TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
Aguinis, H., & Glavas, A. (2012). What we know and don’t know about Corporate Social Responsibility: A review and research agenda. Journal of Management, 18(4), 932–968.
Banerjee, S. B. (2006). Corporate Citizenship, Social Responsibility and Sustainability: Corporate Colonialism for the New Millennium?. The Challenge of Organizing and Implementing Corporate Social Responsibility.31-50.
Bien A. (2008), A simple user’s guide to certification for sustainable tourism and ecotourism. Handbook: The center for Ecotourism and Sustainable Development
Carroll, A. B. (1999). Corporate Social Responsibility. Evolution of a Definitional Construct . BUSINESS & SOCIETY , 38 (3), 268-295.
Coles. T, Fenclova. E, & Dinan. C (2013). Tourism and corporate social responsibility: A critical review and research agenda. Tourism Management Perspectives, 6:122–141.
Dodds & Joppe (2005), CSR in the tourism industry? The status of and potential for certification, codes of conduct and guidelines (English). Washington, D.C. : World Bank Group.
Dodds, R & Kuehnel, J (2010). CSR among Canadian Mass Tour Operators: Good Awareness But Little Action. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 22(2), 221-244. https://doi.org/10.1108/09596111011018205
Font, X. (2002). Environmental certification in tourism and hospitality: progress, process and prospects. Tourism Management 23 , 197-205.
Font, X. (2003). Labelling & Certification: Benefits & Challenges for Sustainable Tourism. Leeds: Leeds Metropolitan University.
Font, X., & Buckely. R, (2010), Tourism Ecolabelling, Certification and Promaotion of Sustainable Management. Wallingford, UK: Cabi International.
Friedman, M. (1970). The social responsibility of business is to increase its profits.
The New York Times Magazine.
Fuchs, H.(2010), Responsible tourism, Development and Cooperation, 37(7/8), 278- 280.
Fuller, T. (2003). Small Business Futures in Society. Futures, 35(4), 297–304.
Garriga, E., & Mele´, D. (2004). Corporate Social Responsibility theories: Mapping the theory. Journal of Business Ethics, 53(1/ 2), 51–71.
Goodwin H. (2005), Responsible Tourism and the Market . Greenwich: International Centre for Responsible tourism Occasional. Paper No.4
Greer & Bruno (1996). Greenwash: The Reality Behind Corporate Environmentalism.
Business & Economics.
Henderson (2007). Corporate social responsibility and tourism: Hotel companies in Phuket, Thailand, after the Indian Ocean tsunami. International Journal of Hospitality Management 26(1):228-239
Howard R. Bowen (2013), Social Responsibilities of the Businessman, University of Iowa Press.
Inoue, Y., & Lee, S. (2011). Effects of different dimensions of corporate social responsibility on corporate financial performance in tourism-related industries. Tourism Management 32, 790-804.
Jarvis, N., Weeden, C., & Simcock, N. (2010). The Benefits and Challenges of Sustainable Tourism Certification: A Case Study of the Green Tourism Business Scheme in the West of England . Journal of Hospitality and Tourism Management
, 83-93.
Jenkins. H, (2006). Small Business Champions for Corporate Social Responsibility.
Journal of Business Ethics (67), 241–256.
Kalisch, A. (2002). Corporate Features: Social Responsibility in the Tourism Industry.
London: Tourism Concern.
Kim, H.R., Lee, M & Lee, H.T (2010). Corporate Social Responsibility and Employee–Company Identification. Journal of Business Ethics, 95(4), 557-569.
Kolk.A (2016), The social responsibility of international business: From ethics and the environment to CSR and sustainable development, Journal of World Business, 51 (1), 23-34.
McWilliams, A., and D. Siegel (2001). Corporate Social Responsibility: A Theory of the Firm Perspectives. Academy of Management Review, 26(1), 117-127.
Nikolova, V., & Arsic, S. (2017). The Stakeholder Approach in Corporate Social Responsibility. Engineering Management, 3, 24-35.
