Nghiên cứu tạo, nhân phôi vô tính và rễ bất định cây ngũ gia bì chân chim Schefflera octophylla Lour. Harms - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tạo, nhân phôi vô tính và rễ bất định cây ngũ gia bì chân chim Schefflera octophylla Lour. Harms - 1


HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-------------------------------


HUỲNH THỊ LŨY


NGHIÊN CỨU TẠO, NHÂN PHÔI VÔ TÍNH VÀ RỄ BẤT ĐỊNH CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM

(Schefflera octophylla Lour. Harms)


LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM


HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

------------------------------


NGHIÊN CỨU TẠO, NHÂN PHÔI VÔ TÍNH VÀ RỄ BẤT ĐỊNH CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM

(Schefflera octophylla Lour. Harms)


Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Mã số: 9 42 01 12


LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. TS. Nguyễn Hữu Hổ

2. PGS.TS. Bùi Văn Lệ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022


Tôi xin cam đoan luận án: “Nghiên cứu tạo, nhân phôi vô tính và rễ bất định cây Ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla Lour. Harms)” là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Hữu Hổ và PGS.TS. Bùi Văn Lệ. Nội dung nghiên cứu và các kết quả trong đề tài này hoàn toàn trung thực. Toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu chưa từng được sử dụng để công bố trong các công trình nghiên cứu để nhận học vị, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam đoan này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 05 năm 2022

Tác giả


Huỳnh Thị Lũy


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Bùi Văn Lệ và đặc biệt TS. Nguyễn Hữu Hổ, là những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu để tôi hoàn thành luận án này.

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Phòng Đào tạo, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Sinh học nhiệt đới đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh Phú Yên, đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu.

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các anh chị em của phòng Công nghệ gen

– Viện Sinh học nhiệt đới, đã rất tận tình tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cũng như thời gian quý báu để tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.

Sự quan tâm và động viên của các Thầy Cô, anh chị em của Viện Sinh học nhiệt đới là động lực lớn cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Chân thành cảm ơn!


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 05 năm 2022

Tác giả


Huỳnh Thị Lũy


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG ix

DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ xi

TÓM TẮT xv

SUMMARY xvii

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu của đề tài 2

2.1. Mục tiêu tổng quát 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

3.1. Ý nghĩa khoa học 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4.1. Đối tượng nghiên cứu 3

4.2. Phạm vi nghiên cứu 3

5. Tính mới của đề tài 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1. Giới thiệu về Ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla Lour. Harms) 5

1.1.1. Nguồn gốc và phân bố 5

1.1.2. Đặc điểm sinh học – sinh thái 6

1.1.3. Thành phần hóa học và công dụng 7

1.1.3.1. Thành phần hóa học 7

1.1.3.2. Công dụng 10

1.2. Tình hình nghiên cứu về phôi vô tính, rễ bất định ở một số loài thuộc các chi quan trọng ở họ Ngũ gia bì (Araliaceae) 11

1.2.1. Chi Panax 11

1.2.1.1. Phôi vô tính 11

1.2.1.2. Rễ bất định 14

1.2.2. Chi Acanthopanax 15

1.2.2.1. Phôi vô tính 15

1.2.2.2. Rễ bất định 16

1.2.3. Chi Polyscias 17

1.2.4. Chi Schefflera 18

1.2.4.1. Schefflera octophylla (Lour.) Harms 18

1.2.4.2. Schefflera arboricola (Hayata) Merr 18

1.2.4.3. Schefflera leucantha Viguier .................................................................................19`

1.2.4.4. Didymopanax morototoni (Aublet) Decaisne et Planchon. 19

1.3. Sự phát sinh phôi vô tính 20

1.3.1. Cơ sở khoa học của sự phát sinh phôi vô tính 20

1.3.2. Một số nghiên cứu về sự phát sinh phôi vô tính 22

1.4. Sự hình thành rễ bất định 29

1.4.1. Cơ sở khoa học của sự hình thành rễ bất định 29

1.4.2. Một số nghiên cứu về sự hình thành rễ bất định 31

CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 35

2.1. Nguồn mẫu – Vật liệu nuôi cấy 35

2.1.1. Nguồn mẫu 35

2.1.2. Tạo vật liệu nuôi cấy ban đầu 35

2.2. Nội dung nghiên cứu 36

2.2.1. Nội dung 1. Tạo phôi vô tính 36

2.2.2. Nội dung 2. Nhân phôi vô tính 36

2.2.3. Nội dung 3. Tạo rễ bất định 36

2.2.4. Nội dung 4. Nhân rễ bất định 36

2.3. Nội dung 1. Tạo phôi vô tính 39

2.3.1. Tạo phôi vô tính trực tiếp từ mô lá 39

2.3.1.1. Ảnh hưởng của auxin (NAA/IBA) và môi trường khoáng đến sự tạo phôi trực tiếp từ mô lá 39

2.3.1.2. Ảnh hưởng của sự kết hợp auxin và BA đến sự tạo phôi trực tiếp từ mô lá 39

2.3.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ đường và điều kiện chiếu sáng đến sự tạo phôi trực tiếp từ mô lá 40

2.3.1.4. Ảnh hưởng của nước dừa đến sự tạo phôi trực tiếp từ mô lá 40

2.3.1.5. Tạo cây con in vitro hoàn chỉnh từ phôi vô tính 40

2.3.1.6. Trồng cây con ở chậu đất 41

2.3.2. Tạo phôi vô tính gián tiếp qua mô sẹo từ nuôi cấy mô lá 41

2.3.2.1. Tạo phôi vô tính gián tiếp qua mô sẹo mảnh lá (10 x 10 mm) 41

2.3.2.2. Tạo phôi vô tính gián tiếp qua mô sẹo mảnh lá (3 x 10 mm) 43

2.4. Nội dung 2. Nhân phôi vô tính 44

2.4.1. Nhân phôi trên môi trường đặc 44

2.4.2. Nhân phôi trong môi trường lỏng 44

2.4.2.1. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến sự tạo phôi thứ cấp qua nuôi lỏng lắc

............................................................................................................................................. 44

2.4.2.2. Ảnh hưởng của khối lượng phôi nuôi cấy đến sự tăng trưởng sinh khối phôi 45

2.4.2.3. Ảnh hưởng của kích thước phôi nuôi cấy đến sự tạo phôi thứ cấp 45

2.4.2.4. Ảnh hưởng của nồng độ đường đến sự tăng trưởng sinh khối phôi 45

2.4.2.5. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến sự tăng trưởng sinh khối phôi 45

2.4.2.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước dừa đến sự tạo phôi thứ cấp 46

2.4.2.7. Tạo cây con từ phôi nuôi lỏng lắc 46

2.4.3. Quan sát cấu trúc giải phẫu phôi sơ cấp và thứ cấp 46

2.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định 46

2.5. Nội dung 3. Tạo rễ bất định 46

2.5.1. Tạo rễ bất định trực tiếp từ mô lá 46

2.5.1.1. Ảnh hưởng của auxin (NAA/IBA) và môi trường khoáng đến sự tạo rễ bất định trực tiếp từ mô lá 46

2.5.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ đường đến sự tạo rễ bất định trực tiếp từ mô lá 47

2.5.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng đến sự tạo rễ bất định trực tiếp từ mô lá 47

2.5.1.4. Khảo sát hình thái giải phẫu rễ tái sinh trực tiếp từ mô lá 48

2.5.2. Tạo rễ bất định từ chồi 48

2.5.2.1. Tạo rễ bất định từ chồi có nguồn gốc từ đốt thân cây vườn ươm 48

2.5.2.2. Tạo rễ bất định từ chồi đốt thân cây in vitro 49

2.5.2.3. Tạo rễ bất định từ chồi có nguồn gốc phôi vô tính 49

2.6. Nội dung 4. Nhân rễ bất định trong môi trường lỏng 50

2.6.1. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến sự phân nhánh của rễ 50

2.6.2. Ảnh hưởng của nồng độ đường đến sự tăng trưởng sinh khối rễ 50

2.6.3. Ảnh hưởng của khối lượng rễ nuôi cấy đến sự tăng trưởng sinh khối rễ 50

2.6.4. Khảo sát diễn biến tăng trưởng sinh khối rễ theo thời gian 50

2.7. Điều kiện nuôi cấy in vitro 51

2.8. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 51

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52

3.1. Tạo phôi vô tính 52

3.1.1. Tạo phôi vô tính trực tiếp từ mô lá 52

3.1.1.1. Ảnh hưởng của auxin (NAA/IBA) và môi trường khoáng đến sự tạo phôi vô tính trực tiếp từ mô lá 52

3.1.1.2. Ảnh hưởng của sự kết hợp NAA và BA đến sự tạo phôi vô tính trực tiếp từ mô lá

............................................................................................................................................. 57

3.1.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ đường và điều kiện chiếu sáng đến sự tạo phôi vô tính trực tiếp từ mô lá 60

3.1.1.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước dừa đến sự tạo phôi vô tính trực tiếp từ mô lá 62

3.1.1.5. Tạo cây con hoàn chỉnh từ phôi vô tính 64

3.1.1.6. Trồng cây con ở chậu đất 66

3.1.2. Tạo phôi vô tính gián tiếp 66

3.1.2.1. Tạo phôi vô tính gián tiếp qua mô sẹo mảnh lá (10 x 10 mm) 66

3.1.2.2. Tạo phôi vô tính gián tiếp qua mô sẹo mảnh lá (3 x 10 mm) 76

3.2. Nhân phôi vô tính 80

3.2.1. Nhân phôi trên môi trường đặc 80

3.2.2. Nhân phôi trong môi trường lỏng 82

3.2.2.1. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến sự tạo phôi thứ cấp 82

3.2.2.2. Ảnh hưởng của khối lượng phôi nuôi cấy đến sự tăng trưởng sinh khối phôi 83

3.2.2.3. Ảnh hưởng của kích thước phôi đến sự tạo phôi thứ cấp 86

3.2.2.4. Ảnh hưởng của nồng độ đường đến sự tăng trưởng sinh khối phôi 88

3.2.2.5. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến sự tăng trưởng sinh khối phôi 90

3.2.2.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước dừa đến sự hình thành phôi thứ cấp 91

3.2.2.7. Tạo cây con từ phôi nuôi lỏng lắc 92

3.2.3. Quan sát cấu trúc giải phẫu phôi sơ cấp và phôi thứ cấp 93

3.3. Tạo rễ bất định 96

3.3.1. Tạo rễ bất định trực tiếp từ mô lá 96

3.3.1.1. Ảnh hưởng của auxin (NAA/IBA) và môi trường khoáng đến sự tạo rễ bất định trực tiếp từ mô lá 96

3.1.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ đường đến sự tạo rễ bất định trực tiếp từ mô lá 104

3.1.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng đến sự tạo rễ bất định trực tiếp từ mô lá 106

3.1.1.4. Minh họa sự tái sinh rễ trực tiếp và khảo sát hình thái giải phẫu rễ tái sinh trực tiếp

........................................................................................................................................... 109 3.3.2. Tạo rễ bất định từ chồi ............................................................................................. 111

3.3.2.1. Tạo rễ bất định từ chồi có nguồn gốc từ đốt thân cây vườn ươm 111

3.3.2.2. Tạo rễ bất định từ chồi đốt thân cây in vitro 113

3.3.2.3. Tạo rễ bất định từ chồi có nguồn gốc phôi vô tính 115

3.4. Nhân rễ bất định trong môi trường lỏng 117

3.4.1. Ảnh hưởng của NAA, IBA đến sự phân nhánh rễ 117

3.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ đường đến sự tăng trưởng sinh khối rễ 121

3.4.3. Ảnh hưởng của khối lượng rễ nuôi cấy đến tăng trưởng sinh khối của rễ 123

3.4.4. Khảo sát diễn biến tăng trưởng sinh khối rễ theo thời gian 124

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127

KẾT LUẬN 127

KIẾN NGHỊ 128

TÀI LIỆU THAM KHẢO 130

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/10/2022