Dàn Bài Phỏng Vấn Chuyên Gia Của Nghiên Cứu Định Tính


truy cập tại http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:y_q1SeDhhaYJ:www.researchgate.net/publictopics.PublicPostFileLoader.html%3Fid%3D55b09b125f7f71ef0f8b4589%26key%3D49a98c21-e48a-4889-a932-2461225e8910+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&client=safari, ngày 10/5/2015

[30] King, R.T. (2014), Investigating perceptions of job satisfaction in older workers using item response theory, Thesis at the Graduate College of Bowling Green State University, truy cập tại https://etd.ohiolink.edu/rws_etd/document/get/bgsu1386928248/inline, ngày 5/7/2015

[31] Kreitner, R., Kinicki, A., & Cole, N. (2003). Fundamentals of organizational behavior: Key concept, skills, & best practices. Toronto, Canada: McGraw-Hill.

[32] Lisa & Timothy (2004), Employee Attitudes and Job Satisfaction, truy cập tại http://www.utm.edu/staff/mikem/documents/jobsatisfaction.pdf, ngày 16/9/2015

[33] Luddy (2005), JOB SATISFACTION AMONGST EMPLOYEES AT A PUBLIC HEALTH INSTITUTION IN THE WESTERN CAPE, truy cập tại http://etd.uwc.ac.za/xmlui/bitstream/handle/11394/1418/Luddy_MC OM_2005.pdf?sequence=1 ngày 15/5/2015

[34] Mir Taifa Siddika (2012), Job Satisfaction: A Study on Civil Servants Working at the Field Level in Bangladesh, Bangladesh.

[35] Muhammad Ehsan Malik (2010), Job Satisfaction and Organizational Commitment of University Teachers in Public Sector of Pakistan,


International Journal of Business and Management Vol. 5, No. 6; truy cập tại: http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.471.7570 &rep=rep1&type=pdf, ngày15/5/2015

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 188 trang tài liệu này.

[36] Morrison, M. (1993). Professional Skills for Leadership: Foundations of a Successful Career. London: Mosby.

[37] Navdeep Kumar1, Pankaj Garg (2011), Impact of motivational factors on employee‘s job satisfaction-A study on some selected organization in Punjab, India, ASIAN JOURNAL OF MANAGEMENT RESEARCH, Volume 2 Issue 1, ISSN 2229 – 3795 truy cập tại http://www.ipublishing.co.in/ajmrvol1no1/voltwo/EIJMRS2056.pdf ngày 16/9/2015

Nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của cán bộ công chức viên chức Sở Công thương thành phố Đà Nẵng - 17

[38] Onukwube, H N (2012) ‗Correlates of job satisfaction amongst quantity surveyors in consulting firms in Lagos, Nigeria‘, Australasian Journal of Construction Economics and Building, 12 (2), 43-54

[39] Planandanond, M, Jose, J. K. and Lakasna, S. (2004), The relationship among working conditions, job satisfaction and teachers performance in private schools under kottayam cooperative agency, Kerala, India,.

[40] Ramsey, R.D. (1997). Employee morale: Does it matter anymore?

Supervision, 58(9), 68.

[41] Robbins, S.P. (2003), Essentials of organizational behaviour. (7th edn.). Upper Saddle River, NJ: Pearson Education.

[42] Saari, L.M., & Judge, T.A.(2004), Employee attitudes and job satisfaction, Human resource Management, 43(4), 395 – 407.

[43] Shields, M.A., & Ward, M. (2001). Improving nurse retention in the National Health Service in England: The impact of job satisfaction


on intention to quit, Journal of Health Economics, 20, 677–701, truy cập tại http://dx.doi.org/10.1016/S0167- 6296(01)00092-3 ngày 20/8/2015

[44] Smith, T. W. (2007), Job satisfaction in the United States, truy cập tại http://www-news.uchicago.edu/releases/07/pdf/070417.jobs.pdf, ngày 16/9/2015

[45] Wahba, M. A., Bridwell, L. G. (1976), Maslow reconsidered: a review of research on the need hierachy theory, Organisational behavior and human performance, 15, 212-240, truy cập tại http://larrybridwell.com/Maslo.pdf, ngày 17/5/2015

[46] Wang, H., Ni, Y., Xie, B. (2006), Main factors influencing nurse job satisfaction — A cross-country study, Master Thesis, Kristiantad University College, truy cập tại http://www.diva-portal.org/smash/get/diva2:230835/FULLTEXT01.p, ngày 10/5/2015

[47] Wheeland, C (2002), Naked Economics, Nhà xuất bản Lao động xã hội.


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA PHẦN I: GIỚI THIỆU

Xin chào các Anh / Chị.

Tôi là Võ Thị Ngọc Quyên, là học viên cao học Khóa 28 của Trường Đại Học Đà Nẵng. Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện chương trình khảo sát “Nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của cán bộ công chức, viên chức Sở Công thương thành phố Đà Nẵng” nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không có mục đích kinh doanh.

Chúng tôi rất mong Quý Anh/Chị dành chút thời gian thảo luận một số ý kiến và quan điểm của Anh/Chị để giúp chúng tôi thực hiện thành công đề tài nghiên cứu này. Mọi ý kiến và quan điểm của Quý Anh/Chị đều có ý nghĩa đối với nghiên cứu của tôi. Trân trọng cảm ơn!

PHẦN II: KHÁM PHÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC SỞ CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG.

Sau khi nghiên cứu lý thuyết, Tôi đưa ra mô hình nghiên cứu của mình như sau: Sự hài lòng công việc của cán bộ công chức, viên chức Sở Công Thương Đà Nẵng bị ảnh hưởng bởi 7 nhân tố: Tính chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, lương và phúc lợi, điều kiện làm việc, đánh giá thành tích.

Câu 1: Theo Anh/Chị, mô hình nghiên cứu đề xuất của Tôi có cần phải điều chỉnh gì không?


Câu 2: Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố tính chất công việc phù hợp để đo lường sự hài lòng công việc của CCVC theo cảm nhận của Anh/Chị?

a. Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn

b. Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân.

c. Công việc có nhiều thử thách

d. Công việc rất thú vị

e. Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho Anh/Chị là tốt

f. Tất cả các ý kiến trên.

- Ý kiến khác:

Câu 3: Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến phù hợp để đo lường sự hài lòng công việc của CCVC theo cảm nhận của Anh/Chị?

a. Được cung cấp các chương trình đào tạo cần thiết cho công việc

b. Các chương trình đạo tạo của công ty có hiệu quả tốt

c. Công ty thường xuyên đầu tư nâng cao trình độ cho nhân viên

d. Chính sách thăng tiến công bằng

e. Được tạo nhiều cơ hội phát triển cá nhân

f. Tất cả các ý kiến trên.

- Ý kiến khác:

Câu 4: Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố lãnh đạo phù hợp để đo lường sự hài lòng công việc của CCVC theo cảm nhận của Anh/Chị?

a. Cán bộ lãnh đạo gương mẫu

b. Người lao động nhận được nhiều sự hỗ trợ từ lãnh đạo

c. Lãnh đạo lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của người lao động

d. Lãnh đạo coi trọng tài năng và sự đóng góp

e. Người lao động được đối xử công bằng


f. Lãnh đạo có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành

g. Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hoà nhã

h. Tất cả các ý kiến trên.

Ý kiến khác:

Câu 5: Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố đồng nghiệp phù hợp để đo lường sự hài lòng công việc của CCVC theo cảm nhận của Anh/Chị?

a. Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình với công việc

b. Học hỏi chuyên môn được nhiều từ các đồng nghiệp

c. Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, phối hợp trong công việc

d. Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt

e. Tất cả các ý kiến trên.

Ý kiến khác:

Câu 6: Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố tiền lương và phúc lợi phù hợp để đo lường sự hài lòng công việc của CCVC theo cảm nhận của Anh/Chị?

a. Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống

b. Chính sách thưởng công bằng thỏa đáng

c. Tiền lương tương xứng với kết quả công việc

d. Công ty Anh/Chị rất quan tâm đến nhân viên

e. Các chính sách phúc lợi của công ty hữu ích và hấp dẫn

f. Tất cả các ý kiến trên.

Ý kiến khác:

Câu 7: Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố điều kiện làm việc phù hợp để đo lường sự hài lòng công việc của CCVC theo cảm nhận của Anh/Chị?

a. Thời gian làm việc hợp lý

b. Địa điểm làm việc thuận tiện


c. Nơi làm việc của nhân viên rất vệ sinh, sạch sẽ

d. Bầu không khí nơi làm việc của nhân viên rất thân thiện

e. Nhân viên không phải lo lắng mất việc làm

f. Tất cả các ý kiến trên.

Ý kiến khác:

Câu 8: Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố đánh giá thành tích phù hợp để đo lường sự hài lòng công việc của CCVC theo cảm nhận của Anh/Chị?

a. Đánh giá thành tích chính xác, kịp thời và đầy đủ

b. Đánh giá công bằng giữa các nhân viên

c. Các tiêu chí đánh giá hợp lý, rõ ràng

d. Tất cả các ý kiến trên.

Ý kiến khác:

Câu 9: Theo Anh, nội dung nào của yếu tố đánh giá thành tích phù hợp để đo lường sự hài lòng công việc của CCVC theo cảm nhận của Anh?

a. Anh (Chị) yêu thích công việc hiện tại

b. Anh (Chị) hài lòng với cơ quan

c. Anh (Chị) sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với cơ quan

d. Tất cả các ý kiến trên.

Ý kiến khác


PHẦN III: CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA

1. Nguyễn Hữu Hạnh – Chánh văn phòng Sở

2. Võ Văn Nhựt – Phó trưởng phòng Quản lý kỹ thuật an toàn và môi trường

3. Võ Thị Hà Phương – Trưởng phòng Quản lý thương mại

4. Nguyễn Thị Hồng Thanh – Phó trường phòng Quản lý công nghiệp

5. Nguyễn Đức Tuyến – Trưởng phòng Quản lý điện

6. Hoàng Thị Hương – Phó Trưởng phòng Kế hoạch tài chính

7. Nguyễn Thị Thanh Xuân – Phó Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại Đà

Nẵng

8. Nguyễn Nho Hậu – Phó chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường

Xem tất cả 188 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí