Khi nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến đối tươn
g kế toá n là tài sản và
nguồn vốn, làm cho tài sản và nguồn vốn đều tăng . Theo kết cấu của tài khoản tài sản , tài sản số phát sinh tăng sẽ ghi bên Nợ , đối với tài khoản nguồn vốn ; nguồn vốn số
phát sinh tăng sẽ ghi bện Có ; như vây
n ghiêp
v ụ kinh tế phát sinh sẽ ghi Nợ một tài
khoản tài sản đối ứng với ghi Có một hay nhiều tài khoản nguồn vốn .
Khi nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến đối tươn
g kế toá n là tài sản và
nguồn vốn, làm cho tài sản và nguồn vốn đều giảm . Theo kết cấu của tài khoản nguồn vốn, nguồn vốn số phát sinh giảm sẽ ghi bên Nơ ̣ , đối với tài khoản tài sản ,tài sản số
phát sinh giảm sẽ ghi bện Có ; như vây
nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh sẽ ghi Nơ ̣ mô ̣ t tài
khoản nguồn vốn đối ứng với ghi Có một hay nhiều tài khoản tài sản .
- Trong môt
điṇ h khoả n kế toán , số tiền ghi Nơ ̣ và số tiền ghi Có của các tài
khoản đối ứng bao giờ cũng bằng nhau . Do đó tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Nơ của các tài khoản bao giờ cũng bằng tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Có của các tài khoản.
- Môt
nghiêp
vu ̣kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tươn
g liên quan với
cùng một số tiền , với nguyên tắc ghi kép , ghi Nơ ̣ môt taì khoan̉ đối ứ ng với ghi Co
môt
hay nhiều tài khoản khác do vây
số tiền ghi Nơ ̣ và số tiền ghi Có tà i khoản đối
ứng bằng nhau . Do đó tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Nơ ̣ của các tài khoản bao giờ cũng bằng tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Có của các tài khoản .
Với quan hê ̣cân đối này cuối kỳ , trước khi lâp báo cáo tài chính kế toań sẽ tiêń
hành tổng cộng số phát sinh tất cả các tài khoản trong kỳ để kiểm tr a đối chiếu, cân đối tổng phát sinh của tất cả các tài khoản trong kỳ .
3.3.3. Kiểm tra ghi chép trên tài khoản kế toá n
Để đảm bảo yêu cầu chính xác, rò ràng của thông tin kế toán, trong công tác kế toán của đơn vị sau khighi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế
toán cuối mỗi kỳ, kế toán phải tiến hành viêc
kiểm tra tính chính xác của viêc
ghi chép
trên tài khoản. Viêc
kiểm tra ghi chép trên các tài khoảnkế toán đươc
thưc
hiên
thông qua
Bảng cân đối số phát sinh và bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bàn c. ờ
Bảng cân đối số phát sinh là bảng kê đối chiếu toàn bô ̣s ố dư đầu kỳ , số phát sinh trong kỳ , số dư cuối kỳ của tất c ả các tài khoản t ổng hợp sử dụng trong kỳ (trừ tài khoản ghi đơn). Bảng này dùng để kiểm tra đối chiếu số lượng ghi chép trên tài khoản
kế toán đảm bảo tính chính xác trước khi lâp baó caó taì chính đồng thời còn cho thâý
tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp một cách khái quát qua việc đối chiếu số
dư đầu kỳ, số phát sinh Nơ, số phat́ sinh Có, số dư cuối kỳ.
Do tính chất cân đối giữa tài sản và nguồn vốn và do nôi
dung ghi kép trên tài
khoản kế toán cho nên tổng số dư đầu kỳ bên Nợ bằng tổng số dư đầu kỳ bên Có của các tài khoản tổng hợp . Tổng số phát sinh bên Nơ ̣ bằng tổng số phát sinh bên Có , và tổng số dư cuối kỳ bên Nơ ̣ bằng tổng số dư cuối kỳ bên Có của chính các tài khoản
tổng hơp
trong kỳ .
Bảng 3.1. Bảng cân đối số phát sinh
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Tháng ...năm....
Đvt: đồng
Tên TK | Số dư đầu kỳ | Số phát sinh trong kỳ | Số dư cuối kỳ | ||||
Nợ | Có | Nợ | Có | Nợ | Có | ||
111 | Tiền mặt | ||||||
112 | Tiền gửi ngân hàng | ||||||
131 | Phải thu khách hàng | ||||||
133 | Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ | ||||||
211 | Tài sản cố định hữu hình | ||||||
213 | Tài sản cố định vô hình | ||||||
... | ....... | ||||||
331 | Phải trả người bán | ||||||
333 | Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước | ||||||
341 | Vay dài hạn | ||||||
... | ....... | ||||||
Cộng |
Có thể bạn quan tâm!
- Khái Niệm Và Ý Nghĩa Của Phương Pháp Tài Khoản Kế Toán
- Theo Mối Quan Hệ Giữa Các Chỉ Tiêu Trong Bảng Cân Đối Kế Toán
- Các Quan Hệ Đối Ứng Và Phương Pháp Ghi Chép Trên Tài Khoản Kế Toán
- Hệ Thống Tài Khoản Kế Toán Doanh Nghiệp Hiện Hành
- Nguyên lý kế toán - 10
- Số Dư Đầu Kỳ Các Tài Khoản Kế Toán
Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.
Đối chiếu số liệu ở dòng cộng cuối bảng, nếu có chênh lệch giữa tổng số dư Nợ đầu kỳ và tổng số dư Có đầu kỳ của các tài khoản, tổng số phát sinh Bên Nợ và tổng số phát sinh Bên Có trong các tài khoản và tổng số dư Nợ cuối kỳ và tổng số dư Có cuối kỳ của các tài khoản thì chứng tỏ quá trình ghi chép trên tài khoản kế toán tổng hợp đã có sự sai sót, phải kiểm tra và sửa chữa lại sai sót đó.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.
Hạn chế: Là không kiểm tra được sai sót về quan hệ đối ứng tài khoản hoặc ghi sai cả hai Bên Nợ và Có của tài khoản cùng một số tiền như nhau.
Để có thể kiểm tra được cả tính chính xác của việc ghi tài khoản kế toán tổng hợp về quan hệ đối ứng tài khoản, kế toán sử dụng bảng cân đối số phát sinh kiểu bàn cờ
Lập bảng cân đối số phát sinh kiểu bàn cờ mất rất nhiều thời gian nên trong thực tế thường ít sử dụng mẫu bảng này.
Bảng 3.2. Bảng cân đối số phát sinh kiểu bàn cờ
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH KIỂU BÀN CỜ
Th¸ng…..n¨m…..
Đvt: đồng
Số dư Nợ đầu kỳ | Tiền mặt | Tiền gửi ngân hàng | .... | Nguồn vốn kinh doanh | .... | Cộng SPS Nợ | Số Có Cuối kỳ | |
Số dư Có đầu kỳ Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng ... Nguồn vốn kinh doanh ... | ||||||||
Cộng số phát sinh Có | ||||||||
Số dư Nợ cuối kỳ |
Ví dụ:
Doanh nghiệp X hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tài liệu như sau: (Đvt: 1.000 đồng)
I. Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vào ngày 31/03/N
90.000 | Tiền mặt | 20.000 | |
Tiền gửi ngân hàng | 130.000 | Phải thu của khách hàng | 40.000 |
Tài sản cố định hữu hình | 380.000 | Nguồn vốn kinh doanh | 480.000 |
Lợi nhuận chưa phân phối | 40.000 | Thành phẩm | 60.000 |
Nguyên Vật liệu | 50.000 | Phải trả công nhân viên | 10.000 |
Phải trả cho người bán | 40.000 | Quỹ đầu tư phát triển | 20.000 |
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 4/N
1. Ngày 2/4 rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 20.000.
2. Ngày 5/4 khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 30.000.
3. Ngày 6/4 nhập kho nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 15.000.
4. Ngày 8/4 vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 40.000.
5. Ngày 15/4 dùng lợi nhuận để bổ sung nguồn vốn kinh doanh 20.000.
6. Ngày 17/4 dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 10.000.
7. Ngày 18/4 vay ngắn hạn về nhập quỹ tiền mặt 10.000.
8. Ngày 19/4 được cấp thêm một tài sản cố định hữu hình trị giá 80.000.
9. Ngày 25/4 nhập kho nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán 30.000.
10. Ngày 27/4 chi tiền mặt để trả nợ cho người bán 15.000.
11. Ngày 28/4 chi tiền mặt để thanh toán cho công nhân 10.000.
12. Ngày 29/4 dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 30.000.
Yêu cầu:
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 4/N
- Lập bảng cân đối số phát sinh cuối kỳ.
Giải
1. Định khoản
Ý 1 Nợ TK 111: 20.000
Có TK 112: | 20.000 | |
Ý 2 | Nợ TK 112: | 30.000 |
Có TK 131: | 30.000 | |
Ý 3 | Nợ TK 152: | 15.000 |
Có TK 112: | 15.000 | |
Ý 4 | Nợ TK 331: | 40.000 |
Có TK 311: | 40.000 | |
Ý 5 | Nợ TK 421: | 20.000 |
Có TK 411: | 20.000 |
10.000 | ||
Có TK 414: | 10.000 | |
Ý 7 | Nợ TK 111: | 10.000 |
Có TK 311: | 10.000 | |
Ý 8 | Nợ TK 211: | 80.000 |
Có TK 411: | 80.000 | |
Ý 9 | Nợ TK 152: | 30.000 |
Có TK 331: | 30.000 | |
Ý 10 | Nợ TK 331: | 15.000 |
Có TK 111: | 15.000 | |
Ý 11 | Nợ TK 334: | 10.000 |
Có TK 111: | 10.000 | |
Ý 12 | Nợ TK 311: | 30.000 |
Có TK 112: | 30.000 |
Ý 6
2. Lập bảng cân đối số phát sinh
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Tháng 4/N
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Tên tài khoản | Số dư đầu tháng | Số PS trong tháng | Số dư cuối tháng | ||||
Nợ | Có | Nợ | Có | Nợ | Có | ||
A | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
111 | Tiền mặt | 20.000 | 30.000 | 25.000 | 25.000 | ||
112 | Tiền gửi ngân hàng | 130.000 | 30.000 | 65.000 | 95.000 | ||
131 | Phải thu khách hàng | 40.000 | 30.000 | 10.000 | |||
152 | Nguyên vật liệu | 50.000 | 45.000 | 95.000 | |||
155 | Thành phẩm | 60.000 | 60.000 | ||||
211 | Tài sản cố định hữu hình | 380.000 | 80.000 | 460.000 | |||
311 | Vay ngắn hạn | 90.000 | 30.000 | 50.000 | 110.000 | ||
331 | Phải trả người bán | 40.000 | 55.000 | 30.000 | 15.000 | ||
334 | Phải trả người lao động | 10.000 | 10.000 | 0 | |||
411 | Nguồn vốn kinh doanh | 480.000 | 100.000 | 580.000 | |||
414 | Quỹ đầu tư phát triển | 20.000 | 10.000 | 30.000 |
Lợi nhuận chưa phân phối | 40.000 | 30.000 | 10.000 | ||||
Cộng | 680.000 | 680.000 | 310.000 | 310.000 | 745.000 | 745.000 |
3.4. Hệ thống tài khoản kế toán
3.4.1. Khái niệm
Hệ thống tài khoản kế toán là toàn bộ các tài khoản được sử dụng trong kế toán, được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo phản ánh đầy đủ các đối tượng kế toán.
Mỗi đơn vị kinh doanh có đặc thù riêng về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh cũng như mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế nên số lượng, nội dung và công dụng của các tài khoản kế toán ở các đơn vị kế toán cũng khác nhau. Đặc điểm này đặt ra vấn đề là: có cần thiết xây dựng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất cho toàn bộ nền kinh tế, cho từng lĩnh vực kinh doanh hay bản thân mỗi đơn vị kế toán sẽ tự xây dựng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động của mình.
Vấn đề trên được nhiều nhà nghiên cứu kế toán quan tâm vì nó liên quan đến các khía cạnh về pháp luật, kinh tế và văn hóa của mỗi quốc gia. Các nước theo trường phái kế toán Anh-Mỹ, các doanh nghiệp tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình mà xây dựng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp và đăng ký sử dụng. Trong khi đó, ở một vài quốc gia khác thì Nhà nước lại xây dựng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất để có thể áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, có thể giảm thiểu các chi phí xã hội cũng như tạo sự thống nhất cao trong việc xử lý thông tin và tăng cường sự quản lý của Nhà nước.
Ở Việt Nam, hệ thống tài khoản kế toán cũng được quy định thống nhất cho các đơn vị, áp dụng cho nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế như hệ thống tài khoản cho các doanh nghiệp, hệ thống tài khoản cho các đơn vị hành chính sự nghiệp hay hệ thống tài khoản cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất là bộ phận quan trọng trong chế độ kế toán nước ta bao gồm những quy định thống nhất về loại tài khoản, số lượng tài khoản, ký hiệu tài khoản và nội dung ghi chép của từng tài khoản. Tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh, yêu càu quản lý, mỗi đơn vị sẽ lựa chọn những tài khoản thích hợp để vận dụng vào công tác kế toán. Tập hợp những tài khoản được sử dụng trong công tác kế toán của đơn vị tạo thành hệ thống tài khoản kế toán của đơn vị. Đơn vị không được tự ý đặt ra những tài khoản mới ngoài hệ thống tài khoản hoặc sửa đổi nội dung từng tài khoản đã được quy định. Tuy nhiên, đơn vị có thể mở thêm các tài khoản chi tiết nhằm chi tiết hóa số liệu trên các tài khoản tổng hợp theo các mức độ khác nhau, phục vụ cho công tác quản lý.
3.4.2. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng hệ thống tài khoản kế toán
3.4.2.1 Nguyên tắc xây dựng
Hệ thống tài khoản kế toán là danh mục hệ thống hóa các tài khoản kế toán sử dụng để phản ánh các loại tài sản, nguồn vốn, các quá trình sản xuất kinh doanh và sử dụng nguồn kinh phí nhằm thu thập thông tin phục vụ công tác quản lý.
Hệ thống tài khoản kế toán là một nội dung của chế độ kế toán bao gồm các quy định về số lượng tài khoản, tên gọi, ký hiệu, nội dung và kết cấu của tài khoản. Hệ thống tài khoản kế toán do nhà nước ban hành áp dụng chung cho các đơn vị thuộc các ngành, các thành phần kinh tế trong nền kinh tế. Việc xây dựng hệ thống tài khoản kế toán phải dựa trên các nguyên tắc sau:
Hệ thống tài khoản kế toán xây dựng có số lượng các tài khoản phản ánh đầy đủ các đối tượng kế toán không được trùng lắp hoặc bỏ sót các đối tượng kế toán. Đối tượng kế toán bao gồm các loại tài sản, nguồn vốn tồn tại dưới các hình thái khác nhau, có sự vận động và yêu cầu quản lý khác nhau, để thu thập thông tin đầy đủ phục vụ quản lý các tìa khoản được mở cho từng đối tượng, đảm bảo tính rò rang, dễ hiểu.
Hệ thống tài khoản kế toán xây dựng phải phù hợp với cơ chế, chính sách quản lý kinh tế tài chính hiện hành, đồng thời phải xét đến sự phát triển trong tương lai về chính sách quản lý kinh tế tài chính.
Hệ thống tài khoản kế toán phải được sắp xếp logic khoa học theo mối quan hệ giữa các tài khoản và đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ công tác quản lý…
3.4.2.2 Phương pháp xây dựng
Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán là xác định số lượng tài khoản kế toán cần mở để phản ánh đầy đủ các đối tượng kế toán không được trùng lập hoặc bỏ sót. Trong hệ thống tài khoản kế toán số lượng tài khoản được xác định trên cơ sở nội dung của đối tượng kế toán và yêu cầu quản lý.
Mỗi tài khoản kế toán có tên gọi riêng, được xác định dựa vào nội dung kinh tế của đối tượng tài khoản phản ánh. Để giúp cho việc ghi chép trên sổ được nhanh chóng, gọn nhẹ, tăng hiệu suất công tác kế toán và thực hiện cơ giới hóa công tác kế toán, mỗi tài khoản được đặt một ký hiệu bằng con số gọi là số hiệu tài khoản.
Có rất nhiều phương pháp đánh số hiệu tài khoản kế toán song phương pháp thuận tiện và có tính khoa học hơn cả là đánh số hiệu tài khoản kế toán theo hệ thập phân.
Phương pháp sắp xếp tài khoản khi xây dựng hệ thống tài khoản kế toán phải logic khoa học; phải đảm bảo tính linh hoạt mở để khi có các đối tượng mới sẽ có tài khoản kế toán mở ra để ghi chép không phá vỡ tính logic khoa học của hệ thống tài khoản kế toán.
Ví dụ: Phương pháp xây dựng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp
Theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20 - 03- 2006 của Bộ Tài chính ban hành hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp bao gồm 86 tài khoản kế toán trong bảng được chia thành 9 loại; được đánh số hiệu từ 111 đến 911 và 6 tài khoản kế toán ngoài bảng được đánh số hiệu từ 001 đến 008. Những tài khoản này dùng để phản ánh phát sinh những tài sản hiện có ở doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp không có quyền sở hữu (Tài sản cố định thuê ngoài, vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, bảo quản hộ, bán hộ…). Và một số chỉ tiêu đã được phản ánh ở các tài khoản trong bảng nhưng cần phải theo dòi chi tiết hơn nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý (Ngoại tệ các loại, nợ khó đòi đã xử lý…)
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp có phần giải thích nội dung ghi chép của từng tài khoản, tức là quy định nội dung đối tượng kế toán phản ánh, qui định những quan hệ đối ứng tài khoản chủ yếu và phương hướng vận dụng vào từng ngành cụ thể để đảm bảo tính thống nhất.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng thống nhất cho tất cả các đơn vị kế toán. Nhưng tùy theo đặc điểm hoạt động và yêu cầu của nền kinh tế có thể cụ thể hóa cho từng loại hình doanh nghiệp trên cơ sở sự chấp thuận của Bộ Tài chính.
3.4.3 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành bao gồm 10 loại tài khoản, được khái quát như sau:
Nguồn vốn | Tài khoản bắt buộc Bảng cân đối kế toán | |
- Loại 1: Tài sản ngắn hạn | - Loại 3: Nợ phải trả | |
- Loại 2: Tài sản dài hạn | - Loại 4: Vốn chủ sở hữu | |
Tài khoản loại 0 | Tài khoản ngoài bảng CĐKT | |
Chi phí | Thu nhập | Tài khoản thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh |
- Loại 6: SXKD | - Loại 5: Doanh thu | |
- Loịa 8: CP HĐ khác | - Loại 7: Thu nhập HĐ khác | |
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh |
3.4.3.1 Cách gọi tên và đánh số tài khoản
- 0 – 9: Là các số đầu tiên của thứ tự các loại tài khoản.
- Tài khoản cấp 1 gồm 3 chữ số:
+ Số thứ nhất: chỉ loại tài khoản.
+ Số thứ hai: chỉ nhóm tài khoản.
+ Số thứ ba: chỉ số thứ tự của tài khoản trong nhóm.