Tổng Vốn Đầu Tư Nghìn Tỷ Đồng 36,3 (Gđ 2011 – 2015) 50,1 (Gđ 2016- 2020)


Việc dự báo các chỉ tiêu được tính toán trong ba phương án chính:

+ Phương án thấp (PA I): Đưc tính toán với tốc độ phát triển thấp. Phương án này được đặt trong điều kiện các phương án đầu tư và chuẩn bị đầu tư trong lĩnh vực du lịch đều không đư ợc triển khai và hoàn thành đúng kế hoạch, đúng yêu cầu hoặc có sự biến động trong xu hướng dòng du khách đến VDLBTB .

+ Phương án trung bình (PA II): Phương án này được tính toán với tốc độ phát triển bình thường trong điều kiện giả định là tất cả các yế u tố để dự báo đều được triển khai thực hiện đúng kế hoạch, đúng yêu cầu. Không có sự thay đổi lớn dẫn đến sự biến động của dòng du khách đến VDLBTB. Vì vậy, phương án này được chọn làm phương án chính để tính toán.

+ Phương án cao (PA III): Được tính toán với tốc độ phát triển cao. Phương

án này có nhiều khả năng đạt được trong điều kiện các dự án đều được triển khai

thuận lợi.

Các chỉ tiêu dự báo cụ thể (Xem phụ lục 8)

Các chỉ tiêu được tính toán trong luận án gồm: (1) Dự báo về khách DLST;

(2) Dbáo số ngày khách DLST; (3) Dự báo về doanh thu DLST; (4) Dự báo về nhu cầu lao động phục vụ DLST; (5) Dự báo nhu cầu đầu tư cho DLST nhằm làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp phát triển.

Việc dự báo dựa trên số liệu hiện tại (mốc đầu tiên là năm 201 0), phản ánh việc dự báo việc phát triển DLST tại các trọng điểm VDLBTB. Tuy nhiên, với việc khoanh vùng của luận án (xem mục 2.2.1.1) thì đây cũng chính là số liệu dự báohoạt động DLST của VDLBTB đến năm 2020.

Với dự báo tại bảng 4.1 cho thấy: số lượng khách tham gia DLST đến năm 2015 trong phương án II chiếm khoảng 22,8% so với tổng lượng khách du lịch dự báo đến Vùng. Con số này phù hợp với dự báo của các địa phương trong vùng khoảng 20 - 23% so với tổng số khách du lịch (UBND tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế; 2010 và 2011) [63], [67], [68]. Tuy nhiên vẫn thấp hơn số liệu dự báo của PATA về xu hướng du khách DLST có thể “chiếm hơn 30% so với tổng số khách đi du lịch đến miền Trung năm 2015” (Nguyễn Quyết Thắng, 2011) [47].


Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu dự báo về du lịch sinh thái đến năm 2020

TT CHỈ TIÊU ĐVT 2013 2015 2020

PHƯƠNG ÁN I

1. Tổng số khách nghìn lượt.kh 2.652,8

3.191,8

5.597,7

- Khách quốc tế nghìn lượt.kh 908,2

1.119,0

2.096,8

- Khách nội địa

nghìn lượt.kh

1.744,7

2.072,8

3.500,9

2. Tổng số ngày khách

nghìn ngày.kh

2.287,2

3.149,1

5.548,3

Ngày khách quốc tế

nghìn ngày.kh

926,3

1.242,0

2.327,5

Ngày khách nội địa

nghìn ngày.kh

1.360,8

1.907,0

3.220,9

3. Tổng doanh thu

tỷ đồng

1.424,3

1.942,7

3.499,4

DT khách quốc tế

tỷ đồng

880,0

1.179,9

2.211,1

DT khách nội địa

tỷ đồng

544,3

762,8

1.288,3

4. Tổng số lao động

người

19.639,0

23.629,0

38.951,0

5. Tổng vốn đầu tư nghìn tỷ đồng 17,8 (Gđ 2011 – 2015) 36,6 (Gđ 2016 – 2020)

PHƯƠNG ÁN II

1. Tổng số khách nghìn lượt.kh 3.223,4

4.417,7

9.069,4

- Khách quốc tế nghìn lượt.kh 1.009,9

1.335,6

2.678,4

- Khách nội địa

nghìn lượt.kh

2.213,5

3.082,1

6.391,0

2. Tổng số ngày khách

nghìn ngày.kh

3.296,5

4.852,3

9.951,4

Ngày khách quốc tế

nghìn ngày.kh

1.171,5

1.616,1

3.240,9

Ngày khách nội địa

nghìn ngày.kh

2.125,0

3.236,2

6.710,5

3. Tổng doanh thu

tỷ đồng

2.362,1

3.395,6

6.908,7

DT khách quốc tế

tỷ đồng

1405,8

1939,3

3889,0

DT khách nội địa

tỷ đồng

956,3

1456,3

3019,7

4. Tổng số lao động

người

20.953,0

30.425,0

54.694,0

5. Tổng vốn đầu tư nghìn tỷ đồng 25,1 (Gđ 2011 – 2015) 42,0 (Gđ 2016 – 2020)

PHƯƠNG ÁN III

1. Tổng số khách nghìn lượt.kh 3.537,4

5.160,3

12.560,4

- Khách quốc tế nghìn lượt.kh 1.091,1

1.519,2

3.952,1

- Khách nội địa

nghìn lượt.kh

2.446,3

3.641,1

8.608,3

2. Tổng số ngày khách

nghìn ngày.kh

4.310,3

6.562,7

16.845,0

Ngày khách quốc tế

nghìn ngày.kh

1.374,7

1.974,9

5.137,7

Ngày khách nội địa

nghìn ngày.kh

2.935,6

4.587,8

11.707,3

3. Tổng doanh thu

tỷ đồng

3.970,2

5.944,5

15.316,3

Khách quốc tế

tỷ đồng

2.062,1

2.962,4

7.706,6

Khách nội địa

tỷ đồng

1.908,1

2.982,1

7.609,7

4. Tổng số lao động

người

21.971,0

32.051,0

73.660,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ - 18

5. Tổng vốn đầu tư nghìn tỷ đồng 36,3 (Gđ 2011 – 2015) 50,1 (Gđ 2016- 2020)

(Nguồn: Dự báo của tác giả)

Tóm lại: Các dự báo trên đều được tính toán cho 03 phương án làm cơ sở cho việc điều chỉnh linh hoạt khi có các tình huống bất thường xảy ra. Tuy nhiên trong điều kiện bình thường phương án 2 vẫn là phương án chủ đạo .


4.1.3 Định hướng phát triển tài nguyên và sản phẩm du lịch sinh thái

Dựa trên việc nghiên cứu tiềm năng DLST của VDLBTB (xem mục 3.1), qua khảo sát thực tế và phân tích thực trạng cũng như chủ chương phát triển DLST của các địa phương trong VDLBTB, chúng tôi đxuất định hướng phát triển tài nguyên và sản phẩm du lịch sinh thái của vùng như sau:

4.1.3.1 Tiểu vùng I: Quảng Bình – Phía Bắc Thừa Thiên Huế (huyện Phong Điển)

Tiểu vùng này trải dài trong một không gian rộng lớn phía Bắc của

VDLBTB. Hạt nhân của tiểu vùng là 02 khu vực trọng điểm:

- Cụm VGQ Phong Nha; Kẻ Bàng – Biển Nhật Lệ - Cảnh Dương và phụ cận .

- Biển Cửa Tùng – Cửa Việt kéo dài đến khu vực biển Phong Điền, Quảng Điền và phụ cận .

Để định hướng phát triển tài nguyên và sản phẩm DLST. Ngoài các tài nguyên trọng điểm và tài nguyên nằ m trong khu vực trọng điểm; Chúng tôi còn xem xét thêm các tài nguyên bổ sung khác trong phân kỳ phát triển (xem phụ lục 4).

a. Xu hướng phát triển của tiểu vùng

Dựa vào phân tích ma trận SWOT, chúng ta phác thảo được xu hướng phát

triển cho Tiểu vùng I (xem phụ lục 18a) như sau:

- Thứ nhất: Đa dạng hóa các loại hình DLST theo hướng bền vững, cần quan tâm đến chất lượng và không chạy theo số lượng ; Phát triển nhiều chương trình DLST đặc thù; Đẩy mạnh việc khai thác du lịch đường bộ dọc tuyến hành lang Đông Tây .

- Thứ hai: Phát triển nhiều khu du lịch quy mô lớn, kết hợp DLST với du lịch văn hóa, lịch sử.

- Thứ ba: Phát triển dựa trên quy hoạch và có sự giám sát chặt chẽ; Quản lý

tốt công tác tổ chức DLST tại các điểm tài nguyên.

Xu hướng phát triển của tiểu vùng có thể hình thành một tam giác bổ sung hoàn chỉnh cho nhau trong việc khai thác các loại hình và sản phẩm DLST rất đặc trưng, đó là: DLST VQG Phong Nha - DLST biển nhiệt đới (Nhật Lệ, Cảnh Dương; Cửa Việt – Cửa Tùng) - DLST đô thị - Rural ecotourism (Vũng Chùa – Đảo Yến).

b. Định hướng phát triển

Qua việc nghiên cứu tiềm năng DLST của vùng dựa vào khả năng thu hút và khả năng khai thác (xem mục 3.1.2, chương 3) cần phải tập trung ưu tiên đầu tư cho các tài nguyên có lợi thế lớn theo thứ tự, gồm:


- Nhóm 1: VQG Phong Nha – Kẻ Bảng, biển Cửa Tùng - Cửa Việt, biển Nhật Lệ, đảo Cồn Cỏ, là những tài nguyên cần được ưu tiên đầu tư trước nhất .

- Nhóm 2: Vũng Chùa - đảo Yến, biển Vĩnh Thanh - Vĩnh Kim, biển Phong Điền - Quảng Điền, suối khoáng Bang, là những tài ngu yên được ưu tiên tiế p theo.

- Nhóm 3: Phá Hạc Hải, đèo Ngang, hồ Ái Tử, rừng nguyên sinh Rú Lĩnh, Bàu Tró, là những tài nguyên được ưu tiên cuối cùng trong tiểu vùng. Việc đầu tư cần cân nhắc nhằm tạo trục liên kết với các điểm tài nguyên khác.

Qua thực tế nghiên cứu chúng tôi đề xuất định hướng phát triển cho tiểu vùng trong đó đưa ra phân kỳ phát triển cho từng khu vực thể hiện tại bảng 4.2.

Bảng 4.2: Tổng hợp định hướng phát triển của Tiểu vùng I



NỘI DUNG

KHU VỰC

VGQ Phong Nha, Kẻ Bàng – Biển Cửa Tùng – Cửa Việt kéo

Biển Nhật Lệ - Cảnh Dương và dài đến biển Phong Điền, Quảng

phụ cận Điền và phụ cận

1. Phát triển loại hình DLST tiêu biểu


2. Sản phẩm DLST tiêu biểu


3. Phân kỳ phát triển giai đoạn 2011 - 2015

Tham quan, khám phá hang động; DLST nghỉ dưỡng biển, núi, chữa bệnh nước khoáng; Vãn cảnh trên sông, đầm phá; Tìm hi ểu động thực vật, địa chất VQG...

- Tham quan hang động, tìm hiểu động thực vật, địa chất VQG Phong Nha – Kẻ Bàng; DLST kết hợp tìm hiểu cuộc sống dân cư (vùng đệm).

- DLST nghỉ dưỡng núi, biển, đảo: biển Nhật Lệ - Cảnh Dương – Vũng Chùa, đảo Yến.

- DLST nghỉ dưỡng, chữa bệnh suối

khoáng Bang.

- Tham quan, vãn cảnh trên sông Gianh, phá Hạc Hải.

- Phát triển hệ thống đường mòn sinh thái, hoàn thiện công tác quy hoạch phần lõi và tiến hành quy hoạch vùng đệm tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.

- Triển khai đầu tư CSHT, đường

nội bộ và các dịnh vụ khác tại các

DLST nghỉ dưỡng biển, đảo; DLST nông nghiệp kết hợp tham quan làng cổ, làng nghề, tìm hiểu lịch sử, Tìm hiểu động, thực vật khu bảo tồn thiên nhiên…

- Du lịch nghỉ dưỡng biển (Cửa

Việt, Cửa Tùng) và đảo Cồn Cỏ.

- DLST nghỉ dưỡng kết hợp thăm các làng nghề cổ (làng c ổ Phước Tích) và vùng đồng bào dân tộc.

- Phát triển loại hình DLST kết hợp tìm hiểu lịch sử (khu vực Khe sanh, ớng Hóa v.v...)

- Tìm hiểu động, thực vật khu BTTN Phong Điền.


- Tiến hành đầu tư hoàn thiện hthống CSHT, hệ thống đường nội bộ, ngắm cảnh và phát triển các dịch vụ bổ sung tại khu vực biển Cửa Tùng – Cửa Việt; đảo Cồn Cỏ. Phát triển thêm CSVCKT và dịch vụ tại suối khoáng Bang.



NỘI DUNG

KHU VỰC

VGQ Phong Nha, Kẻ Bàng – Biển Cửa Tùng – Cửa Việt kéo

Biển Nhật Lệ - Cảnh Dương và dài đến biển Phong Điền, Quảng

phụ cận Điền và phụ cận


4. Phân kỳ phát triển giai đoạn 2016 - 2020

điểm: Biển Nhật lệ - Cảnh Dương; Vũng Chùa - đảo Yến và các điểm tài nguyên khác…

- Tiếp tục đầu tư CSVCKT và phát

triển thêm các dịch vụ tại các tài nguyên trọng điểm.


- Tiếp tục đầu tư hoàn thiện CSHT&CSVCKT cho các điểm tài nguyên trọng điểm.

- Tiến hành nghiên cứu, triển khai quy hoạch và bước đầu đầu tư CSHT tại các điểm tài nguyên như khu vực Cha Lo – Cổng Trời - Minh Hoá; đường Hồ Chí Minh (đoạn sát VQG Phong Nha).

- Quy hoạch và xây dựng CSHT cho khu vực biển Vĩnh Thanh – Vĩnh Kim, biển Quảng Điền, Phong Điển, làng cổ Phước Tích.

- Quy hoạch và bước đầu đầu tư CSHT tại các tài nguyên rừng nguyên sinh Rú Lĩnh, hồ Ái Tử…

- Hoàn thiện đầu tư CSHT&

CSVCKT các tài nguyên trọng điểm.

- Tiến hành nghiên cứu, quy hoạch và triển khai đầu tư CSHT các tài nguyên như khu vực Darkrong (Quảng Trị), khu vực Khe Gió –

Nam sông Thạch Hãn, khu BTTN

Phong Điền; phá Tam Giang (vùng phía Bắc Huế) v.v...

(Nguồn: Định hướng của tác giả)

Theo phân kỳ phát triển tại bảng 4.2, để hoàn tất các hạng mục đề ra, ngành du lịch và các địa phương VDLBTB cần phải có kế hoạch triển khai cụ thể và có kế hoạch tập trung nguồn vốn đầu tư. Một số tài nguyên mặc dù không phải là tài nguyên trọng điểm và nằm ở nhóm 2 như suối khoáng Bang… nhưng quan thực tế khảo sát, các tài nguyên này đã có hệ thống CSHT&CSVCKT nhất định, cần tiếp tục đầu tư và kêu gọi đầu tư để hoàn thiện.

4.1.3.2Tiểu vùng II: Phía Bắc Thừa Thiên Huế (huyện Hương Trà) - Quảng Ngãi

Tiểu vùng này có mật độ tài nguyên tự nhiên và nhân văn dày đặc. Hạt nhân

DLST của tiểu vùng là 03 khu vực trọng điểm:

- Biển Cảnh Dương – Lăng Cô – núi Bạch Mã – núi Bà Nà và phụ cận.

- Biển Mỹ Khê - Bắc Mỹ An – Non Nước – Cửa Đại – Cù Lao Chàm và phụ cận.

- Khu vực biển Mỹ Khê – Cửa Đại và phụ cận .

Ngoài các tài nguyên trọng điểm và nằm trong khu vực trọng điểm. Chúng

tôi xem xét thêm các tài nguyên bổ sung trong phân kỳ phát triển (xem phụ lục 4).


a. Xu hướng phát triển của tiểu vùng

Dựa vào phân tích ma trận SWOT, chúng ta phác thảo được xu hướng phát

triển cho Tiểu vùng II (xem phục lục 18b) như sau:

- Thứ nhất: Xu hướng phát triển của tiểu vùng mang tính tổng hợp và liên hoàn: Núi, biển, đầm phá, sông, suối kết hợp...; Các loại hình DLST đựơc x ây dựng dựa trên thế mạnh từng tài nguyên. Triển khai quy hoạch cho từng điểm, vùng và liên vùng. Định hướng tốt công tác đầu tư từng điểm tài nguyên .

- Thứ hai: Phát triển nhiều khu DL quy mô lớn như khu nghỉ núi Bạch Mã, khu DL Lăng Cô – Cảnh Dương v.v …, hình thành các trung tâm đô thị du lịch như khu vực Chân Mây... Đầu tư có trọng điểm và phát triển sản phẩm đặc thù ; Phát triển DLST gắn với cộng đồng.

- Thứ ba: Phát triển dựa trên quy hoạch và có sự giám sát chặt chẽ ; Kết hợp

DLST và thế mạnh DLVH của vùng.

b. Định hướng phát triển

Qua việc đánh giá giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên của vùng dựa vào khả năng thu hút và khả năng khai thác (xem mục 3.1.2, chương 3); cần phải tập trung ưu tiên đầu tư cho các tài nguyên có lợi thế lớn theo thứ tự , gồm:

- Nhóm 1: Biển Mỹ Khê – Non Nước, biển Lăng Cô – Cảnh Dương, núi Bà

Nà – suối Mơ, VQG Bạch Mã, biển Nam Ô – Xuân Thiều, biển Thanh Bình. Đây là

những tài nguyên cần được ưu tiên đầu tư trước nhất .

- Nhóm 2: Biển Điện Ngọc, biển Cửa Đạị - Hà Bình, Cù Lao Chàm, biển Mỹ Khê – Cửa Đại (Quảng Ngãi), bán đảo Sơn Trà, Phá Tam Giang – Cầu Hai Là những tài nguyên được ưu tiên tiếp theo.

- Nhóm 3: Biển Rạng, biển Tam Thanh – Tam Hải, núi Hải Vân, suối Voi – Nhị Hồ, suối Tiên, đảo Lý Sơn, núi Sữa. Việc đầu tư các tài nguyên này cần cân nhắc nhằm tạo trục liên kết với các điểm tài nguyên khác . Vốn đầu tư các điểm tài nguyên này nên dựa vào nguồn vốn của địa phương và vốn xã hội hóa.

Qua thực tế nghiên cứu , chúng tôi đề xuất định hướng phát triển của Tiểu

vùng II với phân kỳ phát triển thể hiện tại bảng 4.3 như sau:


Bảng 4.3: Tổng hợp định hướng phát triển của Tiểu vùng II

KHU VỰC

Phát triển loại

hình DLST

Sản phẩm DLST tiêu biểu

Phân kỳ phát triển

2011 - 2015

2016 - 2020


3. Biển Cảnh Dương – Lăng Cô - Bạch Mã

– Bà Nà và phcận

DLST nghỉ dưỡng

biển, núi, đầm phá; DLST tìm hiểu động thực vật; Thể thao biển, đi bộ sinh thái; DLST mạo hiểm; DLST nông nghiệp, nhà vườn; DLST chữa

bệnh nước khoáng

- Du lịch nghỉ biển, núi liên hoàn (Bạch Mã – Lăng Cô – Cảnh Dương; Bà Nà – Xuân Thiều).

- Tham quan, nghỉ dưỡng núi; Tìm hiểu động, thực vật; Đi bộ sinh thái, tìm hiểu dân cư vùng đệm VQG Bạch Mã, Bà Nà.

- Du lịch nghiên cứu tài nguyên biển,

đầm phá (vùng cửa Tử Hiền).

- Du lịch vãn cảnh, lặn biển, thể thao trên cát, trên biển (biển Cảnh Dương, Lăng Cô, Nam Ô, Xuân Thiều)

- Du lịch mạo hiểm (vùng núi Bà Nà;

- Tiếp tục đầu tư phát triển loại hình DLST tại VQG Bạch Mã. Nâng cấp hệ thống CSHT đã có; Phát triển thêm các tuyế n đường mòn và hệ thống dịch vụ; Phát triển thêm CSVC cho các loại hình đặc thù như DLST mạo hiểm v.v…

- Tại khu vực Cảnh Dương – Lăng Cô: Tiếp

tục đầu tư và phát triển hệ thống đường mòn và dịch vụ phụ trợ đến các khu vực khác. Phát triển loại hình DLST lặn biển và thể thao biển.

- Khu Vực Bà Nà – Hải Vân – Nam Ô –

- Tiếp tục đầu tư hoàn thiện cho CSVC và hệ thống dịch vụ cho Lăng Cô, Bạch Mã, Cảnh Dương, Bà Nà, Xuân Thiều, Nam Ô.

- Đầu tư hệ thống CSHT, CSVC tại khu vực Hải Vân, suối voi, Nhị hồ, núi Linh Thái; Khai thác DLST trên đầm phá ở cửa Tư Hiền v.v...

- Nghiên cứu và đầu tư CSHT, CSVC nhằm phát triển các sản phẩm DLST tham quan, nghiên cứu

động thực vật, mạo hiểm tại khu


nóng…

VQG Bạch Mã) .

- Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh nước

Xuân Thiều: Hoàn thiện hệ thống CSVC, hệ

thống đường mòn, đường mòn ngắm cảnh

vực rừng nguyên sinh phía Tây và Tây Nam Bạch Mã v.v…



khoáng nóng (Mỹ An); Du lịch tham

và dịch vụ phụ trợ.




quan nhà vườn Huế.




4. Biển Mỹ Khê - Bắc Mỹ An – Non Nước – Cửa Đại – Cù lao Chàm và phụ cận

DLST nghỉ dưỡng

biển, đảo; Hình thành cụm khu du lịch, khách sạn nghỉ dưỡng, hội nghị, vui chơi giải trí cao cấp; DLST tìm hiểu động thực vật biển, đảo; Lặn biển; Thể thao biển, đi bộ sinh thái; DLST nông nghiệp, nhà vườn. ..

- Du lịch nghỉ biển Mỹ Khê - Bắc Mỹ An, Non Nước, Cửa Đại, Cù lao Chàm. Hình thành các khu nghdưỡng, thể thao chất lượng cao như: Non Nước - Sơn Trà v.v…

- Đi bộ sinh thái, tìm hiểu dân cư cụm Mỹ Khê, đảo Sơn Trà; Cù Lao Chàm, vùng Cửa Đại, Tam Thanh…

- Du lịch nghiên cứu tài nguyên biển, lặn biển tại: Cù Lao Chàm, bán đảo Sơn Trà…

Du lịch thể thao trên cát, trên biển: Bắc Mỹ An, Non Nước; Cửa Đại v.v…

- DLST các vùng nông nghiệp, nhà

vườn Hội An, ven sông Cổ Cò v.v …

- Triển khai quy hoạch 190 ha ven biển cụm Mỹ Khê – Đảo Sơn Trà và quy hoạch 2.200 ha tại đảo Sơn Trà.

- Hình thành các khu DLST, cụm khách sạn nghỉ dưỡng, hội nghị tại Mỹ Khê – Bắc Mỹ An – Non Nước (Đà Nẵng).

- Đầu tư phát triển các sản phẩm DLST như: lặn biển tại bán Đảo Sơn, du lịch trên sông Cổ Cò

- Tiếp tục đầu tư CSHT, phát triển thêm các dịch vụ như hệ thống khách sạn, khu du

lịch... tại Cù Lao Chàm; Phát triển thêm các sản phẩm mới tại các tài nguyên.

- Hoàn thiện dịch vụ du lịch khu vực Điện Ngọc. Từng bước đầu tư CS HT cho biển Tam Thanh – Tam Hải, suối Tiên.

- Hoàn thiện cụm du lịch biển Non Nước – Ngũ Hành Sơn - Bắc Mỹ An – MKhê thành các trung tâm nghỉ dưỡng, hội nghị cao cấp.

- Đẩy nhanh tiến độ đầu tư, h oàn thiện hệ thống dịch vụ cụm Cửa Đại

- Cù Lao Chàm.

- Tiếp tục đầu tư CSHT &CSVC du lịch biển Tam Thanh – Tam Hải, suối Tiên.

- Triển khai quy hoạch và bước đầu đầu tư CS HT Suối nước nóng Tây Viên, khu vực phía Tây Bắc, Nam Trà My, vùng núi Điện Bàn – Tây Duy Xuyên, vùng núi Phước Sơn

Hiệp Đức (dọc đường HCM) v.v…



KHU VỰC

Phát triển loại

hình DLST

Sản phẩm DLST tiêu biểu

Phân kỳ phát triển

2011 - 2015

2016 - 2020


5. Khu vực biển Mỹ Khê – Cửa Đại

(Quảng Ngãi)

và phụ cận

DLST nghỉ dưỡng

biển, DLST vãn cảnh biển, vù ng cửa sông; DLST tìm hiểu động thực vật biển, sông; Thể thao biển…

- DLST tham quan, nghỉ dưỡng tắm biển và loại hình DLST thể thao biển tại khu vực Mỹ Khê, Dung Quất. Đến giai đoạn 2016 – 2020 khai thác khu vực biển thuộc xã Đức Thắng, Đức Minh, Đức Phong (kéo dài qua khu du lịch Tân Định, Minh Tân), biển Sa Huỳnh; DLST đảo Lý Sơn, núi Sữa.

- Phát triển các khu DLST tại vùng biển cửa sông Trà Bồng (phía khu DLST Thiên Đàng).

- DLST tham quan biển, vùng cửa sông Mỹ Khê – Cửa Đại (Quảng Ngãi)

- Đầu tư CSHT khu vực biển Mỹ Khê. Hoàn thiện hệ thống CSVC tại khu vực Dung Quất, Khe Hai.

- Đầu tư thêm CSHT và CSVC, phát tr iển các khu DLST tại vùng biển C ửa Đại, sông Trà Bồng (phía khu DLST Thiên Đàng) tại khu vực Dung Quất.

- Xây dựng đường ven biển nối Tam Kỳ - Quảng Nam.

- Đầu tư đường ven biển khu vực biển xã

Đức Thắng, Đức Minh, Đức Phong.

- Quy hoạch và từng bước đầu tư CSVC cho DLST đảo Lý Sơn, núi Sữa, biển Sa Huỳnh .

- Tiếp tục hoàn thiện CSHT, CSVC

khu vực Dung Quất, Mỹ Khê.

- Từng bước triển khai khai thác các loại hình DLST tại Đảo Lý Sơn; núi

Sữa .

- Đẩy mạnh việc đầu tư tại khu vực

biển Sa Huỳnh.

- Triển khai quy hoạch và đầu tư CSHT cho khu vực vùng núi Trà Bồng – Sơn Tịnh – Tư Nghĩa; Khu vực vùng núi Sơn Hà – Minh Long v.v…

(Nguồn: Định hướng của tác giả)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2023