Núđez, D., & Hamele, H. (2014). Sustainability in tourism A guide through the label jungle. Vienna: Naturefriends International.
O’Sullivan, D., & McCallig, J. (2012). Customer satisfaction, earnings and firm value.
European Journal of Marketing , 46, 827 - 843.
Sheehy, B. (2015). Defining CSR: Problems and Solutions . J Bus Ethics (131), 625– 648.
Sheldon, P. J., & Park, S.-Y. (2011). An Exploratory Study of Corporate Social Responsibility in the U.S. Travel Industry. Journal of Travel Research, 50(4), 392– 407.
Tamajón L. G., Aulet X. i, (2013). Corporate social responsibility in tourism small and medium enterprises evidencefrom Europe and Latin America, Tourism Management Perspectives, 7, 38-46.
Tepelusa, C. M., & Córdobab, R. C. (135-140 de 2005). Recognition schemes in tourism— from ‘eco’ to ‘sustainability’? Journal of Cleaner Production 13 .
Vertinsky, I., & Zhou, D. (2000). Product and process certification – Systems, regulations and international marketing strategies. International Marketing Review
, 17 (3), 231-253.
Vo, Delchet-Cochet & Akeb (2015). Motives Behind The Integration Of CSR Into Business Strategy: A Comparative Study In French SMEs. Journal of Applied Business Research 31(5):1975-1986
Wang, H., Tong, L., Takeuchi, R. & George, G. (2016). Corporate Social Responsibility: an Overview and New Research Directions. Academy of Management Journal, 59, 534-544.
Wood, D. J. (2010). Measuring corporate social performance: A review. International Journal of Management Reviews, 12, 50-84.
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
Đức, P. V. (2011). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2019, từ < https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/20/4438/>
Hiền, T.T. & Thảo, N.T. (2017). Xu hướng lựa chọn các bên liên đới về lợi ích trong thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế. Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Số 10 (473).
Hòa, T. T. M., & Ngọc, N. T. H. (2014). Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh khách sạn tại Việt Nam Nghiên cứu trường hợp tại các khách sạn Sofitel Legend Metropole và Sofitel Plaza Hà Nội. VNU Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 30(4).
Hương, L. T., & Minh, Đ. A. (2018). Ảnh hưởng của TNXH đến sự hài lòng của khách hàng tại các doanh nghiệp thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Số 44, trang 120-125.
My, T. T. (2020). Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Tạp chí Công thương, Trường Đại học thương Mại, Số 9, trang 166-171.
Viện, H. A. (2018). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tài sản thương hiệu và kết quả kinh doanh dựa trên cảm nhận của nhân viên công ty du lịch trong bối cảnh hội nhập TPP. Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(3), trang 61-
79. doi:10.46223/HCMCOUJS.
Kính chào quý khách!
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Chúng tôi là thành viên nhóm nghiên cứu về Trách nhiệm xã hội trong một số doanh nghiệp lữ hành tại Huế. Rất mong quý khách có thể cung cấp một số thông tin giúp cho quá trình thực hiện nghiên cứu. Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin được cung cấp chỉ dùng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Xin quý khách đánh dấu (X) vào phương án mà quý khách cho là đúng nhất
I. THÔNG TIN CHUYẾN ĐI
1) Quý khách tham gia các chương trình du lịch của công ty nào?
Vietravel Chi nhánh Huế Saigontourist chi nhánh Huế
2) Quý khách đã tham gia bao nhiêu chương trình du lịch với công ty kể trên?
1 2 3 trên 3 lần
3) Mức độ hiểu biết của quý khách đối với các vấn đề liên quan đến “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” như thế nào?
Chưa từng nghe đến TNXH của doanh nghiệp
Đã từng nghe đến TNXH của doanh nghiệp
Có hiểu biết về TNXH của doanh nghiệp
Rất có hiểu biết về TNXH của doanh nghiệp
4) Du khách tham gia chương trình du lịch vì những mục đích nào?
Vui chơi, giải trí
Tìm hiểu về điểm đến du lịch
Tham gia các hoạt động gần gũi với thiên nhiên
Trải nghiệm văn hóa địa phương
Nâng cao trách nhiệm của bản thân trong quá trình đi du lịch
Đóng góp, hỗ trợ cộng đồng tại điểm đến du lịch.
5) Quý khách đang tham gia loại hình du lịch nào?
Du lịch sinh thái Du lịch văn hóa, lịch sử
Du lịch cộng đồng Du lịch nghỉ dưỡng khác
6) Ngân sách cho chuyến đi
Dưới 3 triệu Từ 3 triệu đến 5 triệu
Trên 5 triệu đến dưới 10 triệu Trên 10 triệu khác
II. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
6. Khoanh vào số phù hợp với đánh giá của quý khách về các ý kiến dưới đây:
(1-Hoàn toàn đồng ý, 2-Không đồng ý, 3-Trung gian, 4-Đồng ý, 5-Hoàn toàn không đồng ý)
Thang đánh giá | |||||
Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với khách du lịch | |||||
1. Du khách được cung cấp các thông tin rõ ràng về chương trình du lịch | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2. Du khách được trải nghiệm những dịch vụ đúng như CTDL đã cam kết. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3. Nhân viên của công ty phục vụ công bằng, không phân biệt đối xử với khách | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4. Chất lượng của CTDL tương xứng với giá cả mà du khách đã bỏ ra. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5. Hướng dẫn viên tuyên truyền giúp du khách nâng cao nhận thức về trách nhiệm của khách du lịch trong quá trình tham gia hoạt động du lịch tại điểm đến | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với môi trường | |||||
1. CTDL khuyến khích du khách bảo vệ môi trường thiên nhiên. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2. Hướng dẫn viên cung cấp cho du khách các kiến thức bảo vệ môi trường | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3. Du khách được tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4. Doanh nghiệp lữ hành chọn các cơ sở lưu trú, nhà hàng sử dụng các chất liệu thân thiện với môi trường đưa vào CTDL | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5. Doanh nghiệp đầu tư hoặc triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6. Doanh nghiệp ưu tiên chọn lựa một số các điểm đến, điểm tham quan du lịch trong CTDL gắn với phát triển bền vững | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội, cộng đồng địa phương | |||||
1. CTDL có sự tham gia tổ chức của người dân địa phương | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2. Hướng dẫn viên hướng dẫn khách du lịch tôn trọng văn hóa địa phương | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3. Doanh nghiệp lữ hành có hành động góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa cộng đồng địa phương | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4. Doanh nghiệp lữ hành chia sẻ lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch với cộng đồng địa phương | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5. Du khách được Hướng dẫn viên khuyến khích mua sắm các sản phẩm của người dân địa phương | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6. Doanh nghiệp triển khai các hoạt động thiện nguyện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Mức Độ Thực Hiện Tnxh Của Công Ty Vietravel Và Saigontourist Chi Nhánh Huế Đối Với Môi Trường
- Những Khó Khăn Của Doanh Nghiệp Khi Thực Hiện Tnxh
- Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của một số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tại Huế - 12
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
Các ý kiến
7) Quý khách sẽ tiếp tục tham gia các chương trình du lịch khác do công ty lữ hành này tổ chức thực hiện?
Có Không Chưa biết
8) Quý khách sẽ giới thiệu công ty du lịch này cho người khác sử dụng dịch vụ?
Có Không Chưa biết
9) Ý kiến của quý khách để thúc đẩy phát triển TNXH của doanh nghiệp lữ hành?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
III. THÔNG TIN CÁ NHÂN
(Chúng tôi xin đảm bảo thông tin được cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu)
1) Giới tính
Nam Nữ
2) Độ tuổi:
<18 tuổi 18-30 tuổi 31- 50 tuổi > 50 tuổi
3) Nghề nghiệp:
Doanh nhân, kinh doanh Công chức, viên chức Lao động phổ thông
Học sinh, sinh viên Nghỉ hưu Khác
4) Trình độ văn hóa:
Trung học Phổ Thông
Cao đẳng, Đại học Sau đại học Khác
Xin chân thành cám ơn!