Định Hướng Nghiên Cứu Trong Tương Lai


Tác giá đã có xem xét đến độ trễ thời gian của các hoạt động TNXH và TQHĐ bằng cách phỏng vấn đánh giá tình hình thực hiện TNXH và TQHĐ qua giai đoạn 2017 – 2019. Mặc dầu vậy, kết quả khảo sát là nhận định của các doanh nghiệp tại thời điểm khảo sát vì vậy tính khách quan của dữ liệu còn hạn chế.

Nghiên cứu đánh giá tác động của TNXH đến TQHĐ của các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề khác nhau nhưng chưa có sự so sánh chi tiết, mang tính định lượng về TNXH và TQHĐ cũng như tác động của TNXH đến TQHĐ giữa các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau.

Do hạn chế về thời gian nên mẫu nghiên cứu chỉ là 336 doanh nghiệp, còn khá nhỏ so với quy mô doanh nghiệp ở Việt Nam nên có thể tính bao quát chưa được đảm bảo tốt nhất.

4.3.2. Định hướng nghiên cứu trong tương lai

Các nghiên cứu trong tương lai có thể kết hợp cả dữ liệu sơ cấp từ phỏng vấn và dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo phát triển bền vững để đánh giá TNXH. Đồng thời để đánh giá TQHĐ có thể thu thập từ dữ liệu tài chính, thị trường và dữ liệu sơ cấp phỏng vấn các doanh nghiệp.

Để thu thập dữ liệu sơ cấp đánh giá TNXH và TQHĐ của doanh nghiệp nên mở rộng đối tượng phỏng vấn là các bên có liên quan như nhà cung cấp, khách hàng, nhà đầu tư, người lao động để đảm bảo tính khách quan cũng như chính xác của dữ liệu nghiên cứu.

Xét đến độ trễ thời gian của các TNXH và TQHĐ, nếu nghiên cứu TNXH ở một thời điểm và TQHĐ ở một thời điểm sau đó thì kết quả sẽ đảm bảo đánh giá được độ trễ thời gian và tính khách quan của nghiên cứu.

So sánh các kết quả nghiên cứu của doanh nghiệp giữa các ngành nghề khác nhau và đưa ra định hướng hoạt động cho từng doanh nghiệp.

Mở rộng mẫu nghiên cứu lớn hơn để đảm bảo tính bao quát và đại diện của nghiên cứu tốt hơn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.


KẾT LUẬN

Nghiên cứu về tác động của trách nhiệm xã hội đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam - 23

Luận án nghiên cứu về sự tác động của TNXH đến TQHĐ doanh nghiệp ở Việt Nam với mục tiêu đánh giá nhận thức của doanh nghiệp về TNXH và phân tích sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của TNXH đến TQHĐ ở cả khía cạnh tài chính và phi tài chính.

Nội dung của luận án đã tổng hợp và phân tích các khái niệm về TNXH và TQHĐ. Trong đó, TNXH được xem xét là trách nhiệm phát triển kinh tế và đảm bảo hài hoà lợi ích giữa các mặt kinh tế, môi trường và xã hội. Trên cơ sở đó, bộ tiêu chí đo lường TNXH theo GRI có điều chỉnh được xây dựng để phù hợp với ngữ cảnh và thực tiễn của doanh nghiệp ở Việt Nam. Ngoài ra, TQHĐ được đánh giá theo thẻ điểm cân bằng với hệ thống các chỉ tiêu đo lường thành quả kết hợp tài chính và phi tài chính (học hỏi và phát triển, quy trình nội bộ, khách hàng).

Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu sơ cấp (thống kê bằng kỹ thuật PLS_SEM, phỏng vấn chuyên sâu) và thứ cấp (phân tích tài liệu nghiên cứu trường hợp điển hình và phân tích thành quả tài chính). Trên cơ sở dữ liệu của 336 doanh nghiệp thuộc các ngành nghề khác nhau trên các vị trí lãnh thổ khác nhau ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã tìm thấy tác động tích cực của TNXH ở cả ba khía cạnh kinh tế, môi trường, xã hội đến thành quả ở khía cạnh tài chính. Bên cạnh đó, TNXH ở khía cạnh kinh tế và xã hội đều có sự ảnh hưởng thuận chiều đến thành quả ở khía cạnh học hỏi và phát triển, quy trình nội bộ, khách hàng. Tuy nhiên, chưa tìm thấy được bằng chứng về mối quan hệ giữa TNXH ở khía cạnh môi trường và TQHĐ ở khía cạnh khách hàng. Ngoài ra, TNXH được tìm thấy có tác động mạnh mẽ hơn đến thành quả tài chính thông qua các trung gian là thành quả ở khía cạnh học hỏi và phát triển, quy trình nội bộ và khách hàng. Hơn nữa, mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố thành quả theo thẻ điểm cân bằng cũng được tìm thấy trong nghiên cứu định lượng. Từ những kết quả được tìm thấy, các đề xuất đối với nhà quản lý doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước cũng được đề xuất nhằm gia tăng hiệu quả của việc thực hiện TNXH cũng như thúc đẩy những tác động tích của TNXH đến TQHĐ doanh nghiệp.



Tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Châu Thị Lệ Duyên, Nguyễn Huỳnh Kim Ngân và Nguyễn Thanh Liêm (2014) “Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp khu vực Thành phố Cần Thơ.” Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ 32, 7–18.

Võ Văn Cương (2021) “Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

Phan Thị Thu Hiền (2019) “Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới hiệu quả tài chính trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

Trần Văn Hùng (2017) “Thương mại Việt Nam - ASEAN giai đoạn 1995 - 2015: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ: Chuyên San Kinh Tế - Luật Và Quản Lý, 1(5), 24–31.

Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2022) “Mức độ công bố thông tin phát triển bền vững trong mối quan hệ với chất lượng thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Hồ Viết Tiến và Hồ Thị Vân Anh (2017) “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và hiệu quả tài chính: Bằng chứng từ các công ty niêm yết Việt Nam.” Tạp chí Kinh tế và Phát triển 242(8), 36–46.

Trần Văn Tùng (2018) “Vận dụng thẻ điểm cân bằng để xác định chỉ tiêu đo lường thành quả hoạt động trong các công ty niêm yết tại Việt Nam” Tạp chí Kế toán và Kiểm toán 8(2018), 9–14.

Phạm Việt Thắng (2018), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

Tiếng Anh

Acedo, F. J., Barroso, C., & Galan, J. L. (2006). The resource-based theory: Dissemination and main trends. Strategic Management Journal, 27(7), 621–636.

Adams, Carol A., Wan Ying Hill, and Clare B. Roberts. (1998) “Corporate Social Reporting Practices in Western Europe: Legitimating Corporate Behaviour?” British Accounting Review 30(1),1–21.

Agudelo, M.A.L., Jóhannsdóttir L. and Davídsdóttir B. (2019) "A literature review


of the history and evolution of corporate social responsibility" International Journal of Corporate Social Responsibility 4(1), 1-23.

Andersen M. F., Svendsen P.A., Nielsen K., Brinkmann S., Rugulies R., Madsen I.E.

H. (2022) Influence at work is a key factor for mental health – but what do contemporary employees in knowledge and relational work mean by “influence at work”?". International Journal of Qualitative Studies on Health and Well- being 17(1).

Andrea P., Ignacio Rodríguez del Bosque (2014) "Customer CSR expectations in the banking industry International Journal of Bank Marketing" International Journal of Bank Marketing 32 (3).

Anser M. K., Zhang Z., Kanwal L. (2018) "Moderating effect of innovation on corporate social responsibility and firm performance in realm of sustainable development" Corporate Social Responsibility and Environmental Management 25(5), 799-806.

Alosani, M., S., Yusoff R., Al-Dhaafri H. (2020) "The effect of innovation and strategic planning on enhancing organizational performance of Dubai Police" Innovation & Management Review 17(1),2-24.

Albinger, H.S., Freeman, S.J. (2000) "Corporate Social Performance and Attractiveness as an Employer to Different Job Seeking Populations". Journal of Business Ethics 28, 243–253.

Aly, Ahmed Hussein and Mohamed Elsayed Mansour. (2017) “Evaluating the Sustainable Performance of Corporate Boards: The Balanced Scorecard Approach.” Managerial Auditing Journal 32(2),167–95.

Amir, Eli and Baruch Lev. (1996) “Value-Relevance of Nonfinancial Information: The Wireless Communications Industry.” Journal of Accounting and Economics 22(1–3),3–30.

Amran, Azlan and S. Susela Devi. (2007) “Corporate Social Reporting in Malaysia : A Political Theory.” Malaysian Accounting Review 6(1),19–44.

Anderson, Eugene W., Claes Fornell, and Donald R. Lehmann. (1994) “Customer Satisfaction, Market Share, and Profitability: Findings from Sweden.” Journal of Marketing 58(3),53–66.

Andreea R., Trandafir (2015) "Strategies for Improving the Economic and Financial Performance of the Hotel Companies in the Romanian Seaside Area" Series Economic Sciences 15 (1), 903-906.

Ashforth B. E. and Mael F. (1989) "Social Identity Theory and the Organization"

Academy of Management Review 14 (1).


Antony, K. F. and WongabSeongseop, K. (2020) "Development and validation of standard hotel corporate social responsibility (CSR) scale from the employee perspective", International Journal of Hospitality Management, 1–9.

Aupperle, Kenneth E., Archie B. Carroll, and John D. Hatfield. (1985) “An Empirical Examination Of The Relationship Between Corporate Social Responsibility And Profitability.” Academy of Management Journal 28(2),446–63.

Backhaus K. B., Stone B. A., Heiner K. (2002), "Exploringthe Relationship Between Corporate Social Performance and Employer Attractiveness" Business & Society, 41 (3), 292–318.

Balabanis, George, Hugh C. Phillips, and Jonathan Lyall. (1998) “Corporate Social Responsibility and Economic Performance in the Top British Companies: Are They Linked?” European Business Review 98(1),25–44.

Banker, Rajiv D., Hsihui Chang, and Mina J. Pizzini. (2004) “The Balanced Scorecard: Judgemental Effects of Performance Measures Linked to Strategy.” The Accounting Review 79(1),1–23.

Barnett, Michael L. and Robert M. Salomon. (2006) “Beyond Dichotomy : The Curvilinear Relationship Between Social Responsibility And Financial Performance.” 1122(November 2003),1101–22.

Barney, J. (1991) Firm Resources and Sustained Competitive Advantage. Journal of Management, 17, 99-120.

Barauskaite G., Streimikiene D. (2021) "Corporate social responsibility and financial performance of companies: The puzzle of concepts, definitions and assessment methods" Corporate Social Responsibility and Environmental Management 28(1), 278-287.

Baregheh, A., Rowley, J. and Sambrook, S. (2009), "Towards a multidisciplinary definition of innovation", Management Decision, Vol. 47 No. 8, pp. 1323-1339.

Baron R. A. (2008) "The Role of Affect in the Entrepreneurial Process" Academy of Management Review 33 (2) https://doi.org/10.5465/amr.2008.31193166.

Becker-Olsen & Belal, Rahman A. and Cooper S. (2011) “The Absence of Corporate Social Responsibility Reporting in Bangladesh.” Critical Perspectives on Accounting 22(7),654–67.

Berman, Shawn L., Andrew C. Wicks, Suresh Kotha, and Thomas M. Jones. (1999) “Does Stakeholder Orientation Matter? The Relationship Between Stakeholder Management Models and Firm Financial Performance.” Academy of Management Journal 42(5),488–506.


Beurden, Pieter Van. (2008) “The Worth of Values – A Literature Review on the Relation Between Corporate Social and Financial Performance.” Journal of Business Ethics 82,407–24.

Bich, Nguyen Thi Ngoc, Thi Thanh Tran Hai, Hoang Le Oanh, Thi Nguyen Phuoc, Hiep Trinh Thien, and Le Viet. (2015) “Association between Corporate Social Responsibility Disclosures and Firm Value – Empirical Evidence From Vietnam.” International Journal of Accounting and Financial Reporting 5(1),2162–3082.

Binh, Ta Quang. (2012) “Voluntary Disclosure Information in the Annual Reports of Non Financial Listed Companies : The Case of Vietnam.” Journal of Applied Economics and Business Research 2(2),69–90.

Birth, G., Illia, L., Lurati, F. and Zamparini, A. (2008), "Communicating CSR: practices among Switzerland's top 300 companies", Corporate Communications: An International Journal, 13 (2), 182-196.

Blasi, Silvia, Massimiliano Caporin, and Fulvio Fontini. (2018) “A Multidimensional Analysis of the Relationship Between Corporate Social Responsibility and Firms’ Economic Performance.” Ecological Economics 147(March 2017),218– 29.

Bocquet, Rachel. (2011) “Product and Process Innovations in Subcontracting: Empirical Evidence from the French ‘Sillon Alpin.’” Industry and Innovation 18(7),649–68.

Bowen G. A. (2009) "Document Analysis as a Qualitative Research Method"

Qualitative Research Journal 9(2).

Brignall, T J; Fitzgerald, L; Johnston, R; Silvestro (1991) "Performance Measurement in Service Businesses" Management Accounting; 69(10),34.

Brammer, Stephen, Chris Brooks, and Stephen Pavelin. (2006) “Corporate Social Performance and Stock Returns: UK Evidence from Disaggregate Measures.” Financial Management 35(3),97–116.

Branco, Manuel Castelo and Lúcia Lima Rodrigues. (2008) “Factors Influencing Social Responsibility Disclosure by Portuguese Companies.” Journal of Business Ethics 83(4),685–701.

Brown T. J., Dacin P. A. (1997) "The Company and the Product: Corporate Associations and Consumer Product Responses" Joural of Marketing 61(1).

Briones Peđalver, A.J.; Bernal Conesa, J.A.; de Nieves Nieto, C. (2018) "Analysis of Corporate Social Responsibility in Spanish Agribusiness and Its Influence on Innovation and Performance". Corporate Social Responsibility Environment


Management, 25, 182–193.

Bui, Thi Lan Huong. (2010) “The Vietnamese Consumer Perception on Corporate Social Responsibility.” Journal of International Business Research 9(1),75–88.

Burke L. and Logsdon J. (1996) "How Corporate Social Responsibility Pays Off"

Long Range Planning 29(4),495–502.

Byus K., Donald R. Deis, Bo Ouyang. (2010) "Doing well by doing good: Corporate social responsibility and profitability." SAM Advanced Management Journal 75(1), 44–55.

Cantele S., Zardini A. (2018) "Is sustainability a competitive advantage for small businesses? An empirical analysis of possible mediators in the sustainability– financial performance relationship" Journal of Cleaner Production 182 (1), 166– 176.

Cantele S., ZardiniIs A. (2018) "Is sustainability a competitive advantage for small businesses? An empirical analysis of possible mediators in the sustainability– financial performance relationship" Journal of Cleaner Production 182 (1), 166- 176.

Cardinaels, Eddy and Paula M. G. van Veen-Dirks. (2010) “Financial versus Non- Financial Information: The Impact of Information Organization and Presentation in a Balanced Scorecard.” Accounting, Organizations and Society 35(6),565–78.

Carrigan, M. and Attalla, A. (2001), "The myth of the ethical consumer – do ethics matter in purchase behaviour?", Journal of Consumer Marketing, 18 (7), 560- 578.

Carroll, Archie B. (1979) “Three-Dimensional Conceptual Model of Corporate Performance.” Academy of Management Review 4(4),497–505.

Carroll, A. B. (2015) "Corporate social responsibility: The centerpiece of competing and complementary frameworks." Organizational Dynamics, 44(2), 87–96.

Chatterji, Aron K., David Levine, and Michael Toffel. (2009) “How Well Do Social Ratings Actually Measure Corporate Social Responsibility ?” 18(1),125–69.

Chandler, D. (2016). Strategic corporate social responsibility: sustainable value creation. United States of America: SAGE Publications.

Chenhall, Robert H. and Kim Langfield-Smith. (1998) “Adoption and Benefits of Management Accounting Practices: An Australian Study.” Management Accounting Research 9(1),1–19.

Chenhall, Robert H. and Frank Moers. (2007) “The Issue of Endogeneity within Theory-Based, Quantitative Management Accounting Research.” European


Accounting Review 16(1),173–96.

Chen F., Chang Y., and Lin Y. (2012) "Customer perceptions of airline social responsibility and its effect on loyalty" Journal of Air Transport Management 20, 49–51.

Chiu, Tzu Kuan and Yi Hsin Wang. (2014) “Determinants of Social Disclosure Quality in Taiwan: An Application of Stakeholder Theory.” Journal of Business Ethics 121(1),1–20.

Choi Y. and Wacker G. (2011) "Theory Building in the OM/SCM Field: Pointing to the Future by Looking at the Past" Journal of Supply Chain Management 47(2):8

- 11.

CIMA. (1993) Performance Measurement in the Manufacturing Sector. London.

Clark et al (2016) "Consequences of twenty-first-century policy for multi-millennial climate and sea-level change" Nature Climate Change 6(4).

Clarkson, M. E. (1995) “A Stakeholder Framework for Analyzing and Evaluating Corporate Social Performance.” Academy of Management Review 20(1),92–117.

Cochran, Phiilip and Robert Wood. (1984) “Corporate Social Responsibility and Financial Performance.” 27(1),42–56.

Cormier, Denis and Michel Magnan. (2003) “Environmental Reporting Management: A Continenal European Perspective.” Journal of Accounting and Public Policy 22(1),43–62.

Cormier, Denis, Michel Magnan, and Barbara Van Velthoven. (2005) “Environmental Disclosure Quality in Large German Companies: Economic Incentives, Public Pressures or Institutional Conditions?” European Accounting Review 14(1),3–39.

Costa, C.; Lages, L.F.; Hortinha, P. (2015) "The bright and dark side of CSR in export markets: Its impact on innovation and performance". International Business Review. 24, 749–757.

Cegarra-Navarro, J.G.; Reverte, C.; Gómez-Melero, E.; Wensley, A.K.P. (2016) "Linking social and economic responsibilities with financial performance: The role of innovation". European Management Journal. 34, 530–539.

Dahlsrud, Alexander. (2008) “How Corporate Social Responsibility Is Defined: An Analysis of 37 Definitions.” Corporate Social Responsibility and Environmental Management 13(November 2006),1–13.

David, Otley. (1999) “Performance Management: A Framework for Management Control Systems Research.” Management Accounting Research 10(4),363–82.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023