Đánh giá hiện trạng, tiềm năng và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Thủy điện Sông Tranh, huyện Bắc Trà My - 1

i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan:

Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng.

Kết quả nêu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa có ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.

Huế, tháng 4 năm 2016

Tác giả luận văn


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 70 trang tài liệu này.

Đoàn Ngọc Hoài

ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các 1

ii


LỜI CẢM ƠN


Trước tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các quý thầy cô Khoa Lâm nghiệp, trường đại học Nông Lâm Huế những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Mạnh Đạt đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện luận văn có giai đoạn không được thuận lợi nhưng những gì Thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các trưởng thôn và các hộ gia đình tại các thôn xã Trà Tân, xã Trà Bui, Trà Đốc đã tận tình cung cấp thông tin, giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, phỏng vấn.

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ Phòng văn hóa - thông tin huyện Bắc Trà My đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập, điều tra số liệu và các thông tin của luận văn.

Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn.

Do thời gian, điều kiện và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn có nhiều thiếu sót rất mong nhận được ý kiến góp ý của quý thầy, cô và các anh chị học viên.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Huế, tháng 4 năm 2016

Tác giả luận văn


Đoàn Ngọc Hoài

iii TÓM TẮT Bắc Trà My là huyện vùng núi cao của tỉnh Quảng Nam từ lâu được 2

iii


TÓM TẮT


Bắc Trà My là huyện vùng núi cao của tỉnh Quảng Nam, từ lâu được mệnh danh là vùng đất “cao sơn ngọc quế” với núi non hùng vĩ, phong cảnh thiên nhiên hoang sơ; nội bật gần đây, với sự giao thoa cảnh quan kiến trúc hiện đại và thiên nhiên núi rừng tạo nên bức tranh “Sơn Thủy hữu tình”, sự hòa hợp giữa công trình Thủy điện Sông tranh xây dựng trên thượng nguồn với diện tích lưu vực rộng tới 1.100km2 mực nước dâng bình thường là 21,52 km2 , hình thành nên lòng hồ thủy điện giữa khung cảnh núi rừng thiên nhiên. Hiện nay trên lòng hồ tổ chức đã nuôi trồng được gần 100 lồng bè cá các loại, đây là thế mạnh để lồng ghép phát triển du lịch lòng hồ. Bao quanh hồ là những dãy núi sừng sững, với những thác nước lớn và những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn, Hồ thủy điện sông tranh được xem là một tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh

thái, tuy nhiên Việc phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bắc Trà My tuy được quan tâm nhưng chưa có sự đầu tư đúng mức và chưa có các định hướng, mục tiêu rõ rệt. Chính vì thế, việc khai thác du lịch còn mang tính manh mún và mới chỉ dừng lại ở việc tự phát của các đoàn đến thăm tại các điểm di tích trong quần thể khu di tích Nước Oa, loại hình du lịch sinh thái chưa được chú trọng phát triển chỉ dừng lại ở những chuyến pinic, dã ngoại của các bạn trẻ, lữ khách phương xa khám phá thiên nhiên.

Để đánh thức tiềm năng này cần phải có những đánh giá cụ thể, định hướng phát triển du lịch phù hợp cần phân tích những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, thách thức trong quá trình phát triển DLST tại huyện Bắc Trà My. Qua đó làm căn cứ để đề xuất các giải pháp cơ bản trong xây dựng và phát triển DLST khu vực hồ thủy điện Sông tranh, huyện Bắc Trà My, định hướng các loại hình du lịch sinh thái có thể phát triển trên Hồ thủy điện Sông tranh như Du thuyền, du lịch mạo hiểm, du lịch dã ngoại... Kết hợp du lịch văn hóa Cộng đồng với 20 thành phần dân tộc anh em cùng sinh sống. trong đó dân tộc Cadong, Cor, Xê đăng, Mơ nông là người bản địa, đã tạo nên bức tranh văn hóa sống động, đa sắc góp phần làm giàu bản sắc văn hóa trên địa bàn huyện, các cộng đồng Bản làng dân tộc ít người gắn với giá trị bản sắc văn hóa vô cùng độc đáo như: Lễ hội đâm trâu Huê, Lễ hội mừng lúa mới, các làng điệu dân ca, dân vũ (múa cồng chiêng) của người Ca dong, Cor và các hiện vật có giá trị khác, cùng du lịch lịch sử với quần thể khu di tích nước Oa , nhằm phát huy thế mạnh, khẳng định vị trí phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa

của địa phương.

iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC 3

iv


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG ix

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ x

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích - mục tiêu của đề tài 2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2

3.1. Ý nghĩa khoa học 2

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4

1.1. VÀI NÉT VỀ DU LỊCH SINH THÁI 4

1.1.1. Du lịch sinh thái trên thế giới 4

1.1.2. Tình hình du lịch sinh thái Việt Nam qua các thời kỳ 4

1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DU LỊCH SINH THÁI 5

1.2.1. Nghiên cứu về du lịch sinh thái trên thế giới 5

1.2.2. Nghiên cứu về du lịch sinh thái ở Việt Nam 9

1.3. THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DLST Ở VIỆT NAM 10

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 15

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 15

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15

v 2 2 1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội tại huyện 4

v

2.2.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 15

2.2.2. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch sinh thái khu vực hồ thủy điện Sông tranh, huyện Bắc Trà My 15

2.2.3. Tìm hiểu về tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái khu vực hồ thủy điện Sông tranh, huyện Bắc Trà My 15

2.2.4. Đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực hồ thủy điện Sông tranh, huyện Bắc Trà My 15

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 16

2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin 17

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18

3.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18

3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên 18

3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 23

3.1.3. Đặc điểm Văn hóa 32

3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST KHU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY 36

3.2.1. Thực trạng về các loại hình du lịch 37

3.2.2. Thực trạng khách du lịch 41

3.2.3. Đánh giá chung 42

3.3. TÌM HIỂU VỀ TIỀM NĂNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DLST KHU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY 43

3.3.1. Tiềm năng cảnh quan thiên nhiên 43

3.3.2. Tiềm năng Văn hóa Cộng đồng 44

3.3.3. Đánh giá chung 44

4.1. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST KHU VỰC KHU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY 44

4.1.1. Định hướng phát triển một số loại hình du lịch sinh thái khu vực Hồ Thủy điện Sông Tranh, huyện Bắc Trà My 44

vi 4 1 2 Tính bền vững khi phát triển du lịch sinh thái tại Hồ Thủy điện Sông 5

vi

4.1.2. Tính bền vững khi phát triển du lịch sinh thái tại Hồ Thủy điện Sông Tranh, huyện Bắc Trà My 49

4.1.3. Những hạn chế, bất lợi trong phát triển du lịch sinh thái tại Hồ thủy điện Sông tranh 51

4.1.4. Đánh giá tác động môi trường và các vấn đề liên quan 53

4.1.5. Giải pháp giảm thiểu tác động môi trường và các vấn đề liên quan trong phát triển du lịch sinh thái Hồ Thủy điện Sông Tranh 53

4.1.6. Đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái Hồ thủy điện Sông tranh 54 4.1.7. Giải pháp tổ chức thực hiện 55

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57

1. Kết luận 57

2. Tồn tại 58

3. Kiến nghị 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA BCI Dự án sang kiến 6

vii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


TỪ VIẾT TẮT NGHĨA

BCI : Dự án sang kiến hành lang Bảo tồn Đa dạng sinh học BQL : Ban quản lý

CBCNV : Cán bộ công nhân viên

CITES : Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp

(Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora)

CP : Chính Phủ

CRES : Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường CT-TTg : Chỉ thị của Thủ tướng

DANIDA : Tổ chức Hỗ trợ Phát triển Quốc tế Đan Mạch DL : Du lịch

DLST : Du lịch sinh thái DTTS : Dân tộc thiểu số ĐDSH : Đa dạng sinh học

FFI : Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế GDMT : Giáo dục môi trường

GDP : Thu nhập bình quân đầu người hoặc tổng sản phẩm quốc nội GPS : Hệ thống định vị toàn cầu

Ha : Hécta

HTX : Hợp tác xã

IPM : Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp KBT : Khu bảo tồn

KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH : Kinh tế- xã hội

KH-KT : Khoa học- Kỹ thuật LSNG : Lâm sản ngoài gỗ MTLN : Môi trường lân nghiệp NĐ-CP : Nghị định Chính phủ

NK : Nhân khẩu

viii NXB Nhà xuất bản PTCS Phổ thông cơ sở QĐ UB Quyết định Ủy ban QĐ UBND 7

viii


NXB : Nhà xuất bản

PTCS : Phổ thông cơ sở QĐ- UB : Quyết định Ủy ban

QĐ-UBND : Quyết định Ủy ban nhân dân QL : Quốc lộ

SIDA : Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển SNV : Tổ chức bảo tồn động vật hoang dã

TT : Thứ tự

THCS : Trung học cơ sở UBND : Ủy ban nhân dân

UICN : Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

(United Nations Development Programme) UNEP : Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme)

UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc.

(United Nations Educational Scientific and Cultural Organization)

USD : Đôla Mỹ

VN : Việt Nam

VNDCCH : Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa VQG : Vườn quốc gia

WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới

(World Trade Organization)

WWF : Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wide Fund For Nature )

VSAT : Trạm thông tin vệ tinh mặt đất cỡ nhỏ T : Nhiệt độ

R : Lượng mưa

∆T : Biên độ nhiệt

U : Độ ẩm không khí

S : Số giờ nắng.

Nhiệt độ R Lượng mưa ∆T Biên độ nhiệt U Độ ẩm không khí S Số giờ nắng 8

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/07/2023