Theo Mối Quan Hệ Giữa Các Chỉ Tiêu Trong Bảng Cân Đối Kế Toán

b. Tài khoản điều chỉnh: Là những tài khoản được sử dụng để tính toán lại chỉ tiêu đã được phản ánh ở các tài khoản cơ bản để cung cấp số liệu xác thực về tình hình tài sản ở thời điểm tính toán.

- Tài khoản điều chỉnh gián tiếp giá trị tài sản: Hao mòn tài sản cố định, các tài khoản dự phòng…

Giá trị thực của tài sản = Giá trị ghi sổ của tài sản – Dự phòng giảm giá tài sản Giá trị còn lại của tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định – Giá trị hao

mòn của tài sản cố định

- Tài khoản điều chỉnh trực tiếp giá trị tài sản: Chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỉ giá ngoại tệ.

c. Tài khoản nghiệp vụ: Là những tài khoản được dùng để tập hợp số liệu cần thiết làm cơ sở cho việc xử lý số liệu mang tính nghiệp vụ kỹ thuật, loại tài khoản này có các nhóm sau:

- Nhóm tài khoản phân phối: Dùng để tập hợp số liệu rồi phân phối cho các đối tượng có liên quan.

+ Tài khoản tập hợp phân phối: các tài khoản dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,…

+ Tài khoản phân phối theo dự toán: tài khoản chi phí trả trước...

- Nhóm tài khoản tính giá thành: dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm.

- Nhóm tài khoản so sánh: dùng để xác định các chỉ tiêu cần thiết về hoạt động kinh doanh bằng cách so sánh tổng số phát sinh Bên Nợ với tổng số phát sinh Bên Có của từng tài khoản. Thuộc loại này gồm có các tài khoản phản ánh doanh thu, xác định kết quả, tài khoản phản ánh chi phí.

3.2.2.3. Phân loại tài khoản theo mức độ phản ánh

Đặc trưng về mức độ phản ánh trên tài khoản: Mỗi tài khoản phản ánh một đối tượng kế toán ở các mức độ khác nhau. Có tài khoản phản ánh đối tượng kế toán ở mức độ khái quát, có tài khoản phản ánh một cách chi tiết đối tượng kế toán.

Theo cách phân loại này, tài khoản kế toán được chia thành hai loại: tài khoản kế toán tổng hợp (tài khoản cấp 1) và tài khoản kế toán phân tích hay còn gọi tài khoản kế toán chi tiết (tài khoản cấp 2, 3…)

Tài khoản kế toán tổng hợp (tài khoản cấp 1): có nhiệm vụ theo dòi và cung cấp các thông tin tổng quát nhất về đối tượng phản ánh. Do đó, đối tượng ghi của các tài khoản tổng hợp chỉ được giới hạn ở những chỉ tiêu chung, phản ánh tình hình chung của nhiều loại tài sản, nguồn vốn có phạm vi giống nhau.

Tài khoản kế toán phân tích (tài khoản cấp 2, 3, ...): có nhiệm vụ cung cấp các thông tin chi tiết về từng đối tượng cụ thể, nhằm phục vụ chỉ đạo tác nghiệp. Tài khoản

phân tích theo dòi các chỉ tiêu chi tiết nhằm bổ sung thông tin cho các chỉ tiêu chung đã được phản ánh trên các tài khoản tổng hợp.

Ví dụ: Đối với tài khoản chi tiết vật tư, hàng hóa khi mở chi tiết đến từng mặt hàng thì phản ánh ở các tài khoản chi tiết này cả bằng thước đo hiện vật và cả thước đo tiền tệ.

Tài khoản chi tiết và tài khoản tổng hợp được thiết kế dựa trên các nguyên tắc sau:

- Tài khoản tổng hợp và các tài khoản phân tích của chính tài khoản tổng hợp đó phải có cùng nội dung phản ánh và kết cấu ghi chép.

- Việc ghi chép trên tài khoản phân tích và tài khoản tổng hợp được tiến hành đồng thời.

- Không có quan hệ đối ứng giữa tài khoản tổng hợp và các tài khoản phân tích của nó, chỉ có thể ghi kép theo quan hệ đối ứng giữa các tài khoản phân tích của một tài khoản tổng hợp.

- Tổng số liệu trên các tài khoản phân tích phải thống nhất với số liệu trên tài khoản tổng hợp trên cả phương diện số phát sinh và số dư.

3.2.2.4. Theo mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán

Theo cách này tài khoản chia làm 3 nhóm sau:

a. Các tài khoản thuộc Bảng cân đối kế toán: (Loại 1 – 4)

Thuộc loại này gồm có những tài khoản có số dư cuối kỳ ở Bên Nợ hoặc Bên Có, phản ánh toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các tài khoản này có thể được xếp thành 2 nhóm:

- Nhóm tài khoản phản ánh giá trị tài sản:

+ Tài khoản phản ánh tài sản ngắn hạn.

+ Tài khoản phản ánh tài sản dài hạn.

- Nhóm tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản:

+ Tài khoản phản ánh công nợ phải trả.

+ Tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu.

b. Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán: (Loại 0)

Là các tài khoản dùng để phản ánh bổ sung thông tin nhằm làm rò một số chỉ tiêu đã được phản ánh trong Bảng cân đối kế toán. Đồng thời tài khoản ngoài bảng còn được sử dụng để phản ánh một số tài sản không thuộc quyền sở hữu của đơn vị nhưng đơn vị đang nắm giữ, quản lý sử dụng.

Tài khoản ngoài bảng có đặc điểm là phản ánh các đối tượng dưới hình thức ghi đơn và có kết cấu ghi chép giống với tài khoản phản ánh tài sản.

c. Các tài khoản thuộc báo cáo kết quả kinh doanh: (Loại 5 – 9)

Đây là những tài khoản không có số dư thuộc các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, thu nhập và kết quả.

3.2.3. Kết cấu của tài khoản kế toán

Mỗi tài khoản kế toán được cấu tạo gồm 2 bên (phần), một bên để theo dòi biến động tăng của đối tượng kế toán, bên còn lại để theo dòi biến động giảm của đối tượng kế toán. Vì trong quá trình vận động của một đối tượng kế toán chỉ có thể có hai chiều hướng biến động, tăng lên hoặc giảm xuống, do vậy kết cấu của tài khoản có hai bên.

3.2.3.1. Kết cấu chung của tài khoản kế toán

Kết cấu chung của tài khoản kế toán có mô hình chữ T Nợ Tên tài khoản Có


- Tên tài khoản là tên của đối tượng kế toán được tài khoản phản ánh.

- Bên trái của tài khoản gọi là Bên Nợ.

- Bên phải của tài khoản gọi là Bên Có.

Việc phân chia Bên Nợ và Bên Có ở 2 bên trái – phải chỉ mang tính quy ước để ghi chép chứ không bao hàm ý nghĩa về mặt kinh tế.

3.2.3.2. Kết cấu riêng của từng nhóm tài khoản

a. Loại tài khoản chủ yếu

Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh tài sản

Bao gồm các tài khoản đươc sử duṇ g để phan̉ ań h cung câṕ cać thông tin về sô

hiên

có tình hình biến đôṇ g của từ ng tài khoản tài sản , kiểm tra , giám sát tinhg hình

quản lý và sử dụng tài sản. Kết cấu chung của các tài khoản thuộc nhóm này:

Nơ ̣ Tài khoản chủ yếu phản á nh tài sản Co

Số dư đầu kỳ: Phản ánh giá trị tài sản hiện có đầu kỳ

Số phá t sinh tăng trong kỳ : Phản ánh giá trị tài sản tăng trong kỳ


Số phá t sinh giảm trong kỳ : Phản ánh giá trị tài sản giảm trong kỳ

Số dư cuối kỳ: Phản ánh giá trị tài sản hiện

có cuối kỳ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Nguyên lý kế toán - 6


Số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản được tính theo công thức:


Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm

Thuôc

nhóm này bao gồm các tài khoản : Tài khoản tiền măṭ , tài khoản tiền gử i

ngân hàng, tài khoản hàng hóa….

