Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 25




cực cũng định theo vĩ tuyến…



20a

Năm Nhâm Ngọ (1822)

Tháng Giêng, mùa xuân. Đại hàn, mưa rét.

Không chép


23a

Ngày mồng 10 tháng 3, làm lễ tế trời đất ở đàn Nam giao, rước Thế tổ Cao hoàng đế lên phối hưởng. (sự kiện này được chép vào tháng 3 năm 1822)

Ngày Bính tuất, tế Trời Đất ở đàn Nam Giao, rước Thế tổ Cao hoàng đế lên phối hưởng (sự kiện này được chép vào tháng 2 năm 1822, trong bài chiếu đoạn từ : "Ôi đức lớn cao sánh với trời, cao sáng dài lâu cùng phối; chứng giám ở đây không hết phúc, lên xuống rõ ràng không xa. Thần hưởng ở lòng thành, một mình ta không quên kế tự. Cầu phúc để ban khắp, dân các nơi được hưởng không nhàm", sách

ĐNTL đặt ở đoạn dưới kết thúc 8 điều ân điển")

Chép khác thời gian

25b-

26a

Trấn thủ Sơn Nam bắt được tướng chỉ huy của Ngụy quân tên là Lục và Tư Thanh giải về Bắc thành, chém chết.

Trước đó, tên Lục xâm phạm vùng Ứng Thiên, Đốc phủ đem quân ra đánh, bị thất bại mà chết. Đến đây, Lục bị sưng nhọt ở chân phải chạy về ở nhờ nhà người bạn tên là Lực ở tổng Vị Hoành. Lực dùng kế bắt được Lục, nhân đó lấy chăn trùm kín người, rồi sai người nhà trói lại [26a] đem nộp cùng với tên Tư Thanh (xem năm Mậu Dần). Trấn quan trấn Sơn Nam hỏi tội, Lục nói rằng: "Tôi vốn là Tướng của nhà Tây Sơn, vì chúa mà làm quan, gia cảnh nghèo khổ, mượn lương quan để nuôi dưỡng gia đình, nhưng chưa từng phạm tội giết dân hại vật". Nhân đó giải

về Bắc Thành, xử tội lăng trì. Đồ đảng của Lục giả làm quan quân ở Kinh thành đến

Bọn tướng giặc ở Bắc Thành là Vũ Đình Lục, ngụy xưng quân dinh Trung khuông, Nguyễn Thế Chung, ngụy xưng Thống lĩnh Sơn Nam thượng đạo, nhóm họp đồ đảng quấy nhiễu cướp bóc vùng Sơn Tây và Sơn Nam thượng hạ, chống cự quan quân trong mười mấy năm nay, dân bị hại không kể xiết. Vừa qua phủ Ứng Hòa là Nguyễn Văn Qúy đem quân đi tuần bắt, gặp Thế Chung ở Chương Đức, binh của giặc hơn 200 mà binh

Chép khác nội dung và khác thời gian

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 294 trang tài liệu này.

Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 25




nhà Tổng Lực xin phong thưởng, nhân đó giết Tổng Lực cùng gia quyến hơn mười người. (sự kiện này được chép vào tháng 3 năm 1822)

của Qúy chỉ có 80, ít chẳng địch được nhiều, Qúy hết sức đánh, tay đâm được mấy tên giặc rồi chết trận.Thành thần được tin báo, chia quân đi đuổi bắt. Thế Chung trốn về vùng Thiên Bản, hội với Đình Lục. Thành thần mật sai thổ hào ở Nam Chân là Đỗ Hữu Lực dùng kế dụ đến nhà mà bắt được. Lại sai Chưởng cơ Ngô Văn Vĩnh đem binh và voi đi bắt đảng giặc ở Từ Sơn, bắt và chém được rất nhiều….Đình Lục và Thế Chung bị giết, đem đầu đi bêu ờ các trấn. Cha Thế Chung là Nguyễn Gia Phan (tiến sĩ triều Lê) vì không tri tình được khỏi tội. (sự kiện này được chép vào tháng

2 năm 1822)


26a

Tổng trấn Bắc Thành là Lê Tông chất đi kinh lược xứ Kinh Bắc.

Bấy giờ ở Kinh Bắc giặc giã nổi lên như ong.

Không chép


26a-

26b

Phụ chép: Trấn cử các tướng đội Hổ uy [26b] ra đánh nhưng không dẹp được. Phó thống Thập cơ Bắc Thành đến vây Đại Toán cùng Cổ Biện, nhưng đều không được bèn trở về đóng đồn ở Đông Triều. [Tổng] Thái xâm phạm Vĩnh Kiều, cướp Đốc phủ, phá trại, cướp tù nhân. Chánh tổng Đình Bảng tên là Ngũ, là Thất truy đuổi theo, phá được bọn chúng.

Giặc trốn ở Kinh Bắc là Ngụy tổng quản Thái họp đảng ở xã Cổ Biện, huyện Gia Lâm.Quan thành sai Phó vệ úy vệ Uy võ quân Thần sách là Nguyễn Văn Lễ đem quân vây bắt. Giặc trổ ra. Lễ xông lên trận trước, bị trúng đạn chết. Cai đội Lê Văn Thi và Ngô Ngọc

Kin cố sức đánh, chém được mầy đầu giặc, cướp

Chép khác nội dung





được khí giới. Thái bèn chạy sang Sơn Tây, hợp đảng với ngụy Thống lĩnh là Phan Hố. Quản phủ Vĩnh Tường là Trần Đình Dy, Vệ úy vệ Trung võ là Nguyễn Đức Nhiên, Phó vệ úy vệ Hùng võ là Phạm Văn Lượng, Quản cơ cơ Tả định là Hoàng Văn Truyền đều đem binh và voi đuổi đến xã Bồng Mạc, huyện An

Lạc,chém được tên Thái


27a-

27b

Ngày 28, bắt đầu lệnh cho các cống sĩ dự thi Hội.

Ngày mồng 8 tháng Giêng, xuống chiếu cho các Cống sĩ cũ và mới chưa được bổ quan cùng Cống sinh Quốc tử giám tới dinh quan nơi mình ở, lĩnh bằng cấp [giấy chứng nhận] để lên kinh. Những người đã ra làm quan thì không được tham gia thi Hội. Hội thí được tổ chức tại cửa điện Thái Hòa. Có tất cả 174 người dự thi. Bao gồm: 1 Hương cống của triều Lê cũ; 16 quan Hành tẩu; 130 người ở các khoa; 27 Cống sinh.

Lấy các ông Lê Công Đạo, Phan Huy Dực, Lưu Bảo Tam, Nguyễn Mậu Bách; Trần Bá Kiên; Trần Công Tuẫn v.v... làm Khảo quan. Đề của tam trường trước đây do vua ra, đến tứ trường thì quan trường ra đề. Các quan trong trường duyệt đọc cho trúng cách 3 quyển của các ông Hà Tông Quyền (người Cát Động); Lê Trần Hiệu (người Phủ Lý); Nguyễn Ý (người Vân La). Lại đưa ra các quan bên ngoài trường, Chánh khảo quan xin đọc duyệt lại, trúng cách thêm 2 quyển của Lê Tông Quang (người Bình Vọng); Phan Hữu Tính

(người Hoàn Hậu). Dâng sách lên cho vua ngự lãm. Vua hiềm là ít, bèn ra chỉ dụ cho

Về sự kiện này ĐNTL chép: "Bắt đầu mở ân khoa thi Hội và định phép thi, trước hết đúc ấn Hội thí và dựng trường thi ở phía Nam trong Kinh thành, chia làm nội trường, ngoại trường và hai vi giáp ất. Chiếu theo số người ứng thí mà dựng các nhà ở trong vi, có đánh số hiệu và treo thẻ tên. Những Hương cống các khoa trước và Hương cống triều Lê chưa ra làm quan đều cho được vào thi, do Bộ Lễ làm danh sách đệ tấu lên. Các giám sinh đã sát hạch được dự thi thì do quan Quốc tử giám làm danh sách đệ tâu....Khoa này, Hương cống, Giám sinh dự thí là 164 người. Các kì đệ nhất, đệ nhị, đệ tam đều do vua ra đề (khi ngự đề ban ra thì kỳ đài kéo cờ đỏ và bắn ra tiếng





các quan trong ngoài trường đọc duyệt lại [27b] lấy thêm ba quyển của các ông Đinh Văn Phác (người Kim Khê); Vũ Bá Khuê (người Hoa Đường); Phan Bá Đạt (người Việt Yên). Vua ra chỉ chuẩn cho phép lấy đỗ 5 quyển và lại ân thêm cho 3 quyển, cộng tất cả có 8 người. Số còn lại cho phép vào học ở Quốc tử giám, hoặc làm Hành tẩu ở các bộ. Hoặc có người tình nguyện xin về quê quán học tập, cũng được chấp thuận.

ống lệnh), kì đệ tứ thì vua sai quan trường ra đề. Kết quả lấy quyển trúng cách dâng lên. Vua hiềm là ít, bảo rằng; "Hoàng khảo xưa chưa mở thi Hội, thực là vì trải qua loạn ly, học trò thất học, phải chờ khi giáo dục thành tài. Nay nhà nước đào tạo nhân tài đã lâu mà khoa thi chỉ trăm người lấy trúng được mười, mười người lấy trúng được một, dự tuyển chỉ được có thế thì sao xứng với ý tốt của trẫm kén chọn nhân tài". Bèn sai lấy thêm. Thế rồi lấy trúng cách người là: Hà Quyền, Trần Lê Hiệu, Nguyễn Ý; Lê Quang, Phan Hữu Tính, Đinh Văn Phác, Vũ Đức Khuê, Phan Bá Đạt" (ĐNTL,

T.II, tr.197).


27b

Bấy giờ, 16 Hương cống từ thời Gia Long, trên đường gặp gió bão không thể dự thi, cùng với bọn Nguyễn Chu ở Bắc Thành xin khất không dự, vì thế khi họ tới kinh đều được lệnh cho xem xét sự

thực.

Không chép

Chép thêm nội dung

27b-

28a

Lấy ông Nguyễn Kỷ ở Yên Thái giữ chức Thiêm hình ở Bắc Thành….

Không chép


28a

Ban ruộng thờ cho các bậc khai quốc công thần.

Không chép


28a

Dùng một đạo chế sách trường thiên, cho bọn họ mặc triều phục rồi ngồi xuống chiếu. Những người đối sách đúng thì ban cho cắm một bông hoa quỳnh. Những người đỗ Hoàng giáp Tiến sĩ, cùng [Tiến

sĩ] xuất thân thì ban ơn cho vinh quy, ban cho kim bài viết 4 chữ, [28b] cờ quạt, một

Không chép





nén bạc cùng 5 người lính hộ vệ. Đi đến phủ huyện nào thì có quan các nơi đó hộ tống đưa về quê quán. Cho nghỉ ngơi ba tháng rồi lại trở về Kinh để chờ bổ quan. Lại ban cho khắc bia đá ở Quốc tử giám. Từ năm Đinh Mùi thời vua Lê Chiêu Thống đã trải qua 30 năm, nay lại được

vua ban cho ân điển long trọng này



28b

Tham bổ:

Đệ nhị giáp, lấy đỗ một vị Hoàng giáp là Nguyễn Ý. [Nguyễn Ý ], là Ân khoa Hương cống. Từ Đệ tam giáp Tông Quyền trở lại, lấy 7 người là Tiến sĩ đồng xuất thân. Duy ông Trần Hiệu là Hương cống năm Kỷ Mão và Bá Đạt là Hành tẩu bộ Binh, số còn lại đều thuộc Ân khoa. Quan Doanh tượng thường lấy chuyện đó nói rằng: "Bọn thần là người "khai sơn phá thạch", nhưng chưa được vinh hiển trở về

quê hương như vậy"

Không chép


28b-

29a

Vua yêu thích văn học, thường cùng với ông Kiến An du chơi ở nhà Thủy Tạ để ngắm biển, ngâm thơ. Mệnh cho Từ thần diễn Tam quốc chí để làm nhạc ca, biên tập ngoại thư được hơn 100 bộ. Trong ngày tổ chức yến tiệc ở Nội các [29a], cũng có lúc cho phép dùng tiền vào việc trầu cau, trà nước (đã thấy ở mục ngày tháng năm Canh Dần).

Không chép


29a

(năm 1822) Tháng 5, Phó thống thập cơ bắt được Tổng Thái, Tuần Tú, đưa về Bắc Thành chém.

Ngày 14, rút toàn bộ binh lính từ

Đông Hồ trở về Bắc Thành (Tuần Tú là giặc ở Đại Liễn).

Không chép


29a

Chiếu cho bộ Hộ thay đổi địa danh (sự kiên này được chép vào tháng 3 năm 1822)

(sự kiện này được chép vào tháng 11 năm 1822)

Chép khác

thời gian

29a

Tuyển cống sĩ, bổ ngoại quan

Không chép


29b

Ngày mồng 10, cấm hào dân trục lợi.

Không chép





Người dân trong việc bầu hậu, bán nhiêu đa phần trục lợi tới mức phải kiện

tụng, cho nên có lệnh này (xem thêm ở phần Tham bổ dưới đây).



29b

Ngày mồng 1, tháng 8, mùa thu, có

ngôi sao đỏ từ hướng đông nam sa xuống phương bắc (tiếng động như sấm).

Không chép


29b-

30a

Tháng 9, Ngụy Lý Khai Hóa xâm phạm Hưng Hóa.

Lý Khai Hóa là người [châu] Thủy Vĩ [30a]. Tổng Cù ngầm kết với Trưởng Điêu, tôn phò Lý Khai Hóa ở Nhu Đồn, sau đó từ sơn trại ở Tuyên Quang ra đánh phá Ngưu Giang và phố Hà Dương. Binh lính có đến 3 vạn người. Tổng trấn Bắc Thành bèn cho tiến đánh, đóng đồn ở nhiệm sở tuần tra Sơn Tây. Sai Phó thống đồn đem quân ra chống cự, rồi truyền lệnh cho các trấn tổng lập Tổng ước, cùng cứu trợ những lúc nguy khốn, rồi treo giải tiền thưởng cho ai bắt được giặc. [Chưởng thống ] quản Thập cơ Xuân tiến đến Bảo Thắng. Bọn giặc phải tháo chạy. Tổng trấn tiến đánh Nhu Đồn, vây bắt giặc. Tổng Cù phải đào đường hầm qua núi để chạy sang Thanh. Nhà Thanh bắt được dẫn giải về Bắc Thành, chém chết.

Lý Khai Hóa李開化:

ĐNTL ghi là Lý Khai Ba. Chép như sau: "Thổ dân Hưng hóa là Lý Khai Ba nổi loạn. Khai Ba người động Cam Đường, châu Thủy Vĩ, trước lấy tà thuật mê hoặc lòng người, dân Man theo nhiều, mới ngầm mưu làm phản, ngụy xưng là Lý Hoàng, cùng với bọn người nước Thanh là Mã Triều Châu, người Man là Vương Vĩnh Phát, rủ nhau họp đồ đảng đến vài nghìn người, cướp động Vũ Lao, giết Cai đội Đặng Văn Ba mà chiếm giữ Trấn Hà (nay là Bảo Hà-chú của người dịch ĐNTL). Trấn thủ Hưng Hoa là Nguyễn Đức Niên nghe báo đem binh đánh. Giặc bỏ bảo chạy. Lại họp hơn nghìn người đốt phá phố Bảo Thắng và vây bảo. Viên Chiêu thảo đồng tri là Điêu Quốc Thể cáo cấp với thành. Thành thần lập tức sai Chưởng cơ thống quản thập cơ Chấn định là Nguyễn Khắc

Tuân lĩnh 1000 binh theo

Chép khác nội dung





bờ phía Bắc sông Thao, cùng Nguyễn Đức Niên lĩnh1000 binh theo bờ phía Nam đều tiến và gửi hịch cho Trấn thủ Tuyên Quang là Đào Văn Thành đem 1000 binh đến động Cao Niên sách ứng. Lại sai Tuyên úy sứ châu Chiêu Tấn là Điêu Quốc Thuyên, Phòng ngự đồng tri là Cầm Nhân Nguyên, Tuyên úy sứ châu Vị Xuyên là Nguyễn Thế Nga đều

đem binh của châu chia đường ngăn đánh...


30a

Đốc học Bắc Thành là Lê Huy Du mất. Cao Huy Diệu được cử thay giữ chức đó. (sự kiện này được chép vào tháng 9 năm 1822)

Đốc học phủ Hoài Đức là Lê Huy Du vì già yếu xin nghỉ hưu.Vua y cho. Hàn lâm viện Thị độc Cao Huy Diệu cũng lấy bệnh xin về làng, giáng bổ làm Phó đốc học Hoài Đức (sự kiện này được

chép vào tháng 11 năm 1822)

Chép khác nội dung

30a

Ban ấn đồng cho các quan ở huyện, phủ.(sự kiện này được chép vào tháng 9 năm 1822)

(sự kiện này được chép vào tháng 11 năm 1822)

Chép khác thời

gian

30b

Mỗi huyện được ban một cái ấn đồng, bên trong có khắc bốn chữ triện. Một dấu kiềm bằng gỗ, bên trong khắc tín triện, một hộp thiếc đựng bột tía, lại ban ân tuất cho 50 quan tiền kẽm, 12 quyển luật lệ, phẩm phục văn võ mỗi thứ một bản cùng các thứ dưới đây như: Văn thư, Án tông, Nghiệm

biên, Đảm hoàng và Lục tống các năm.

Không chép


30b

Tháng 12, mùa đông, không có mưa.

Không chép


30b

Sai sứ sang nhà Thanh.

Không chép


31a

Ngày mồng 2, tháng 2, mùa xuân, chức Thị giảng là Nguyễn Huy Lý qua đời

Không chép





ở kinh đô.



31b

Thập cơ tên là Xuân bắt được giặc Lý Khai Hóa, giải về Bắc Thành xử trảm cùng với tướng là Triệu Phi Hổ. (sự kiện này được chép vào tháng 2 năm 1823)

(Theo khảo sát không thấy nhắc tên Thập cơ tên Xuân, chỉ có nhắc đến một chức chưởng cơ tên là Nguyễn Khắc Tuấn, sự kiện này được chép vào tháng giêng

năm 1823)

Chép khác thời gian

31b

Thi hành lệnh dưỡng lão. (sự kiện này được chép vào tháng 2 năm 1823)

(sự kiện này được chép vào tháng giêng năm 1823)

Chép khác

thời gian

31b

(Mùa hạ, tháng 4, năm 1823), Bấy giờ, quan Bắc Thành phụng chỉ phát thóc ra bán rẻ cho dân, mắc tội làm cạn mất kho của công, hơn 10 người bị biếm truất.

Không chép


32a

Xuống chiếu cử người có năng lực giữ chức Huyện giáo. (sự kiện này được chép vào tháng 4 năm 1823)

(sự kiện này được chép vào tháng 5 năm 1823)

Chép khác thời

gian

32a

Lấy Tông thất là Nguyễn Hữu Nhân

làm Tây đường Thuận An, phong tước Hiến Sơn tử.

Không chép


32a

Tháng 7, mùa thu, chiếu cho các phủ tiến cử cống sinh.

(sự kiện này được chép vào tháng 8 năm 1823)

Chép khác thời

gian

32b

Chức Đốc học Bắc Thành là Cao

Huy Diệu mất (sinh năm Giáp Thân, đến năm đó ông thọ 60 tuổi).

Không chép


32b

Giặc Bắc Thành là Thuận Quang vì mưu phản nghịch, bị xử tội chết.

[Thuận] Quang ở nhờ trong phủ, làm giả dấu ấn, cùng với cháu của Nguyễn Chỉnh ngầm cấu kết với nhau, hẹn sẽ phá thành vào dịp trung thu tháng 8.

Không chép


32b

Ban cho bà quả phụ ở Tráng Việt biển vàng có chữ Trinh Thọ.

Không chép


33a

Xuống chiếu hạn cho đinh điền phải

Không chép


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/09/2023