Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên chạy 100m cấp cao Việt Nam - 2



chạy 100m cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới (SC

Singh, 2010)


Bảng 3.20

Tương quan giữa sức mạnh đẳng động gập gối 60o/s với một số test khác

Sau 105

Bảng 3.21

Tương quan giữa sức mạnh đẳng động duỗi gối 600/s

với một số test khác

Sau 105

Bảng 3.22

Tương quan giữa sức mạnh đẳng động gập gối 180o/s

với một số test khác

Sau 105

Bảng 3.23

Tương quan giữa sức mạnh đẳng động duỗi gối 1800/s với một số test khác

Sau 105

Bảng 3.24

Kết quả khảo sát tâm lý nữ VĐV chạy 100m cấp cao

Việt Nam

107

Bảng 3.25

So sánh đặc điểm tâm lý các môn thể thao khác nhau

[7], [15]

111

Bảng 3.26

Diễn biến tốc độ chạy cự ly 100m của nữ VĐV cấp cao Việt Nam

115

Bảng 3.27

So sánh tốc độ các đoạn chạy trong cự ly 100m của nữ

VĐV cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới

117


Bảng 3.28

Tiêu chuẩn phân loại đánh giá hình thái, chức năng, thể

lực, tâm lý và kỹ chiến thuật của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam


Sau 120


Bảng 3.29

Tiêu chuẩn hóa theo thang Z đánh giá hình thái, chức

năng, thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam


Sau 120


Bảng 3.30

Mô hình về hình thái, chức năng, thể lực và tâm lý của

nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam theo tiêu chuẩn hóa theo thang Z


Sau 147

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên chạy 100m cấp cao Việt Nam - 2

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ


Số hình

ảnh


Tên hình


Trang

3.1

Cấu trúc Somatotype của nữ VĐV chạy 100m cấp cao

Việt Nam

89

3.2

Cấu trúc hình thể Somatotype của VĐV cấp cao Việt

Nam với các công trình công bố trên thế giới

90

3.3

Kết quả cá nhân vận động viên so với điểm trung bình

của đội và điểm chuẩn mong muốn trên sơ đồ radar

122


Số biểu

đồ


Tên biểu đồ


Trang

3.1

Thành tích trung bình test phản xạ đơn mắt - tay (ms)

108

3.2

Thành tích trung bình test phản xạ phức mắt - tay (ms)

109

3.3

Thành tích trung bình test loại hình thần kinh (K)

111


Số sơ

đồ

Tên sơ đồ

Trang

1.1

Chu kỳ chạy

27

3.1

Tiêu chuẩn tổng hợp về hình thái, chức năng, thể lực và

tâm lý của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam

121

3.2

Tiêu chuẩn các chỉ số hình thái nữ VĐV chạy 100m cấp

cao Việt Nam

121

3.3

Tiêu chuẩn các chỉ số thành phần cơ thể nữ VĐV chạy

100m cấp cao Việt Nam

123

3.4

Tiêu chuẩn về chức năng nữ VĐV chạy 100m cấp cao

Việt Nam

124


3.5

Tiêu chuẩn về thể lực nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt

Nam

125

3.6

Tiêu chuẩn về tâm lý của nữ VĐV chạy 100m cấp cao

Việt Nam

126

3.7

Kiểm định đánh giá hình thái của VĐV LTC

127

3.8

Kiểm định đánh giá thành phần cơ thể của VĐV LTC

127

3.9

Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV LTC

128

3.10

Kiểm định đánh giá thể lực của VĐV LTC

129

3.11

Kiểm định đánh giá tâm lý của VĐV LTC

130

3.12

Kiểm định đánh giá tổng hợp về hình thái, chức năng,

thể lực và tâm lý của VĐV LTC

131

3.13

Kiểm định đánh giá hình thái của VĐV LTMT

132

3.14

Kiểm định đánh giá thành phần cơ thể của VĐV LTMT

133

3.15

Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV LTMT

133

3.16

Kiểm định đánh giá thể lực của VĐV LTMT

134

3.17

Kiểm định đánh giá tâm lý của VĐV LTMT

135

3.18

Kiểm định đánh giá tổng hợp về hình thái, chức năng,

thể lực và tâm lý của VĐV LTMT

Sau 135

3.19

Kiểm định đánh giá hình thái của VĐV ĐTQ

136

3.20

Kiểm định đánh giá thành phần cơ thể của VĐV ĐTQ

136

3.21

Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV ĐTQ

137

3.22

Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV ĐTQ

138

3.23

Kiểm định đánh giá tâm lý của VĐV ĐTQ

139

3.24

Kiểm định đánh giá tổng hợp về hình thái, chức năng,

thể lực và tâm lý của VĐV ĐTQ

Sau 139

3.25

Kiểm định đánh giá hình thái của VĐV VTAT

140

3.26

Kiểm định đánh giá thành phần cơ thể của VĐV VTAT

141

3.27

Kiểm định đánh giá chức năng sinh lý của VĐV VTAT

142

3.28

Kiểm định đánh giá thể lực của VĐV VTAT

143


3.29

Kiểm định đánh giá tâm lý của VĐV VTAT

144

3.30

Kiểm định đánh giá tổng hợp về hình thái, chức năng,

thể lực và tâm lý của VĐV VTNT

145

3.31

Tiêu chuẩn kiểm định các chỉ số tốc độ đoạn trong chạy

cự ly 100m của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam

Sau 145

3.32

Kiểm định đánh giá kỹ chiến thuật của VĐV LTC

Sau 145

3.33

Kiểm định đánh giá kỹ chiến thuật của VĐV LTMT

146

3.34

Kiểm định đánh giá kỹ chiến thuật của VĐV ĐTQ

Sau 146

3.35

Kiểm định đánh giá kỹ chiến thuật của VĐV VTNT

147

DANH MỤC PHỤ LỤC


Phụ lục

Tên phụ lục

Phụ lục 1

Phiếu phỏng vấn test kiểm tra nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam

Phụ lục 2

Danh sách chuyên gia, huấn luyện viên tham gia phỏng vấn

Phụ lục 3

Kết quả kiểm tra hình thái và thành phần cơ thể nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam

Phụ lục 4

Kết quả kiểm tra chức năng sinh lý nữ VĐV chạy 100m cấp cao

Việt Nam

Phụ lục 5

Kết quả kiểm tra sinh hóa máu nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt

Nam

Phụ lục 6

Tâm lý nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam

Phụ lục 7

Kiểm tra sức mạnh đẳng động nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt

Nam


ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chiến lược phát triển TDTT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 đã được Thủ tướng chính phủ ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệt, Điền kinh là một trong 10 môn thể thao trọng điểm loại I, được Nhà nước chú trọng đầu tư, cụ thể 10 môn thể thao trọng điểm loại I đó là: điền kinh, bơi, cử tạ, taekwondo, vật (hạng cân nhẹ), bắn súng, karatedo, boxing (nữ), cầu lông, bóng bàn [9]. Như vậy, điền kinh có vị trí, vai trò rất quan trọng trong hệ thống các môn thể thao thành tích cao của nước ta.

Điền kinh là môn thể thao rất đa dạng và phong phú bao gồm các hoạt động tự nhiên của con người: đi bộ, chạy, nhảy, ném, đẩy và nhiều môn phối hợp. Ở nước ta môn điền kinh đã có lịch sử phát triển từ lâu, với các hình thức tập luyện đa dạng đã thu hút đông đảo mọi tầng lớp, đối tượng quần chúng tham gia tập luyện và thi đấu. Trong những năm gần đây mỗi kỳ SEA Games điền kinh Việt Nam đã có những bước tiến khẳng định mình, đặc biệt điền kinh Việt Nam gây được tiếng vang cho nền thể thao nước nhà qua các kỳ SAE Games như: SEA Games 22 đạt được 8 HCV, SEA Games 23 đạt được 6 HCV, SEA Games 24 đạt được 8 HCV, SEA Games 25 đạt được 7 HCV, SEA Games 26 đạt được 9 HCV, SEA Games 27 đạt được 11 HCV, SEA Games 28 đạt được 11 HCV và mới đây là SEA Games 29 đạt được 17 HCV đây cũng là lần đầu tiên điền kinh nước ta xếp vị trí số 1 tại một kỳ đại hội thể thao khu vực.

Trong môn điền kinh nội dung chạy 100m có thể nói là một trong những nội dung hấp dẫn nhất bởi sự cạnh tranh gay gắt giữa các VĐV trên đường đua. Chạy chạy 100m là nội dung bắt buộc VĐV phải chạy theo ô chạy riêng, xuất phát thấp có bàn đạp, với thời gian hoạt động nhanh nên đòi hỏi VĐV phải gắng sức tối đa đồng thời phải có tính nhịp điệu và phối hợp rất cao của các giai đoạn kỹ thuật thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất, nên thành tích chạy 100m phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh tốc độ và cấu trúc hình thái, chức năng cũng như phản xạ xuất phát của VĐV. Trong công tác huấn luyện VĐV chạy 100m, các chỉ tiêu đánh giá cấu trúc hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ chiến


thuật chiếm vai trò rất quan trọng bởi qua các test kiểm tra như chiều cao đứng, cân nặng, dài sải tay, vòng cổ chân, công năng tim, dung tích sống, sức mạnh tốc độ… giúp cho huấn luyện viên nắm được tình trạng sức khỏe và những khiếm khuyết ảnh hưởng việc phát triển kỹ thuật vận động của từng VĐV. Sau đó trong quá trình huấn luyện và thi đấu tiến hành điều chỉnh hợp lý cho từng VĐV để đạt nhiều thành tích cao. Hơn nữa mục tiêu lớn của chúng ta là phải có được tấm huy chương trên đấu trường Olympic. Do đó vấn đề đặt ra trong việc xác định mô hình nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam thông qua các chỉ số về hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý giúp định hướng công tác tuyển chọn các cấp độ, điều chỉnh kế hoạch HL nhất là với VĐV đang có thành tích, là việc làm vô cùng cần thiết. Tuy nhiên hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề này. Với những lý do nêu trên, để tránh lãng phí hay bỏ sót nhân tài của đất nước, góp phần cho công tác tuyển chọn, đào tạo VĐV của môn Điền kinh ngày càng phát triển, tác giả nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên chạy 100m cấp cao Việt Nam”, với mong muốn đóng góp một phần trong việc nâng cao thành tích thể thao cho nữ VĐV chạy 100m.

Mục đích nghiên cứu:

Xây dựng mô hình nữ VĐV chạy 100m qua các giá trị sinh học về hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, bên cạnh một số thông tin về kỹ chiến thuật của VĐV làm cơ sở khoa học phục vụ công tác tuyển chọn, huấn luyện và đào tạo VĐV chạy 100m đạt được thành tích tốt hơn tiếp cận thành tích ASIAD và Olympic.

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đề tài xác định các mục tiêu nghiên cứu sau:

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu 1: Xác định các chỉ số, test đánh giá đặc điểm sinh học và kỹ chiến thuật nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam về hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý.


Mục tiêu 2: Mô hình cấu trúc hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam.

Mục tiêu 3: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật cho nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam.

Giả thuyết khoa học của đề tài:

Nếu xây dựng được mô hình nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam (về hình thái, chức năng sinh lý sinh hóa, thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật) sẽ giúp cho công tác tuyển chọn và đào tạo thể thao thành tích cao hiệu quả hơn, hợp lý hơn. Dựa trên cơ sở đó giúp cho các nhà chuyên môn, các huấn luyện viên (HLV) trong công tác tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và dự báo chính xác tiềm năng phát triển thành tích của các nữ VĐV chạy 100m ở nước ta hiện nay.

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí