Anh (Chị) yêu thích công việc hiện tại | 3.15 | Bình thường | |
HL2 | Anh (Chị) hài lòng với cơ quan | 3.45 | Đồng ý |
HL3 | Anh (Chị) sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với cơ quan | 3.27 | Bình thường |
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ Sở Hình Thành Và Mô Hình Nghiên Cứu Đề Xuất
- Bảng Tóm Tắt Cấu Trúc Bảng Câu Hỏi Cho Nghiên Cứu Chính Thức
- Thống Kê Mô Tả Các Thang Đo Trong Mô Hình Nghiên Cứu
- Hệ Số Hồi Quy Và Thống Kê Đa Cộng Tuyên (Lần 1)
- Nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của cán bộ công chức viên chức Sở Công thương thành phố Đà Nẵng - 14
- Vấn Đề Về Đào Tạo Và Thăng Tiến
Xem toàn bộ 188 trang tài liệu này.
- Các tiêu chí thuộc thang đo tính chất công việc, đào tạo và thăng tiến có mức đánh giá sắp sĩ 3 là (mức đánh giá bình thường).
- Hầu hết các tiêu chí là tiền lương có mức đánh giá bình thường, riêng tiêu chí PL1 - Cơ quan tham gia đóng đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định có mức đánh giá đồng ý. Sở Công thương cũng giống các cơ quan nhà nước khác, các chế độ về phúc lợi cho người lao động như chế độ bảo hiểm xã hội, y tế đều tuân thủ các quy định của nhà nước.
- Về thang đo ―Đánh giá thành tích‖ có tiêu chí DG2 - Đánh giá công bằng giữa các nhân viên có mức trung bình thuộc mức đánh giá đồng ý. Các tiêu chí còn lại đều ở mức bình thường.
- Các nhân viên khi được phỏng vấn đều có mức đồng ý cao với các tiêu chí thuộc thang đo lãnh đạo như: Người lao động nhận được nhiều sự hỗ trợ từ lãnh đạo, Lãnh đạo lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của người lao động, Người lao động được đối xử công bằng, Lãnh đạo có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành. Tuy nhiên, các nhân viên lại chưa cảm thấy lãnh đạo coi trọng tài năng và sự đóng góp, mức đánh giá về tiêu chí này chỉ ở trung bình.
- Các tiêu chí thuộc thang đo đồng nghiệp cũng ở mức đồng ý. Tuy nhiên, tiêu chí ―Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, phối hợp trong công việc” lại có mức đánh giá bình thường.
- Ở thang đo điều kiện làm việc nhân viên đồng ý với hai tiêu chí DK2 - Nơi làm việc của nhân viên rất vệ sinh, sạch sẽ, DK3 - Bầu không khí nơi làm việc của nhân viên rất thân thiện. Hai tiêu chí DK1 - Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết, DK4 - Nhân viên không phải lo lắng mất việc làm có mức đánh giá bình thường.
- Ở thang đo sự hài lòng mặc dù các nhân viên được hỏi hầu hết trả lời là hài lòng với cơ quan. Tuy nhiên, họ chưa thật sự thích công việc hiện tại và muốn gắn bó lâu dài với cơ quan.
3.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
3.2.1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân
viên
Từ kết quả kiểm định chương 2, số lượng biến đưa vào phân tích là 33
biến thuộc nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng. Kết quả thu được như sau:
- Hệ số KMO khá cao = 0.756 >0.5 Phân tích EFA có ý nghĩa với các thang đo.
- Phương sai trích = 70.5%
- Trị số Eigenvalues dừng ở 7 nhân tố với giá trị 1.252 > 1
Bảng 3.2 Hệ số KMO and Bartlett's Test
.756 | |
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square | 4244.505 |
df | 528 |
Sig. | .000 |
Từ 33 biến quan sát trích được 7 nhân tố, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, không có biến quan sát nào bị loại do không đủ điều kiện.
Bảng 3.3 Ma trận xoay nhân tố các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng
Số nhân tố | Đặt tên thang đo | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | ||
TL2 | .782 | |||||||
TL3 TL4 TL1 PL1 PL2 | .747 .739 .711 .665 .623 | Tiền lương và phúc lợi Có 7 biến quan sát | ||||||
PL3 | .612 | |||||||
DT5 DT3 DT1 DT4 DT2 | .825 .787 .768 .731 .720 | Đào tạo và thăng tiến Có 5 biến quan sát | ||||||
LD3 | .834 | |||||||
LD1 LD4 LD2 LD5 | .801 .774 .719 .639 | Lãnh đạo Có 5 biến quan sát | ||||||
DK3 | .831 | Điều kiện làm | ||||||
DK4 | .768 | việc | ||||||
DK1 | .752 | Có 4 biến | ||||||
DK2 | .739 | quan sát | ||||||
DG2 | .828 | Đánh giá | ||||||
DG4 | .757 | thành tích | ||||||
DG1 | .736 | Có 4 biến | ||||||
DG3 | .712 | quan sát | ||||||
CV1 | .769 | Tính chất công | ||||||
CV3 | .759 | việc | ||||||
CV4 | .723 | Có 4 biến | ||||||
CV2 | .694 | quan sát | ||||||
DN1 DN4 DN3 DN2 | .861 .805 .682 .610 | Đồng nghiệp Có 4 biến quan sát |
3.2.2. Thang đo sự hài lòng của nhân viên
Bảng 3.4 Hệ số KMO and Bartlett's Test của thang đo hài lòng
.671 | |
Approx. Chi-Square | 152.321 |
Bartlett's Test of Sphericity df | 3 |
Sig. | .000 |
Hệ số KMO = 0.671 > 0.5, phương sai trích = 69.67% > 50%, hệ số Eigenvalues = 2.090. Như vậy phân tích EFA đối với thang đo sự hài lòng của nhân viên thuộc Sở Công thương Đà Nẵng có ý nghĩa.
Bảng 3.5 Tổng phương sai trích thang đo sự hài lòng
Initial Eigenvalues | Extraction Sums of Squared Loadings | |||||
Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | |
1 | 2.090 | 69.672 | 69.672 | 2.090 | 69.672 | 69.672 |
2 | .567 | 18.894 | 88.566 | |||
3 | .343 | 11.434 | 100.000 |
Từ 3 biến quan sát trích được 1 nhân tố. Các hệ số tải nhân tố đều lớn
0.5. Các biến đều đạt điều kiện giải thích cho nhân tố được trích là sự hài lòng.
Bảng 3.6 Hệ số tải nhân tố thang đo sự hài lòng
SL nhân tố | |
1 | |
HL1- Anh (Chị) yêu thích công việc hiện tại | .838 |
HL2 - Anh (Chị) hài lòng với cơ quan | .782 |
HL3 - Anh (Chị) sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với cơ quan | .881 |
3.3. KIỂM TRA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA
3.3.1. Các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng
Bảng 3.7 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên
Thang đo | Cronbach's Alpha | Giá trị tương quan biến – tổng | |
1 | Tính chất công việc | 0.804 | 0.535 – 0.703 |
2 | Đào tạo và thăng tiến | 0.868 | 0.651 – 0.740 |
3 | Tiền lương và phúc lợi | 0.847 | 0.511 – 0.703 |
4 | Đánh giá thành tích | 0.869 | 0.561 – 0.811 |
5 | Lãnh đạo | 0.874 | 0.670 – 0.794 |
6 | Đồng nghiệp | 0.852 | 0.597 – 0.763 |
7 | Điều kiện làm việc | 0.883 | 0.712 – 0.765 |
Dựa vào bảng kết quả trên cho thây các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân thuộc Sở Công thương Đà Nẵng đều có trị số Cronbach‘s Alpha khá lớn thuộc mức đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến - tổng năm trong khoản từ 0.5 – 0.8 nên đạt yêu cầu. Không có biến quan sát nào loại khỏi mô hình.
3.3.2. Thang đo sự hài lòng của nhân viên
Hệ số Cronbach‘s Alpha = 0.803 > 0.6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.
Bảng 3.8 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lòng
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến - tổng | Bình phương nhiều tương quan | Cronbach Alpha nếu loại biến | |
HL1 | 6.87 | 1.153 | .654 | .459 | .728 |
HL2 | 6.41 | 1.355 | .584 | .352 | .796 |
HL3 | 6.77 | 1.182 | .717 | .518 | .660 |
3.4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
3.4.1. Mô hình và giả thuyết sau khi kiểm định thang đo
Sự hài lòng của nhân viên đối với
công việc
ân:
g tác
Từ kết quả kiểm tra thang đo bằng phân tích nhân tố EFA và hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha sau khi nghiên cứu đại trà ta có 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tại Sở Công thương Đà Nẵng là Tính chất công việc, Đào tạo và thăng tiến, Lương và phúc lợi, Lãnh đạo, Đồng nghiệp, Đánh giá thành tích và điều kiện làm việc, 7 nhân tố này được giải thích bởi 33 biến quan sát. Có 3 biến quan sát trích được 1 nhân tố hài lòng. Như vậy, nhìn chung mô hình và giả thuyết nghiên cứu không có sự thay đổi so với mô hình và giả thuyết đã xác định sau nghiên cứu định tính và tiền kiểm định.
Đánh giá thành tích | |
Các yếu tố cá nh - Tuổi - Giới tính - Trình độ - Thời gian côn - Vị trí công tác | |
Đào tạo thăng tiến | |
Đồng nghiệp | |
Lãnh đạo | |
Điều kiện làm việc | |
Lương và Phúc lợi | |
Hình 3.6: Mô hình nghiên cứu sau điều tra khảo sát
* Các giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết H1: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố tính chất công việc và sự hài lòng của CBCCVC.
Giả thuyết H2: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến với sự hài lòng của CBCCVC.
Giả thuyết H3: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa lương và phúc lợi với sự hài lòng của CBCCVC.
Giả thuyết H4: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa sự hài lòng của CBCCVC và yếu tố lãnh đạo.
Giả thuyết H5: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa sự hài lòng của CBCCVC và yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp.
Giả thuyết H6: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố điều kiện làm việc và sự hài lòng của CBCCVC.
Giả thuyết H7: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa sự hài lòng của CBCCVC và yếu tố đánh giá thành tích.
3.4.2. Kiểm tra sự tương quan giữa các nhân tố bằng hệ số Pearson
Dựa vào ma trận tương quan giữa các nhân tố cho thấy có sự tương quan giữa các biến độc lập với biến hài lòng. Trong đó biến DG (Đánh giá thành tích), DT (Đào tạo và thăng tiến) là hai biến có mức tương quan mạnh nhất đến sự hài lòng khách hàng (hệ số r thuộc khoảng 0.6 – 0.8).
Các hệ số r giữa các biến độc lập trong ma trận tương quan đều nhỏ hơn
0.8 nên chưa thể kết luận có hiện tượng đa công tuyến xảy ra trong mô hình.
Bảng 3.9 Ma trận tương quan giữa các nhân tố
HL | CV | DT | TLPL | DG | LD | |
HL Pearson Correlation | 1 | .588** | .755** | .575** | .755** | .610** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | |
N | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 |
CV Pearson Correlation | .588** | 1 | .447** | .422** | .441** | .367** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | |
N | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 |
DT Pearson Correlation | .755** | .447** | 1 | .590** | .679** | .422** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | |
N | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 |
TLP Pearson L Correlation | .575** | .422** | .590** | 1 | .463** | .373** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | |
N | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 |
DG Pearson Correlation | .755** | .441** | .679** | .463** | 1 | .556** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | |
N | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 |
LD Pearson Correlation | .610** | .367** | .422** | .373** | .556** | 1 |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | |
N | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 |
DN Pearson Correlation | .526** | .299** | .534** | .618** | .581** | .389** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 |
N | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 |
DK Pearson Correlation | .552** | .429** | .553** | .374** | .480** | .421** |
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 |
N | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 | 172 |