Kiểm Định Sự Khác Biệt Về Ý Định Sử Dụng Dịch Vụ (Đặt Phòng) Homestay Theo Giới Tính


4.4.2 Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ (đặt phòng) Homestay theo giới tính

Để có lời giải đáp cho câu hỏi liệu có hay không sự khác biệt về ý định đặt phòng Homestay giữa phái nam và nữ, tác giả tiến hành kiểm định Independent- sample

T-test với giả thuyết như sau:

Ho: Không có sự khác nhau về ý định đặt phòng của du khách giữa hai nhóm khách hàng nam và nữ;

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định Levene theo giới tính


Kiểm định T-test


Kiểm định Levene

Kiểm định T-test cho sự bằng nhau của giá trị trung bình


F


Sig.


t


df

Sig. (2-

tailed)

Sai lệch trung

bình

Khác biệt sai số

chuẩn

Độ tin cậy 95%


Dưới


Trên


PUI

Giả định phương sai bằng

nhau


3,242


0,073


1,775


225


0,077


0,133


0,075


-0,015


0,281

Giả định phương sai không bằng

nhau




1,797


222,314


0,074


0,133


0,074


-0,013


0,280

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tác động của chất lượng website đến sự hài lòng và ý định đặt phòng trực tuyến của du khách Tp.HCM: Trường hợp du lịch homestay - 16

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)


Nhận xét:

Dựa trên kết quả của kiểm định Levene (Bảng 4.23), ta có thể thấy giá trị Sig.

> 0,05 (Sig. = 0,073) do đó chúng ta chấp nhận giả thuyết phương sai của hai mẫu bằng nhau, nói cách khác là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về phương sai ý định đặt phòng Homestay giữa hai nhóm khách hàng nam và nữ.

Qua đó, với kết quả kiểm định t cho thấy chưa có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho rằng “Không có sự khác nhau về ý định đặt phòng của du khách giữa hai nhóm khách hàng nam và nữ”.

Bảng 4.24: Thống kê mô tả đối với biến giới tính


Thống kê mô tả


PUI

Giới

tính

N

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Trung bình

sai số chuẩn

Nam

126

3,591

0,590

0,053

Nữ

101

3,458

0,527

0,052

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:

Dựa trên bảng thống kê mô tả (Bảng 4.24), ta thấy giá trị trung bình của biến phụ thuộc PUI có sự chênh lệch giữa phái nam và phái nữ. Cụ thể là nhóm khách hàng “Nam” có ý định đặt phòng cao hơn nhóm khách hàng “Nữ”.

4.4.3 Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ (đặt phòng) Homestay theo nghề nghiệp.

Tác giả thực hiện phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về ý định đặt phòng của du khách giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau.

Ho: Không có sự khác nhau về ý định đặt phòng của du khách giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau;


Bảng 4.25: Kết quả kiểm định Levene theo nghề nghiệp


Test of Homogeneity of Variances

PUI

Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

1,059

5

221

0,384

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:


Với mức ý nghĩa Sig > 0,05 (Sig.= 0,384) của kiểm định Test of Homogeneity of Variances ta thấy về mặt ý nghĩa thống kê, phương sai đánh giá về ý định đặt phòng trực tuyến của 6 nhóm nghề nghiệp không khác nhau. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA là có ý nghĩa, ta tiếp tục sử dụng kết quả Sig. kiểm định F ở bảng ANOVA.

Bảng 4.26: Kết quả kiểm định ANOVA theo nghề nghiệp


ANOVA

PUI


Tổng bình

phương

df

Bình phương trung

bình

F

Sig.

Giữa các nhóm

11,470

5

2,294

8,347

0,000

Nội bộ nhóm

60,736

221

0,275



Tổng

72,206

226




(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:


Dựa trên kết quả từ bảng phân tích ANOVA, ta thấy Sig. kiểm định F bằng

0.000 < 0.05, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, kết luận rằng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê đối với ý định đặt phòng trực tuyến giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau.


Bảng 4.27: Thống kê mô tả đối với biến nghề nghiệp


Thống kê mô tả



N

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Sai số chuẩn

Khoảng tin cậy 95%

Giá trị thấp

nhất

Giá trị cao

nhất

Giới hạn

dưới

Giới hạn

Trên

Sinh viên

58

3,668

0,524

0,069

3,530

3,806

2,75

4,75

Nhân viên

văn phòng

102

3,679

0,530

0,053

3,575

3,783

3,00

5,00

Nội trợ

5

3,150

0,487

0,218

2,545

3,755

2,50

3,75

Doanh

nhân

27

3,111

0,569

0,109

2,886

3,336

2,00

4,00

Hưu trí

2

3,125

0,177

0,125

1,537

4,713

3,00

3,25

Khác

33

3,265

0,476

0,083

3,096

3,434

2,25

4,00

Total

227

3,532

0,565

0,038

3,458

3,606

2,00

5,00

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:

Dựa trên bảng thống kê mô tả (Bảng 4.27), ta thấy giá trị trung bình của biến phụ thuộc PUI có sự chênh lệch giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau. Cụ thể là nhóm khách hàng là “Nhân viên văn phòng” có ý định đặt phòng cao nhất, tiếp đến là nhóm khách hàng “Sinh viên” có xu hướng đặt phòng Homestay cao hơn các nghề nghiệp khác.

4.4.4 Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ (đặt phòng) Homestay theo kỹ năng máy tính.

Tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định sự khác biệt về ý định đặt phòng của du khách giữa các nhóm có kỹ năng máy tính khác nhau bằng công cụ phân tích phương sai ANOVA với giả thuyết như sau:


Ho: Không có sự khác nhau về ý định đặt phòng của du khách giữa các nhóm có kỹ năng máy tính khác nhau;

Bảng 4.28: Kết quả kiểm định Levene theo kỹ năng máy tính


Test of Homogeneity of Variances

PUI

Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

2,218

3

223

0,087

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:


Với mức ý nghĩa Sig > 0,05 (Sig.= 0,087) của kiểm định Test of Homogeneity of Variances ta thấy về mặt ý nghĩa thống kê, phương sai đánh giá về ý định đặt phòng trực tuyến của 4 nhóm kỹ năng máy tính không khác nhau. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA là có ý nghĩa, ta tiếp tục sử dụng kết quả Sig. kiểm định F ở bảng ANOVA.

Bảng 4.29: Kết quả kiểm định ANOVA theo kỹ năng máy tính


ANOVA

PUI


Tổng bình

phương

df

Bình phương trung

bình

F

Sig.

Giữa các nhóm

4,123

3

1,374

4,502

0,004

Nội bộ nhóm

68,082

223

0,305



Tổng

72,206

226




(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:


Dựa trên kết quả từ bảng phân tích ANOVA, ta thấy Sig. kiểm định F bằng 0,004 < 0,05, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, kết luận rằng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê đối với ý định đặt phòng trực tuyến giữa các nhóm có kỹ năng máy tính khác nhau.


Bảng 4.30: Thống kê mô tả đối với biến kỹ năng máy tính


Thống kê mô tả



N

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Sai số chuẩn

Khoảng tin cậy 95%

Giá trị thấp

nhất

Giá trị cao

nhất

Giới hạn

dưới

Giới hạn

Trên

Rất tốt

25

3,720

0,475

0,095

3,524

3,916

3,00

4,50

Tốt

130

3,579

0,518

0,045

3,489

3,669

2,75

5,00

Trung

bình

57

3,452

0,645

0,085

3,281

3,623

2,00

5,00

Tệ

15

3,117

0,581

0,150

2,795

3,439

2,00

4,00

Total

227

3,532

0,565

0,038

3,458

3,606

2,00

5,00

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:

Dựa trên bảng thống kê mô tả (Bảng 4.30), ta thấy giá trị trung bình của biến phụ thuộc PUI có sự chênh lệch giữa các nhóm có kỹ năng máy tính khác nhau. Cụ thể là nhóm khách hàng có kỹ năng máy tính “Rất tốt” có ý định đặt phòng cao nhất trong các nhóm còn lại và có thể kết luận rằng kỹ năng máy tính càng cao thì xu hướng đặt phòng Homestay càng cao.

4.4.5 Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ (đặt phòng) Homestay theo kinh nghiệm sử dụng Internet.

Tác giả thực hiện phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về ý định đặt phòng của du khách giữa các nhóm có kinh nghiệm sử dụng Internet khác nhau.

Ho: Không có sự khác nhau về ý định đặt phòng của du khách giữa các nhóm có kinh nghiệm sử dụng Internet khác nhau;


Bảng 4.31: Kết quả kiểm định Levene theo kinh nghiệm sử dụng Internet


Test of Homogeneity of Variances

PUI

Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

1,008

3

223

0,390

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:


Với mức ý nghĩa Sig > 0,05 (Sig.= 0,390) của kiểm định Test of Homogeneity of Variances ta thấy về mặt ý nghĩa thống kê, phương sai đánh giá về ý định đặt phòng trực tuyến của 4 nhóm kinh nghiệm sử dụng Internet không khác nhau. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA là có ý nghĩa, ta tiếp tục sử dụng kết quả Sig. kiểm định F ở bảng ANOVA.

Bảng 4.32: Kết quả kiểm định ANOVA theo kinh nghiệm sử dụng Internet


ANOVA

PUI


Tổng bình

phương

df

Bình phương trung

bình

F

Sig.

Giữa các nhóm

3,637

3

1,212

3,943

0,009

Nội bộ nhóm

68,568

223

0,307



Tổng

72,206

226




(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:


Dựa trên kết quả từ bảng phân tích ANOVA, ta thấy Sig. kiểm định F bằng 0,009 < 0,05, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, kết luận rằng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê đối với ý định đặt phòng trực tuyến giữa các nhóm có kinh nghiệm sử dụng Internet khác nhau.


Bảng 4.33: Thống kê mô tả đối với biến kinh nghiệm sử dụng Internet


Thống kê mô tả



N

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Sai số chuẩn

Khoảng tin cậy 95%

Giá trị thấp

nhất

Giá trị cao

nhất

Giới hạn

dưới

Giới hạn

Trên

Dưới 1

năm

15

3,217

0,687

0,177

2,836

3,597

2,00

4,25

1 đến 3

năm

44

3,386

0,556

0,084

3,217

3,555

2,00

4,25

4 đến 7

năm

118

3,564

0,519

0,048

3,469

3,658

2,00

5,00

Trên 7

năm

50

3,680

0,591

0,084

3,512

3,848

3,00

5,00

Total

227

3,532

0,565

0,038

3,458

3,606

2,00

5,00

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019)

Nhận xét:

Dựa trên bảng thống kê mô tả (Bảng 4.33), ta thấy giá trị trung bình của biến phụ thuộc PUI có sự chênh lệch giữa các nhóm có kinh nghiệm sử dụng Internet khác nhau. Cụ thể là nhóm khách hàng có có kinh nghiệm sử dụng Internet “Trên 7 năm” có ý định đặt phòng cao nhất trong các nhóm còn lại và có thể kết luận rằng kinh nghiệm sử dụng Internet càng cao thì xu hướng đặt phòng Homestay càng cao.

4.4.6 Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ (đặt phòng) Homestay theo tần suất đặt phòng trực tuyến.

Tác giả thực hiện phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về ý định đặt phòng của du khách giữa các nhóm có tần suất đặt phòng trực tuyến khác nhau.

Ho: Không có sự khác nhau về ý định đặt phòng của du khách giữa các nhóm có tần suất đặt phòng trực tuyến khác nhau;

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 06/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí