Điều Kiện Lao Động Của Nhân Viên Y Tế Qua Phỏng Vấn


Bảng 3. 7. Kết quả xét nghiệm vi khuẩn hiếu khí trong không khí tại các cơ sở y tế nghiên cứu (n = 300)


TT


Cơ sở y tế


TB ± ĐLC

Giá trị đo (Min-Max)

Số mẫu

không đạt TCVS

Số lượng

Tỷ lệ(%)

1

Bệnh viện Phụ sản (n=50)

668 ± 841

86 - 5145

18

36,0

2

Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt

(n=50)

597 ± 545

130- 3870

20

40,0

3

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng

(n=50)

640 ± 670

105- 4415

17

34,0

4

Bệnh viện Đa khoa Quận Ô

Môn (n=50)

716 ± 602

90- 2320

23

46,0

5

Trung tâm Y tế HuyệnThới Lai

(n=50)

733 ± 562

150- 3100

22

44,0

6

Trung tâm Y tế HuyệnPhong

Điền (n=50)

586 ± 627

96- 4800

19

38,0

Tổng

664 ± 647

86- 5145

119

39,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.

Tổng số mẫu đo được là 300 mẫu, số lượng vi khuẩn hiếu khí trung bình là 664 ± 647 cfu/m3, dao động từ 86 - 5145 cfu/m3 và có 119 mẫu không đạt TCVSCP chiếm tỷ lệ là 39,7%.

Bảng 3. 8. Kết quả xét nghiệm nấm mốc trong không khí tại các cơ sở y tế (n=300)


TT


Cơ sở y tế


TB ± ĐLC

Giá trị đo (Min-Max)

Số mẫu

không đạt TCVS

Số lượng

Tỷ lệ(%)

1

Bệnh viện Phụ sản (n=50)

840 ± 683

210 - 2230

22

44,0

2

Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt

492 ± 281

170 - 1660

15

30,0




(n=50)





3

Bệnh viện Tai - Mũi - Họng

(n=50)

479 ± 345

190 - 2100

12

24,0

4

Bệnh viện Đa khoa Quận Ô

Môn (n=50)

462 ± 326

140 - 1810

16

32,0

5

Trung tâm Y tế Huyện Thới Lai

(n=50)

559 ± 326

230 - 1630

19

38,0

6

Trung tâm Y tế Huyện Phong

Điền (n=50)

539 ± 335

130 - 2080

18

36,0

Tổng

560 ± 423

130 - 2230

102

34,0

Tổng số mẫu đo được là 300 mẫu, số lượng nấm mốc trong không khí trung bình là 560 ± 423 cfu/m3, dao động từ 130 - 2230 cfu/m3 và có 102 mẫu không đạt TCVSCP chiếm tỷ lệ là 34,0%.


3.1.3. Điều kiện lao động của nhân viên y tế qua phỏng vấn

Bảng 3. 9. Tỷ lệ NVYT được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (n = 626)


TT

Phương tiện bảo hộ cá nhân

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1

Găng tay

579

92,5

2

Khẩu trang

626

100,0

3

Áo choàng

612

97,8

4

626

100,0

5

Kính bảo hộ/mạng che mặt (n = 126)

126

100,0

Kết quả khảo sát trên 626 NVYT tham gia nghiên cứu cho thấy: 100% NVYT được trang bị khẩu trang, mũ hay kính bảo hộ/mạng che mặt (khi tiến hành phẫu thuật, thủ thuật có nguy cơ văng bắn máu, dịch cơ thể từ người bệnh); 92,5% NVYT được trang bị găng tay, 97,8% được trang bị áo choàng.

Hình 3 1 Tự đánh giá các yếu tố điều kiện lao động của NVYT n 626 Phỏng 1

Hình 3. 1. Tự đánh giá các yếu tố điều kiện lao động của NVYT (n = 626)

Phỏng vấn 626 NVYT cho thấy khối lượng công việc cao và căng thẳng được đa số phản ánh, lần lượt là 81,2% và 73,5%; tiếp xúc với VSV và hơi khí độc, hóa chất cũng là điều kiện lao động không thuận lợi của 48,9%- 63,1% NVYT.



Hình 3 2 Nguy cơ tiếp xúc với vi sinh vật do tai nạn lao động của NVYT n 626 2


Hình 3. 2. Nguy cơ tiếp xúc với vi sinh vật do tai nạn lao động của NVYT (n = 626)

Khảo sát 626 NVYT có 386 trường hợp có công việc thường xuyên tiếp xúc với máu và dịch thể của người bệnh chiếm 61,7%; 78 trường hợp đã từng bị tổn thương do VSN chiếm 12,5%; 45 trường hợp đã từng bị văng bắn máu và dịch cơ thể của người bệnh vào người chiếm 7,2%.

Hình 3 3 Hoàn cảnh xảy ra tổn thương do vật sắc nhọn n 78 Trong 78 trường hợp 3

Hình 3. 3. Hoàn cảnh xảy ra tổn thương do vật sắc nhọn (n = 78)

Trong 78 trường hợp từng bị tổn thương do VSN, nguyên nhân phổ biến nhất là tiêm truyền chiếm 37,2%, thấp nhất là xử lý CTYT chiếm 14,1%.


3.1.4. Kiến thức, thực hành phòng bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật của nhân viên y tế

3.1.4.1. Kiến thức phòng chống bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật của nhân viên y tế

Bảng 3. 10. Kiến thức về phòng lây nhiễm bệnh nghề nghiệp ở NVYT (n=626)

TT

Nội dung kiến thức

Kiến thức đạt

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1

Vệ sinh bàn tay

344

55,0

2

Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân

354

56,5

3

Dự phòng cách ly

407

65,0

4

Phòng chống dịch

464

74,1

5

Khử khuẩn - tiệt khuẩn

458

73,2

6

Quản lý đồ vải y tế

518

82,7

7

Quản lý CTYT

498

79,6

8

Vệ sinh bề mặt môi trường

528

84,3

9

Quản lý sức khỏe NVYT

391

62,5

10

Kiến thức về bệnh viêm gan B,C

394

62,9

Kiến thức về phòng ngừa lây nhiễm BNN của NVYT được chia thành 10 nội dung. Nội dung về vệ sinh bề mặt môi trường có tỷ lệ đạt cao nhất là 84,3%, nội dung vệ sinh bàn tay có tỷ lệ đạt thấp nhất là 55,0%. Các nội dung còn lại dao động từ 56,5% - 82,7%.


232

(37,1%)

394

(62,9%)

Đạt Không đạt


Hình 3. 4. Kiến thức chung về phòng lây nhiễm bệnh nghề nghiệp ở NVYT (n=626)

Kiến thức chung về phòng lây nhiễm BNN của 626 NVYT tham gia nghiên cứu đạt 62,9%.

Bảng 3. 11. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về bệnh viêm gan B, C (n=626)

TT

Nội dung kiến thức

Kiến thức đạt

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1

Tác nhân gây bệnh viêm gan B, C

434

69,3

2

Đường lây truyền bệnh viêm gan B, C

431

68,8

3

Biến chứng của viêm gan B, C

405

64,7

4

Triệu chứng của bệnh viêm gan B, C

385

61,5

5

Biện pháp phòng nhiễm vi rút viêm gan B, C

420

67,1

6

Các xét nghiệm sàng lọc viêm gan B, C

396

63,3

Kết quả nghiên cứu trên 626 NVYT cho thấy kiến thức về bệnh viêm gan B đạt từ 61,5-69,3%, trong đó tỷ lệ NVYT có kiến thức đạt về các tác nhân gây bệnh là 69,3%, đường lây truyền bệnh là 68,8%, biến chứng của bệnh là 64,7%, triệu chứng của bệnh là 61,5%, biện pháp phòng nhiễm vi rút VGB, VGC là 67,1%, các xét nghiệm sàng lọc VGB, VGC là 63,3%.


Bảng 3. 12. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về biện pháp phòng nhiễm vi rút viêm gan B, C trong cơ sở y tế (n=626)

TT

Nội dung kiến thức

Kiến thức đạt

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1

Tiêm phòng vắc xin viêm gan B khi chưa bị

bệnh

444

70,9

2

Phòng ngừa chuẩn

492

78,6

3

Phòng ngừa tổn thương qua da

479

76,5

4

Ngăn ngừa phơi nhiễm với máu, dịch qua niêm

mạc

507

81,0

5

Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm

521

83,2

Khảo sát 626 NVYT kiến thức về các biện pháp phòng nhiễm vi rút VGB, VGC trong CSYT cho thấy tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt ở nội dung tiêm phòng vắc xin VGB khi chưa bị bệnh là 70,9%, phòng ngừa chuẩn là 78,6%, phòng ngừa tổn thương qua da là 76,5%, ngăn ngừa phơi nhiễm với máu, dịch qua niêm mạc là 81,0%, điều trị dự phòng sau phơi nhiễm là 83,2%.

Hình 3 5 Tỷ lệ NVYT biết về tác nhân gây bệnh do vi sinh vật gây ra trong môi 4

Hình 3. 5. Tỷ lệ NVYT biết về tác nhân gây bệnh do vi sinh vật gây ra trong môi trường lao động (n = 626)


Tỷ lệ NVYT biết về tác nhân gây bệnh do VSV gây ra trong MTLĐ như sau: 69,3% đối với HBV, 54,0% đối với HCV, 74,8% đối với HIV, 61,0% đối với vi khuẩn lao, 60,2% là do một số tác nhân khác.

3.1.4.2. Thực hành phòng chống bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật của NVYT


Hình 3 6 Thực hành chung về phòng lây nhiễm nghề nghiệp ở NVYT n 626 Về thực 5

Hình 3. 6. Thực hành chung về phòng lây nhiễm nghề nghiệp ở NVYT (n=626)

Về thực hành, nghiên cứu thực hiện đánh giá thực hành trực tiếp của 626 NVYT cho thấy tỷ lệ thực hành chung về phòng lây nhiễm BNN đối tượng nghiên cứu đạt 75,4 %.

Bảng 3. 13. Thực hành đúng về phòng bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở NVYT (n=626)


TT


Nội dung thực hành

Thực hành đạt

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

1

Vệ sinh tay thường quy

390

62,3

2

Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân

502

80,2

3

Quản lý CTYT

482

77,0

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2024