư
biến đôṇ g của từ ng măṭ , từ ng bô ̣phânvào từng tài khoản riêng biệt.
của tài sản do nhiêp
vu ̣ kinh tế phát sinh gây ra
Ví dụ : Doanh nghiêp
thuê ngoài 1 tài sản cố định hữu hình của Công ty A
nguyên giá 100.000.000 đồng.
Nghiêp
vu ̣này kế toán ghi đơn vào bên Nơ ̣ tài khoản : “tài sản cố định thuê
ngoài” phản ánh tài sản cố định bên ngoài tăng trong kỳ . Nơ ̣ TK “tài sản cố định thuê ngoài” 100.000.000
Khi doanh nghiêp
trả tài sản cố điṇ h thuê cho Công ty A thì kế toán ghi đơn
vào bên Có tài khoản “ tài sản cố định thuê ngoài” phản ánh nguyên giá tài sản cố định thuê ngoài giảm.
Có TK “tài sản cố định thuê ngoài” 100.000.000
Áp dụng phương pháp ghi đơn trên tài khoản có ưu điểm thực hiện đơn giản ,
dễ làm. Tuy nhiên nhươc điêm̉ của phương phaṕ ghi đơn l à chỉ phản ánh kiểm tra và
giám sát sự vận động riêng rẽ , đôc
lâp
của bản thân từ ng đối tươn
g kế toán cu ̣thể . Ghi
đơn trên tài khoản kế toán không thể hiên
đươc
mối quan hê ̣khách quan giữa các đối
tươn
g kế toán khi có nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh, do đó không chỉ rõ nguyên nhân biến
đôṇ g của các đối tương kế toań .
Phạm vi áp dụng: Ghi đơn thưc
hiên
trong các trường hơp
sau:
- Ghi chép phản ánh các nghiêp
- Ghi chép phản ánh các nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh vào các tak̀ihoản ngoài bảng. vu ̣kinh tế phát sinh vào các tài khoản chi tiết .
Ghi chép vào tài khoản chi tiết chỉ là ghi số liêu
cu ̣thể hóa số liêu
đã ghi ở tài khoản
tổng hơp (Tài khoản cấp I).
3.3.2.2. Phương phá p ghi ké p
Trong quá trình hoaṭ đông sản xuất kinh doanh ở các đơn vi ̣phát sinh các nghiêp
vụ kinh tế phát sinh khác nhau. Mỗi nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh luôn phản ánh môt
nôi
dung kinh tế nhất điṇ h và liên quan ít nhất đến hai đối tượng kế toán có liên quan . Mỗi
môt
đối tươn
g kế toán sẽ có môt
tài khoản kế toán mở ra theo dõi , ghi chép và phản
ánh. Do đó để phản ánh mối quan hê ̣khách quan giữa các đối tương kế toań khi
nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh thì mỗi nghiêp
vu ̣kinh tế cần đươc
ghi vào ít nhất 2 tài
khoản kế toán, nói cách khác đó chính là thực hiện ghi kép trên tài khoản kế toán .
Ghi kép trên tài khoản kế toán là phương thứ c phản á nh các nghiêp
vu ̣kinh tế
phát sinh vào ít nhất 2 tài khoản kế toán có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của
nghiêp
vu ̣và mối quan hê ̣khách quan giữa các đối tươn
g kế toán .
Để ghi kép, kế toán phải tiến hành điṇ h khoản kế toán.
Điṇ h khoản kế toá n là viêc xá c điṇ h tài khoản ghi Nợ , tài khoản ghi Có đ ể
phản ánh nghiệp vụ kinh tế phá t sinh theo đú ng mố i quan hê ̣giữa cá c đố i tươn toán.
g kế
Điṇ h khoản kế toán tiến hành 2 bước:
Bước 1: Phân tích nôi
dung nghiêp
vu ̣kinh tế xác điṇ h đối tươn
g kế toán chiu
ảnh hưởng từ đó xác định tài khoản kế toán cần sử dụng.
Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến các
đối tươn
g kế toán và căn cứ vào kết cấu chung của tài khoản kế toán để xác điṇ h tài
khoản ghi Nợ và tài khoản ghi Có.
Ví dụ 1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 70.000.000 đồng
Nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh liên quan đế n 2 đối tươn
g kế toán là tiền măṭ trong
quỹ và tiền gửi ngân hàng . Cả hai đối tượng này đều là tài sản do đó tài khoản phản ánh chúng sẽ là tài khoản tài sản.
Khi rút tiền ngân hàng về nhâp quỹ tiêǹ măṭ lam̀ cho ti ền mặt trong quỹ tăng lên
mà theo kết cấu của tài khoản Tài sản số phát sinh tăng sẽ được ghi ở bên Nợ . Đồng thời làm cho tiền gử i ngân hàng giảm đi mà theo kết cấu của tài khoản Tài sản số phát
sinh giảm sẽ đươc phan̉ ánh ở bên Có.
Theo phân tích trên ví du ̣ 1 đươc
ghi:
Nơ ̣ TK “Tiền măṭ”: 70.000.000
Có TK “Tiền gử i ngân hàng”: 70.000.000
Ví dụ 2: Vay ngắn han
để nhâp
quỹ tiền măt
300.000.000 đồng và chuyển vào tài
khoản tiền gửi ngân hàng của công ty 500.000.000 đồng.
Nghiêp
vu ̣này liên quan đến 3 đối tươn
g kế toán là vay ngắn han
, tiền măṭ , tiền
gử i ngân hàng của công ty . Tiền măṭ và tiền gử i ngân hàng là tài sản do đó tài khoản
phản ánh là Tài sản . Vay ngắn hannguồn vốn.
là nguồn vốn do đó tài khoản phản ánh là tài khoản
Khi vay ngắn han
là cho khoản nơ ̣ vay tăng lên , theo kết cấu của tài khoản nguồn
vốn số vốn phát sinh tăng đươc
ghi bên Có . Tiền vay nhâp
quỹ tiền măṭ và chuyển vào
tài khoản tiền gửi ngân hàng làm cho tiền mặt trong quỹ và tiền gửi ngân hàng tăng lên, theo kết cấu tài khoản Tài sản số phát sinh tăng ghi bên Có .
Theo phân tích trên, kế toán ghi:
300.000.000 | |
Nơ ̣ TK “Tiền gử i ngân hàng”: | 500.000.000 |
Có TK “Vay ngắn haṇ ”: | 800.000.000 |
Đinh khoản ở ví dụ 1 đươc
goi
là điṇ h khoản kế toán giản đơn . Điṇ h khoản ở vi
dụ 2 đươc
goi
là điṇ h khoản kế toán phứ c tap̣ .
Điṇ h khoản kế toá n giản đơn là định khoản kế toán chỉ liên quan đến 2 tài khoản
tổng hơp
cho một nghiêp
vu ̣kinh tế.
Điṇ h khoản kế toá n p hứ c tap
là định khoản kế toán liên quan ít nhất 3 tài khoản
tổng hơp
cho môt
nghiêp
vu ̣kinh tế.
Điṇ h khoản kế toán phứ c tap có thể có cać daṇ g sau :
- Nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh ghi Nơ ̣ môt
t ài khoản đối ứ ng với ghi Có c ho nhiều
tài khoản khác.
- Nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh ghi Có môt
tài khoản đối ứ ng với ghi Nơ ̣ cho nhiều
tài khoản khác.
- Nghiêpkhoản khác.
vu ̣kinh tế phát sinh ghi Nơ ̣ nhiều tài khonả đối ứ ng với ghi Có nhiều tài
Thưc chât́ của định khoản kế toán phức tạp là do nhiều định khoản kế toán đơn
giản ghép lại . Hay nói cách khác môt điṇ h khoản kế toán giản đơn.
điṇ h khoản kế toán phứ c tap
có thể tách nhiều
Qua các ví du ̣trên, chúng ta rút ra nguyên tắc ghi kép trên tài khoản :
Mỗi nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh đươc
ghi ít nhất và2o tài khoản kế toán liên quan.
Mỗi nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh luôn liên quan ít nhất 2 đối tương kế toá n. Mỗi
đối tươn
g kế toán có nội dung kinh tế riêng biêṭ luôn có môt
tài khoản kế toán mở ra
theo dõi, ghi chép và phản ánh . Do vây nhất 2 tài khoản kế toán.
môt
nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh sẽ đươc
ghi ít
- Nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh bao giờ cũng đươc
g hi Nơ ̣ môt
tài khoản đối ứ ng
với ghi Có của môt
hay nhiều tài khoản khác hoăc
ngươc
laị ghi Có môt
tài khoản đối
ứng với ghi Nợ của một hay nhiều tài khoản khác có liên quan ; hoăc
ghi Nơ ̣ nhiều tài
khoản đối ứng với ghi Có nhiều tài khoản trong cùng môt điṇ h khoan̉
Trong quá trình hoaṭ đôṇ g của doanh nghiêp
, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất
đa daṇ g và phản ánh nhiều nôi dung kinh tế . Nhưng xet́ sư ̣ an̉ h hưởng của chúng đêń
tài sản và nguồn vốn của các đơn vi ̣không ngoài 4 trường hơp
sau:
Nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến tài sản làm cho 1 hoăc
1 số tài sản
tăng và 1 hoăc 1 số taì san̉ giam̉ tương ứ ng.
Nghiêp
vu ̣kinh tế ph át sinh ảnh hưởng đến ng uồn vốn làm cho 1 hoăc
1 sô
nguồn vốn tăng hoăc
1 hoăc
1 số nguồn vốn giảm tương ứ ng.
Nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến cả tài sản và nguồn vốn làm cho tài
sản tăng và nguồn vốn tăng tương ứng.
Nghiêp vu ̣kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến cả tài sản và nguồn vốn làm cho tài
sản giảm và nguồn vốn giảm tương ứng.
Khi nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến đối tươn
g kế toán là tài sản , theo
kết cấu của tài khoản tài sản , tài sản tăng số phát sinh sẽ ghi bện Nợ , đối với tài sản
giảm số phát sinh sẽ ghi bên Có; như vây
nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh sẽ ghi Nợ một tài
khoản tài sản đối ứng với ghi Có một hay nhiều tài khoản tài sản khác và ngượ c laị.
Khi nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến đối t ượng kế toán là nguồn vốn ,
theo kết cấu của tài khoản nguồn vốn , nguồn vốn tăng số phát sinh sẽ ghi bên Có , đối
với nguồn vốn giảm số phát sinh sẽ ghi bên Nơ ;
như vây
nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh se
ghi Nơ ̣ môt
tài khoản tài sản đối ứ ng với ghi Có môt
hay nhiều tài khoản nguồn vốn
khác hoặc ngược lại.