Ví dụ:

Đầu tháng 2/N tiền mặt tồn quỹ tại doanh nghiệp A là 1.000.000 đồng. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt là 5.000.000 đồng

2. Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả lương cho công nhân viên là 4.000.000 đồng.

3. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 6.000.000 đồng.

Yêu cầu: Hãy phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 2/N của doanh nghiệp A vào tài khoản tiền mặt.

Số liệu trên được phản ánh vào tài khoản tiền mặt như sau:

Nợ Tài khoản Tiền mặt


Số dư đầu kỳ :1.000.000 (1) 5.000.000

(3) 6.000.000


4.000.000 (2)

Tổng SPS tăng: 11.000.000

Tổng SPS giảm: 4.000.000

Số dư cuối kỳ: 8.000.000



Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn:

Bao gồm các tài khoản đươc

sử dụng phản ánh và cung cấp thông tin số hiện có

và tình hình biến động của từng nguồn vốn qua đó kiểm tra, giám sát được tình hình sử

dụng hợp lý và có hiệu quả của từng nguồn vốn , kiểm tra đươc

tình hình huy đôṇ g vốn

của đơn vị. Kết cấu chung của tài khoản thuôc nhóm naỳ như sau :

Nơ ̣ Tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn Có



Số phá t sinh giảm trong kỳ : Phản ánh giá trị nguồn vốn giảm trong kỳ

Số dư đầu kỳ: Phản ánh giá trị tài sản hiện có đầu kỳ

Số phá t sinh tăng t rong kỳ : Phản

ánh giá trị nguồn vốn tăng trong kỳ.


Số dư cuối kỳ: Phản ánh giá trị tài

sản hiện có cuối kỳ

Thuôc

nhóm tài khoản này bao gồm các tài khoản : tài khoản Nguồn vốn kinh

doanh, tài khoản Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, tài khoản Vay ngắn hạn, tài khoản Trái phiếu phát hành…..

Ví dụ:

Đầu tháng 2/N, số dư đầu kỳ của tài khoản vay ngắn hạn tại doanh nghiệp A là

5.000.000 đồng. Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh như sau:

1. Doanh nghiệp vay ngắn hạn 20.000.000 đồng để trả nợ người bán.

2. Vay ngắn hạn để mua hàng hóa: 9.000.000 đồng

3. Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn: 15.000.000 đồng

Yêu cầu: Hãy phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 2/N của doanh nghiệp A vào tài khoản vay ngắn hạn.

Số liệu trên được phản ánh vào tài khoản như sau:

Nợ Tài khoản Vay ngắn hạn Có



(3) 15.000.000

Số dư đầu kỳ: 5.000.000

20.000.000 (1)

9.000.000 (2)

Tổng SPS tăng: 15.000.000

Tổng SPS giảm: 29.000.000


Số dư cuối kỳ: 19.000.000

Nhóm tài khoản chủ yếu vừ a phản á nh tài sản vừa phản ánh nguồn vốn

(Nhóm tài khoản hỗn hơp)

Công duṇ g của những tài khoản thuôc

nhóm này giúp cho doanh nghiêp

nắm

đươc

tình hình thanh toán công nơ ̣ trong quan hê ̣thanh toán với các tổ chứ c và cá nhận

trong nôi

bô ̣của doanh nghiêp

và ngoài doanh nghiêp

. Qua đó giúp cho viêc

kiểm tra

tình hình thực hiện kỷ luật thanh toán nhằm hạn chế tình hình chiếm dụng vốn hoặc bị

chiếm duṇ g vốn môt này như sau:

cách không hơp

lý . Kết cấu chung của các tài khoản thuôc

nhóm

Nơ ̣ Tài khoản hỗn hợp Có


Số dư đầu kỳ: Phản ánh số nợ phải thu lớn hơn số nơ ̣ phải trả đầu kỳ

Số phá t sinh giảm trong kỳ : Phản

ánh nợ phải thu tăng thêm trong kỳ và

nơ ̣ phải trả đã trả trong kỳ .

Số dư đầu kỳ: Phản ánh số nợ phải trả lớn hơn số nợ phải thu đầu kỳ.

Số phá t sinh tăng trong kỳ : Phản ánh nợ phải trả tăng thêm trong kỳ và nợ phải thu đã thu trong kỳ

Số dư cuối kỳ: Phản ánh số nợ phải thu lớn hơn số nơ ̣ phải trả cuối kỳ

Số dư cuối kỳ: Phản ánh số nợ phải trả lớn hơn số nợ phải thu cuối

kỳ

Các tài khoản hỗn hợp phản ánh các đối tươn

g kế toán theo cả 2 nôi

dung: nơ

phải thu và nợ phải trả. Do vâỵ , để quản lý chặt chẽ công nợ và đồng thời để có số liệu phục vụ cho việc lập các chỉ tiêu phục vụ nợ phải thu và nợ phải trả trên bảng cân đố i

kế toán khi sử duṇ g tài khoản này , bắt buôc và số dư Có.

kế toán phải mở chi tiết tách biêṭ số dư Nơ

Thuôc

nhóm này bao gồm các ài khoản : Tài khoản Phải thu khách hàng , tài

khoản Phải trả người bán…..

b. Loại tài khoản điều chỉnh

Là những tài khoản được sử dụng cùng với tài khoản chủ yếu được điều chỉnh

nhằm phản ánh đúng giá tri ̣thưc này gồm các nhóm sau:

tế của tài sản và nguồn vốn tron g đơn vi .

Thuôc

loai

Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng

Bao gồm các tài khoản sử duṇ g để phản ánh và cung cấp số liêu


nhằm xác điṇ h

đúng giá tri ̣thưc tế của cać taì khoan̉ taì san̉ của đơn vi ̣bằng cach́ côṇ g thêm số liêu

phản ánh trên nhũng tài khoản này vào số liêu

tài khoản chủ yếu đươc

điều chỉnh .

Kết cấu của tài khoản điều chỉnh tăng bao giờ cũng phù hơp yếu mà nó điều chỉnh.

Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm

́i tài khoản chu

Bao gồm các tài khoản sử duṇ g để phản án h và cung cấp số liêu nhằm xać điṇ h

đúng giá tri ̣thưc

tế của các loaị tài sản của đơn vi ̣bằng cách trừ ́ t số liêu

phản ánh

trên những tài khoản này vào số liêu

trên tài khoản chủ yếu đươc

điều chỉnh

Kết cấu của tài khoản điều ch ỉnh giảm bao giờ cũ ng trái ngươc

với tài khoản

chủ yếu được điều chỉnh . Khi điều chỉnh cho tài khoản tài sản , tài khoản điều chỉnh sẽ

mang kết cấ u của tài khoản nguồn vốn , ngươc laị kh i điêù chỉnh cho tà i khoan̉ n guồn

vốn, tài khoản điều chỉnh sẽ mang kết cấu tài khoản tài sản .

Thuôc

nhóm này bao gồm các tài khoản : Tài khoản Hao mòn tài sản cố định, tài

khoản Dự phòng giảm giá đầu tư chứ ng khoán, tài khoản Dự phòng phải thu khó đòi, tài khoản Cổ phiếu quỹ,….

Ví dụ:

- Kết cấu của tài khoản Tài sản cố định hữu hình và tài khoản Hao mòn tài sản cố định hữu hình

Nợ Tài khoản Tài sản cố định hữu hình Có


Số dư đầu kỳ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình ở đầu kỳ


Số phát sinh tăng: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng trong kỳ

Số phát sinh giảm: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình giảm

Số dư cuối kỳ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình ở cuối kỳ


Nợ Tài khoản Hao mòn Tài sản cố định hữu hình Có



Số dư đầu kỳ:: Giá trị hao mòn tài sản cố định hữu hình ở đầu kỳ

Số phát sinh giảm: Giá trị hao mòn tài sản cố định hữu hình giảm trong kỳ

Số phát sinh tămg: Giá trị hao mòn tài sản cố định hữu hình tăng trong kỳ


Số dư cuối kỳ: Giá trị hao mòn tài sản cố định hữu hình cuối kỳ

Thông qua số liệu ghi chép trên hai tài khoản này ta có thể xác định được giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình:


Giá trị còn lại của tài sản

=

cố định hữu hình

Nguyên giá TSCĐ hữu hình

Giá trị hao

-

mòn


- Các khoản dự phòng: tài khoản Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tài khoản Dự phòng phải thu khó đòi…là các tài khoản điều chỉnh giảm cho các tài khoản phản ánh các đối tượng cần được lập dự phòng. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa, giá cả hàng hóa ít biến động vì được điều tiết theo kế hoạch của Nhà nước nên khái niệm dự phòng giả giá của tài sản không được vận dụng trong công tác kế toán. Ngược lại, giá cả hàng hóa trong nền kinh tế thị trường thường xuyên biến động. Những rủi ro về giảm giá của tài sản cùng với yêu cầu của nguyên tắc thận trọng đã đòi hỏi phải lập dự phòng giảm giá tài sản. Các tài khoản dự phòng giảm giá tài sản sẽ giúp xác định chính xác thông tin trung thực hơn về giá trị tài sản tại một thời điểm nào đó ngoài thông tin về giá gốc trên các tài khoản phản ánh tài sản.

Nợ Các tài khoản phản ánh hàng tồn kho Có


Số dư đầu kỳ: Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ


Số phát sinh tăng: Giá trị hàng tồn kho tăng trong kỳ

Số phát sinh giảm: Giá trị hàng tồn kho giảm trong kỳ

Số dư cuối kỳ: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ



Tài khoản Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là tài khoản điều chỉnh giảm cho các tài khoản phản ánh hàng tồn kho, sẽ có kết cấu ngược lại như sau:

Nợ Tài khoản Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có



Số dư đầu kỳ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho lúc đầu kỳ

Số phát sinh giảm: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hoàn nhập

Số phát sinh tăng: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập


Số dư cuối kỳ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối kỳ

c. Loại tài khoản nghiêp vu

Bao gồm các tài khoản sử dung để phản ánh và cung cấp thông tin về quá trình

hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí tại đơn vị . Thuôc những nhóm sau:

Nhóm tài khoản tập hơp – phân phối

l oại này gồm

Thuôc

nhóm này gồm các tài khoản dùng để tập hợp các chi phí phát sinh trong

các quá trình sản xuất kinh doanh , sử duṇ g kinh phí và phân bổ chi phí cho các đối

tươn

g chiu

chi phí , giúp cho việc đơn vị kiểm tra viêc

thưc

hiên

dư ̣ toán chi phí , kế

toán chi phí.

Kết cấu của nhóm tài khoản như sau:

Nơ ̣ Tài khoản tập hợp - phân phối Có


- Tâp̣ hơp chi phí phát sinh

- Các khoản được ghi giảm chi phí

trong kỳ - Phân bổ chi phí cho cać đối tươṇ g

chịu chi phí


Sau khi phân bổ chi phí, các tài khoản thuộc nhóm này không còn số dư .

Thuôc

nhóm này bao gồm các tài khoản : Tài khoản Chi phí nguyên vâṭ liêu

trưc

tiếp, tài khoản Chi phí nhân công trưc tiêṕ , tài khoản Chi phí san̉ xuât́ chung, tài khoản

Chi phí bán hàng, tài khoản Giá vốn hàng bán,…..

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022