Sự Phụ Thuộc Của I P Vào Nồng Độ Các Ion Zn(Ii), As(V)


30


25


20


15


10


5


0

0

100

200

300

ppb

Ah của Zn(II)

Ah của As(V)

I (nA)

Hình 3.27: Sự phụ thuộc của Ip vào nồng độ các ion Zn(II), As(V)

Từ kết quả nghiên cứu thu được cho thấy: các ion Cu(II), Fe(III), Zn(II), As(V) không làm biến dạng pic của Se(IV) cũng như không cho pic mới bên cạnh pic của Se(IV). Tuy nhiên, ở nồng độ nhất định thì các ion Fe(III), As(V) làm giảm đáng kể Ip của Se(IV), ngược lại ion Cu(II) lại làm tăng Ip còn Zn(II) gần như không ảnh hưởng tới Ip của Se(IV). Trong khi đó các ion Pb(II) và Cd(II) cho pic mới bên cạnh pic của Se(IV) (tại -0,48V) ở nồng độ đủ lớn. Khi nồng độ Pb(II) gấp 25 lần nồng độ Se(IV) thì xuất hiện một pic khá rõ cỡ 2nA ở vị trí -0,36V và cường độ pic này tăng dần khi tiếp tục tăng nồng độ Pb(II) còn pic của Se(IV) lại giảm dần. Đối với Cd(II), tuy không cho pic rõ ràng như Pb(II) nhưng cũng làm nhiễu pic của Se(IV). Khi tăng nồng độ Cd(II) đến 30ppb (gấp 15 lần nồng độ Se(IV)) thì xuất hiện một vai nhỏ và đến 50ppb (gấp 25 lần nồng độ Se(IV)) thì xuất hiện pic cỡ 1,2nA ở vị trí -0,56V và pic lớn dần khi tăng dần nồng độ Cd(II), dẫn đến làm giảm cường độ pic của Se(IV). Cụ thể:

Khi tỉ lệ nồng độ Cu(II)/Se(IV) tăng dần thì Ip tăng dần, tới 3,75 lần thì Ip tăng 18,1%; khi tỉ lệ nồng độ Pb(II)/Se(IV) tăng dần thì Ip giảm dần, tới 5 lần thì Ip giảm xuống 11,97%; khi tỉ lệ nồng độ Cd(II)/Se(IV) tăng dần thì Ip giảm dần, tới 5 lần thì Ip giảm 19,6%; khi tỉ lệ nồng độ Fe(III)/Se(IV) tăng dần thì Ip giảm dần, tới 2,5 lần thì Ip giảm 13,38% và tới 50 lần thì Ip giảm 25,98%; khi tỉ lệ nồng độ As(V)/Se(IV) tăng dần thì Ip giảm dần, tới 15 lần thì Ip giảm xuống 14,4%; khi tỉ lệ nồng độ Zn(II)/Se(IV) tăng dần thì Ip giảm dần nhưng không đáng kể.


Tóm lại: Các ion ảnh hưởng nhiều đến cường độ dòng pic hòa tan của Se(IV) như: Pb(II), Cd(II) và Fe(III), những ion này có thể loại bỏ bằng cách dùng nhựa chelex 100 dạng amoni [30].

3.3.1.2. Ảnh hưởng của chất béo tới phép ghi đo Se(IV)

Chất béo là một họ chất gồm rất nhiều chất, ở đây chúng tôi chỉ sử dụng một axít béo (axít stearic C17H35COOH) đại diện cho loại chất này để nghiên cứu.

Hút 20µl dung dịch Se(IV) 1000ppb cho vào bình định mức 10ml, thêm 1ml

HCl 1M, thêm dung dịch axít stearic/etanol vào với các nồng độ khác nhau và định mức bằng nước cất siêu sạch tới vạch. Tiến hành ghi đo các đường DPCSV theo các điều kiện tối ưu đưa ra trong bảng 3.14, thời gian điện phân 90s. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.30 và hình 3.28.

Ah của axít stearic đến Ip của Se(IV)

30

25

20

15

10

5

0

0 200 400

600

ppb

800 1000 1200

Bảng 3.30: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của axít béo đến Ip của Se(IV)


Stt

1

2

3

4

5

6

CAxít stearic (ppb)

0

10

20

40

60

100

Ip (nA)

25,6

24,9

24,1

22,9

22,8

21,9

Stt

7

8

9

10

11

12

CAxít stearic (ppb)

140

200

300

500

700

1000

Ip (nA)

21,5

21,6

21,3

20,9

19,1

17,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 165 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xác định một số dạng selen trong hải sản bằng phương pháp von-ampe hòa tan - 9


0ppb

40ppb ax béo

I ( n A )

Hình 3.28: Đường DPCSV và đồ thị nghiên cứu ảnh hưởng của axít stearic đến Ip của Se(IV)


Từ kết quả nghiên cứu thu được cho thấy, sự có mặt của axít stearic đã làm biến dạng pic hòa tan của Se(IV) (pic không nhẵn, không cân đối) ngay ở nồng độ thấp 40ppb (gấp 20 lần nồng độ Se(IV)), đồng thời làm giảm cường độ dòng pic xuống 10,55%. Khi nồng độ axít stearic gấp 250 lần thì cường độ dòng pic giảm 18,36% và khi gấp 500 lần thì giảm đi 32,42%. Như vậy, sự có mặt của chất béo trong hải sản sẽ ảnh hưởng đến phép ghi đo xác định dạng Se(IV), cần phải loại bỏ. Để loại chất béo ra khỏi dịch chiết trước khi ghi đo DPCSV, có thể dùng dung môi n-hexan [92].

3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất cản trở đến phép ghi đo Se-Cyst

3.3.2.1. Ảnh hưởng của một số ion tới phép ghi đo Se-Cyst

Hút 250µl dung dịch Se-Cyst 1000ppb vào bình định mức 10ml, thêm 1ml HCl 1M, thêm các ion Cu(II), Pb(II), Zn(II), Cd(II), As(V) và Fe(III) vào với các nồng độ khác nhau và định mức bằng nước cất siêu sạch tới vạch. Tiến hành ghi đo các đường DPCSV theo các điều kiện tối ưu đưa ra trong bảng 3.14, thời gian điện phân 90s. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.31 và các hình 3.29, 3.30.

Stt

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Nồng độ ion thêm (ppb)

0

25

50

100

150

200

300

400

500


Ip (nA)

Cd(II)

75,4

72,4

74,0

71,4

71,2

69,1

67,7

66,7

66,1

Fe(III)

76,6

77,1

74,3

72,4

70,2

64,1

59,5

54,9

50,2

Zn(II)

76,0

76,8

78,1

77,6

77,9

77,7

78,4

78,5

78,6

As(V)

76

75,2

74,8

73,4

73,5

71,7

70,6

68,0

65,8

Nồng độ ion thêm (ppb)

0

50

100

200

300

500

700

900



Ip (nA)

Cu(II)


75,8


79,8


78,1


81,2


87,3


86,3

84,5

Biến dạng

80,9

Biến dạng


Pb(II)

76,7

76,6

77,7

77,9

78,6

81,8

85,1

89,7


Bảng 3.31: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của Cd(II), Fe(III), Zn(II), As(V), Cu(II), Pb(II) đến Ip của Se-Cyst


Ah của Cd(II) Ah của Fe(III)

Ah của Zn(II)

Ah của As(V)

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

0

200

400

600

ppb

Ah của Cu(II)

Ah của Pb(II)

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

0

200 400 600 800 1000

ppb

I (nA)

I (nA)

Hình 3.29: Sự phụ thuộc của Ip vào nồng độ các ion Cd(II), Fe(III), Zn(II), As(V)


Hình 3.30: Sự phụ thuộc của Ip vào nồng độ các ion Cu(II), Pb(II)

Từ kết quả nghiên cứu thu được cho thấy, các ion Fe(III), Zn(II), As(V) không làm biến dạng pic cũng như không có pic chen lấn đối với Se-Cyst. Tuy nhiên ở nồng độ đủ lớn thì Fe(III), As(V) làm giảm đáng kể cường độ dòng pic của Se-Cyst còn Zn(II) gần như không ảnh hưởng đến Ip của Se-Cyst. Ngược lại, ion Cu(II) làm tăng Ip của Se-Cyst nhưng đến nồng độ lớn 700ppb (gấp 28 lần nồng độ Se-Cyst) thì làm biến dạng pic của Se-Cyst. Trong khi đó, Cd(II) có tạo ra pic mới ở vị trí -0,557V (pic của Se-Cyst ở khoảng -0,35V), khi nồng độ Cd(II) tăng tới 100ppb (gấp 4 lần nồng độ Se-Cyst) thì xuất hiện pic của Cd(II) cỡ 4,5nA và cường độ pic tăng dần khi tăng nồng độ Cd(II). Sự xuất hiện của pic Cd(II) đã làm giảm nhẹ Ip của Se-Cyst. Với ion Pb(II), có xuất hiện pic ở vị trí -0,36V (trùng với vị trí pic của Se-Cyst). Do đó, khi tăng nồng độ của Pb(II) thì Ip của Se-Cyst tăng dần, nhưng chúng tôi đã nghiên cứu ở nồng độ Pb(II) 100ppb (gấp 4 lần nồng độ Se- Cyst) thì chiều cao pic Se-Cyst tăng thêm 1,3% và ở nồng độ 500ppb (gấp 20 lần


nồng độ Se-Cyst) thì chiều cao pic Se-Cyst cũng chỉ tăng thêm 6,6%. Vì vậy, sự ảnh hưởng của Pb(II) là không đáng kể. Cụ thể:

Khi tỉ lệ nồng độ Cd(II)/Se-Cyst tăng tới 12 lần thì Ip giảm 10,2%, tới 20 lần thì Ip cũng chỉ giảm 12,3%; khi tỉ lệ nồng độ Fe(III)/Se-Cyst tăng tới 8 lần thì Ip giảm 16,3%, đến 16 lần thì Ip giảm 28,3%; khi tỉ lệ nồng độ Zn(II)/Se-Cyst tăng dần thì Ip thay đổi không đáng kể; khi tỉ lệ nồng độ As(V)/Se-Cyst tăng tới 16 lần thì Ip giảm 10,53%; khi tỉ lệ nồng độ Cu(II)/Se-Cyst tăng tới 12 lần thì Ip tăng 15,1%, tới 16 lần thì Ip tăng 19,65%; khi tỉ lệ nồng độ Pb(II)/Se-Cyst tăng tới 28 lần thì Ip tăng lên 10,95%, nhưng tới 36 lần thì Ip cũng chỉ tăng lên 16,95%.

Tóm lại: Từ những kết quả nghiên cứu cho thấy, nhìn chung các ion không

ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng ít đến phép ghi đo Se-Cyst.

3.3.2.2. Ảnh hưởng của chất béo tới phép ghi đo Se-Cyst

Hút 250µl dung dịch Se-Cyst 1000ppb cho vào bình định mức 10ml, thêm 1ml HCl 1M, thêm dung dịch axít stearic/etanol với các nồng độ khác nhau và định mức bằng nước cất siêu sạch tới vạch. Tiến hành ghi đo các đường DPCSV theo các điều kiện tối ưu đưa ra trong bảng 3.14 với thời gian điện phân 90s. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.32 và hình 3.31.

Bảng 3.32: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của axít béo đến Ip của Se-Cyst


Stt

1

2

3

4

5

6

CAxít stearic (ppb)

0

125

250

500

1000

1500

Ip (nA)

77,5

76,4

76,3

76,4

75,7

75,5

Stt

7

8

9

10

11

12

CAxít stearic (ppb)

2000

3000

5000

7000

10000


Ip (nA)

75,8

75,1

72,3

71,4

70,9



Ah của axít stearic đến Ip của Se-Cyst


90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

0 2000 4000

6000

ppb

8000 10000 12000

I (nA)

Hình 3.31: Sự phụ thuộc của Ip vào nồng độ axít stearic

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, khi tăng nồng độ axít stearic thì Ip của Se- Cyst giảm dần nhưng không đáng kể. Khi nồng độ axít stearic gấp 400 lần nồng độ Se-Cyst thì chiều cao pic cũng chỉ giảm đi 8,52%. Tuy nhiên, axít stearic làm biến dạng pic hòa tan của Se-Cyst (pic không cân đối) khi ở nồng độ cao 2000ppb (gấp 80 lần nồng độ Se-Cyst) và làm giảm độ lặp lại giữa các phép ghi đo. Như vậy, sự có mặt của chất béo trong hải sản ảnh hưởng đến phép ghi đo xác định dạng Se- Cyst, cần phải loại bỏ.

3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất cản trở đến phép ghi đo DMDSe


Khi xác định dạng DMDSe, chúng tôi dùng dung môi CH2Cl2 để chiết DMDSe vào pha hữu cơ. Do đó, tránh được sự ảnh hưởng của các ion vô cơ có trong mẫu. Tuy nhiên, cùng với DMDSe thì chất béo và protein sẽ bị chiết một phần vào pha hữu cơ. Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các chất này tới phép ghi đo DMDSe. Chúng tôi chọn chất béo để nghiên cứu.

Hút 50µl DMDSe 1000ppb cho vào bình định mức 10ml đã có sẵn 5ml CH2Cl2, thêm 0,3ml HCl 2M, thêm tiếp 1ml LiClO4 2M/EtOH và thêm những lượng axít stearic/EtOH khác nhau, định mức bằng etanol đến vạch. Làm lạnh dung dịch về 60C, tiến hành ghi đo DPCSV theo những điều kiện tối ưu đưa ra trong bảng 3.28 với thời gian điện phân 60s. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.33 và hình 3.32.


0ppb ax béo

-150n


-125n


-100n


-75.0n


-50.0n


-25.0n


0

-200m

-250m -300m

U (V)

-350m

Ah của axít stearic đến Ip của DMDSe

140

120

100

80

60

40

20

0

0 2000 4000

6000

ppb

8000 10000 12000

Bảng 3.33: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của axít béo đến Ip của DMDSe


Stt

1

2

3

4

5

6

7

8

CAxít stearic (ppb)

0

10

20

50

100

200

300

500

Ip (nA)

130

130

129

130

130

128

129

129

Stt

9

10

11

12

13

14

15

16

CAxít stearic (ppb)

700

1000

1500

2000

3000

5000

7000

10000

Ip (nA)

128

128

127

126

126

125

121

119


I (A)

I (nA)

Hình 3.32: Đường DPCSV và đồ thị nghiên cứu ảnh hưởng của axít stearic

đến Ip của DMDSe

Từ kết quả thu được cho thấy, khi tăng nồng độ của axít stearic thì cường độ dòng Ip của DMDSe giảm dần nhưng không đáng kể. Khi nồng độ axít stearic gấp 2000 lần nồng độ DMDSe thì Ip cũng chỉ giảm 8,46%. Mặt khác, sự có mặt của axít stearic cũng không làm biến dạng pic của DMDSe ngay cả khi ở nồng độ lớn. Có thể nói, chất béo ảnh hưởng không đáng kể đến phép ghi đo DMDSe.

3.4. XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN

Để xây dựng đường chuẩn xác định các dạng selen, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự phụ thuộc tuyến tính của cường độ dòng pic hòa tan Ip vào nồng độ các dạng selen trong điều kiện tối ưu đã nghiên cứu, thiết lập được.

3.4.1. Xây dựng đường chuẩn của Se(IV)

Chúng tôi tiến hành xây dựng đường chuẩn của Se(IV) tại hai vùng nồng độ

(0,08 ÷ 1) ppb và (0,8 ÷ 10) ppb ở các điều kiện tối ưu đưa ra trong bảng 3.14 với


thời gian điện phân cho hai vùng lần lượt là 150s và 90s. Kết quả ghi đo được trình bày trong các bảng 3.34, 3.35 và các hình 3.33, 3.34.

16

14

12

10

8

6

4

2

0

y = 14.774x + 0.3338

R2 = 0.9976

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

[Se(IV)] (ppb)

Bảng 3.34: Kết quả ghi đo xây dựng đường chuẩn của Se(IV) vùng nồng độ (0,08 ÷ 1) ppb

Stt

1

2

3

4

5

6

Se(IV) (ppb)

0,08

0,15

0,30

0,60

0,80

1,00

Ip (nA)

1,64

2,44

4,47

9,64

12,20

14,90



I (nA)

Hình 3.33: Đường DPCSV và đường chuẩn của Se(IV) vùng nồng độ (0,08 ÷ 1) ppb

Bảng 3.35: Kết quả ghi đo xây dựng đường chuẩn của Se(IV) vùng nồng độ (0,8 ÷ 10) ppb

Stt

1

2

3

4

5

Se(IV) (ppb)

0,8

1,5

3,0

6,0

10,0

Ip (nA)

8,3

19,3

44,7

97,7

182,0

Xem tất cả 165 trang.

Ngày đăng: 13/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí