Vài Nét Cơ Bản Về Huyện Bình Gia – Tỉnh Lạng Sơn


Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Vài nét cơ bản về huyện Bình Gia – tỉnh Lạng Sơn

3.1.1. Vị trí địa lý


Hình 3 1 Bản đồ hành chính huyện Bình Gia Phú Lương là một huyện miền núi 1

Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Bình Gia


Phú Lương là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái

Nguyên có đường quốc lộ 3 chạy qua huyện với chiều dài 38 km, nằm

trong tọa độ

địa lý từ

21036 đến

21055 độ

vĩ bắc, 105037 đến 105046 độ

kinh đông; Phía phía Tây Bắc giáp huyện Định Hóa, phía Tây Nam giáp

huyện Đại Từ, phía

Đông Bắc giáp huyện Chợ

Mới tỉnh Bắc Kạn, phía

Đông giáp huyện Đồng Hỷ, phía Nam giáp với thành phố Thái Nguyên.

Toàn huyện có diện tích khoảng 369.34 km2, dân số trung bình 107.230

người

với 16 đơn vị

hành chính

cấp xã/phường gồm 2 thị

trấn và 14 xã,

mật độ dân số trung bình 290 người/km2.

Bảng 3.1. Diện tích, Dân số, mật độ dân số huyện Bình Gia chia theo xã, phường, thị trấn năm 2015


TT


Đơn vị

Diện

tích (Km2)

Số thôn (ấp,

bản, tổ nhân dân)

Dân số

trung bình (Người)

Mật độ dân

số (Người/Km2)

1

TT Đu

0.213

6

4.007

18.821

2

TT Giang Tiên

3.812

8

3.614

948

3

Xã Sơn Cẩm

16.824

19

12.276

730

4

Xã Cổ Lũng

16.969

18

8.959

528

5

Xã Phấn Mễ

25.310

26

10.626

420

6

Xã Vô Tranh

18.376

25

8.368

455

7

Xã Tức Tranh

25.594

24

8.748

342

8

Xã Phú Đô

22.201

25

5.419

244

9

Xã Yên Lạc

42.976

23

6.948

162

10

Xã Động Đạt

39.887

23

10.301

258

11

Xã Ôn Lương

17.696

10

3.229

182

12

Xã Phủ Lý

15.485

12

2.956

191

13

Xã Hợp Thành

8.985

10

2.597

289

14

Xã Yên Đổ

35.611

17

6.598

185

15

Xã Yên Ninh

49.475

16

6.456

130

16

Xã Yên Trạch

29.926

12

6.128

107.230

205

TỔNG SỐ

369.34

274

290

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú


Lương


3.1.2. Địa hình

Là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có địa hình tương đối phức tạp và nhiều đồi núi dốc. Đây là mặt khó khăn của huyện trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải. Có thể chia thành 4 dạng địa hình như sau:

­ Địa hình núi đá phía Tây và Tây Nam

­ Địa hình núi đá dốc từ 250C đến 300C chiếm 70% diện tích tự nhiên.

­ Các dải thung lũng hẹp chiếm 3,5%

­ Các dải thoải có độ dốc từ 150C đến 200C có khoảng 4000ha.

Huyện Phú Lương nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng núi thấp và vùng bát úp, có độ dốc trung bình 200 ­ 500m so với mặt nước biển. Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc trung trình từ 15 ­ 20m, địa hình tương đối phức tạp bao gồm cả đồng bằng, đồi núi và núi đá, hệ thống sông suối, ao hồ khá phong phú nhưng chủ yếu là quy mô nhỏ và phân bố không đều.

3.1.3. Khí hậu

Phú Lương có điều kiện khí hậu đa dạng mang đậm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đặc trung của khí hậu Việt Nam. Trong năm khí hậu được chia làm 2

mùa rò rệt; mùa nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình khoảng

25 ­ 270C; mùa đông khô hạn và giá lạnh, thời gian khô hạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 10 ­180C có khi lạnh xuống 4 ­ 50C. Lượng mưa trong năm tương đối lớn chủ yếu tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9. Độ ẩm không khí vào mùa mưa trung bình từ 80­85%, còn mùa khô khoảng 12­ 15%.

3.1.4. Thuỷ văn

Phú Lương có mạng lưới sông, suối, ao, hồ tuy nhỏ nhưng khá phong phú chạy dọc qua 5 xã (Yên Đổ, thị trấn Đu, Phấn Mễ, thị trấn Giang Tiên,


Cổ Lũng) trong đó có 4 xã (Phú Đô, Vô Tranh, Tức Tranh, Sơn Cẩm) nằm

bên sông Cầu là con sông quan trọng nhất được bắt nguồn từ tỉnh Bắc

Kạn, vừa là nơi phân chia địa giới giữa hai huyện Phú Lương và Đồng Hỷ vừa là nơi mang lại nguồn nước phong phú cho huyện.

Với điều kiện khí hậu, thuỷ văn như trên đã tác động rất lớn đến quá trình sản xuất và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. Vào mùa mưa với lượng nước phong phú, nhiệt độ nóng ẩm thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là lúa, ngô, khoai, lạc, chè và các loại cây ăn quả khác, về mùa khô không đủ nước tưới một phần do rừng đầu nguồn bị tàn phá nên khả năng sinh thuỷ kém.

3.1.5. Các nguồn tài nguyên

­ Tài nguyên đất: Theo kết quả phúc tra bổ sung chỉnh lý bản đồ theo

tỷ lệ 1/50.000 bằng phương pháp định lượng FAO/UNECO do viện quy

hoạch và thiết kế nông nghiệp xây dựng. Toàn huyện có 4 nhóm đất chính: Đất phù sa, đất đen, đất xám bạc mầu, đất đỏ. Diện tích đất của huyện được phân cấp làm 5 mức như sau:

­ Từ 0

­ Từ > 8

­ Từ >15

80 chiếm 7% tổng quỹ đất

150 chiếm 12% tổng quỹ đất

250 chiếm 11% tổng quỹ đất

­ Từ > 250 chiếm 50% tổng quỹ đất

­ Các loại đất khác chiếm 20%.

Phần lớn diện tích đất của huyện có tầng đất dày trung bình và tầng

mỏng do đó phần nào huyện.

ảnh hưởng tới phát triển kinh tế hộ

nông dân của

Bảng 3.2. Phân loại độ dày tầng đất của huyện năm 2012


STT

Độ dày tầng đất

Tỷ lệ (%)

Ghi chú

1

Tầng dày

9,5


2

Tầng dày trung bình

38,5



3

Tầng mỏng

52


Nguồn: Báo cáo tài nguyên và Môi trường huyện Phú Lương năm

2012


­ Tài nguyên nước: Huyện có nguồn nước mặt tương đối phong phú, song sự phân bố không đồng đều. Nguồn nước ngập cũng tương đối phong phú, chất lượng nước nói chung là tốt đảm bảo phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của đồng bào trong huyện.

­ Tài nguyên rừng: Phú Lương là một huyện vùng cao, khí hậu nhiệt đới nên thực vật ở đây phong phú và đa dạng, có nhiều gỗ quý. Song đến nay trữ lượng còn thấp, hiện đang có các chương trình phục vụ bền và phát triển rừng. Năm 2012 tỷ lệ độ che phủ rừng ổn định ở mức 45% công tác quản lý, bảo vệ rừng được thực hiện tốt, phát huy được hiệu quả của kinh tế rừng, đặc biệt quan tâm đến công tác trồng rừng và làm giàu rừng; trong

năm đã trồng mới là 896 ha đạt 119% kế hoạch; sản lượng gỗ khai thác

ước đạt 38.000 m3 = 233% kế hoạch; thực hiện tốt công tác tuyên truyền phòng chống cháy rừng, tuần tra, kiểm soát việc khai thác rừng, vận chuyển gỗ và động vật trái phép trên địa bàn phát hiện 41 vụ vi phạm hành chính, tịch thu 31,7 m3 gỗ các loại.

­ Tài nguyên khoáng sản: Tuy có nhiều loại khoáng sản như Thiếc,

Chì, Titan, Than có trữ

lượng lớn như

vậy nhưng Phú Lương khai thác

chưa đáng kể tài nguyên khoáng sản còn nằm ở dạng tiềm năng là chính.

Trong năm 2012, huyện đã tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài

nguyên, môi trường trên địa bàn; thực hiện các biện pháp ngăn chặn hoạt

động khai thác, chế

biến khoáng sản trái phép, xử

lý nghiêm đối với các

trường hợp vi phạm; nhìn chung hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản

trên địa bàn cơ bản ổn định. Việc quản lý về môi trường được quan tâm

thực hiện, tập trung kiểm tra, tuyên truyền, hướng dẫn các cơ sở sản xuất kinh doanh và người dân thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hưởng ứng “ngày môi trường thế giới”; thẩm định và xác nhận cam


kết bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp và hộ gia đình sản xuất kinh doanh, chăn nuôi trên địa bàn. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường tại một số đơn vị khai thác khoáng sản, các trang trại chăn nuôi vẫn còn và cần chấn chỉnh, quản lý triệt để trong thời gian tới.

­ Về truyền thống: Nhân dân các dân tộc Phú Lương giàu lòng yêu

nước, là một huyện có nhiều dân tộc sinh sống nên nhiều phong tục tập quán của từng dân tộc, nhưng nhìn chung huyện không có phong tục, lễ hội

gì nổi bật ngoài hội đền Đuổm tổ năm.

chức vào ngày 6 tháng 1 âm lịch hàng

3.1.6. Tình hình quản lý và sử dụng đất

Công tác quản lý đất đai trong năm 2012 tập trung chỉ


đạo công tác

quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt là các trường hợp vi phạm về pháp luật đất đai; thực hiện phương án đẩy nhanh tiến độ cấp đổi và cấp mới giấy

chứng nhận quyền sử

dụng đất theo hệ

thống bản đồ

chính quy; hoàn

thiện bản đồ

quy hoạch và báo cáo quy hoạch sử

dụng đất cấp xã, cấp

huyện đến năm 2020, kế

hoạch sử

dụng đất 05 năm 2011 ­ 2015; thẩm

định phương án bồi thường giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, trình tỉnh giao đất cho các đơn vị đầu tư xây dựng các công trình, dự án đảm bảo kịp thời, đúng quy định.

Tổng số hồ sơ đăng ký cấp đổi, hồ sơ biến động và đăng ký lần đầu

là 5.418 hồ

sơ, giải quyết xong 4.928 hồ sơ = 91%, còn 490 hồ sơ

đang

trong quá trình thẩm tra giải quyết; cấp 6.935 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình và cá nhân.

Bảng 3.3. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của huyện năm 2012

ĐVT: ha



Đơn vị

Tổng diện tích đất theo địa giới hành

chính

Chia ra


Đất Nông nghiệp


Đất lâm nghiệp

Đất nuôi trồng Thuỷ

sản


Đất ở


Đất chuyên dùng


Đất chưa sử dụng

TT Đu

212,90

93,64

14,95

3,14

31,82

64,32

5,03

TT Giang Tiên

381,23

116,60

102,86

6,32

30,20

112,25

13,00

Xã Sơn Cẩm

1.683,59

628,31

270,65

20,29

177,74

541,48

45,12

Xã Cổ Lũng

1.696,92

850,12

322,25

59,92

83,32

381,31

0,00

Xã Phấn Mễ

2.531,00

1.331,62

488,23

19,65

97,31

562,33

31,86

Xã Vô Tranh

1.837,60

1.123,92

289,54

36,64

81,82

290,80

14,88

Xã Tức Tranh

2.559,35

1.342,07

885,81

43,52

74,38

209,87

3,70

Xã Phú Đô

2.258,81

740,28

967,34

41,31

260,42

149,51

99,95

Xã Yên Lạc

4.297,56

965,10

2.447,00

17,92

62,07

223,24

582,23

Xã Động Đạt

3.988,71

1.454,21

1.837,92

86,66

84,88

478,39

46,65

Xã Ôn Lương

1.769,58

556,59

968,42

100,29

32,65

74,85

36,78

Xã Phủ Lý

1.548,50

438,89

913,46

61,75

29,57

88,88

15,95

Xã Hợp Thành

898,54

345,69

435,82

20,82

27,29

60,60

8,32

Xã Yên Đổ

3.561,14

782,74

2.377,73

108,40

61,20

180,00

51,07

Xã Yên Ninh

4.718,61

944,48

3.250,96

68,36

77,39

281,35

96,11

Xã Yên Trạch TỔNG SỐ

2.990,03

36.934,33

619,37

12.333,63

1.746,53

17.319,47

140,06

835,05

274,96

1.487,02

158,16

3.857,34

51,05

1.101,70



Theo số

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lương năm 2012

liệu thống kê của huyện năm 2012, tổng diện tích đất tự

nhiên của huyện là 36.934,33 ha trong đó có 08 xã, thị trấn có diện tích đất tự nhiên dưới 2.000 ha và 08 đơn vị có diện tích trên 2.000 ha. Phân theo địa giới hành chính thì diện tích lớn nhất thuộc về xã Yên Ninh là 4.718,61 ha chiếm 12,78 %, đơn vị có diện tích đất thấp là thị trấn Đu gồm 212.90 ha chiếm có 0,58 % tổng diện tích trong toàn huyện.


Đất nông nghiệp Đất nuôi thuỷ sản Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất khu dân cư

Đất chưa sử dụng

Cơ cấu (%)

10.4

4

2.9

33.4

2.3

46.9


Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2012

Qua khảo sát tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn huyện cho thấy

tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 36.934,33 ha và ổn định trong thời kỳ dài. Cơ cấu đất đai được phân bố như sau: Đất nông nghiệp 12.333,63 ha chiếm 34,4% trong đó đất trồng cây hàng năm 5.805,31 ha, đất trồng cây lâu năm 6.528,34 ha. Đất nuôi trồng thủy sản 835.05 ha chiếm 2,3%. Đất

lâm nghiệp

17.319,47ha chiếm 46,9% trong đó rừng tự

nhiên chiếm

4.066,32ha, rừng trồng 13.253,15 ha. Đất chuyên dùng 3.857,34ha chiếm

10,4%, đất khu dân cư 1.487,02ha chiếm 4,0%, đất chưa sử 1.101,70ha chiếm 2,9%.

dụng


Bảng 3.4: Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của huyện năm 2012


Chỉ tiêu

Số lượng (ha)

Cơ cấu (%)

Tổng DT đất tự nhiên

36.934,33

100

I. Đất nông nghiệp

12.333,63

33,4

1. Đất trồng cây hàng năm

5.805,31

15,7

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 28/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí