Bảng Tóm Tắt Cấu Trúc Bảng Câu Hỏi Cho Nghiên Cứu Chính Thức


2.3.2. Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu định tính thực hiện phỏng vấn chuyên gia để kiểm tra sự phù hợp và nghiên cứu tiền kiểm định điều chỉnh mô hình nghiên cứu và thang đo mà tác giả đề xuất sau khi nghiên cứu lý thuyết về sự hài lòng công việc của nhân viên; các học thuyết nền tảng và các nghiên cứu trước đây. Kết quả của nghiên cứu định tính này sẽ là cơ sở dùng để thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính chức.

a. Các thông tin cần thu thập

- Kiểm tra mức độ phù hợp của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc dựa trên thang đo đã có sẵn.

- Xác định xem người quản lý được phỏng vấn hiểu về những nhu cầu của nhân viên như thế nào? Các yếu tố nào gia tăng sự hài lòng của nhân viên với tổ chức hơn?

- Mô hình nghiên cứu và thang đo đề xuất có cần điều chỉnh gì không?

b. Đối tượng phỏng vấn

Tiến hành phỏng vấn 8 cán bộ quản lý đang làm việc tại Sở Công Thương với một nội dung đã chuẩn bị trước theo các thang đo có sẵn.

c. Kết quả phỏng vấn chuyên gia

Cuộc trao đổi giữa người nghiên và các chuyên gia đạt hiệu quả cao. Các chuyên gia sẵn sàng cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Do chỉ có 8 người tham gia phỏng vấn nên tác giả tự tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia để đưa ra kết quả như sau: mô hình nghiên cứu không cần điều chỉnh hoặc bổ sung thêm yếu tố nào nữa nhưng có một vài thang đo của yếu tố tính chất công việc; điều kiện làm việc; lãnh đạo… bị loại bỏ và bổ sung thêm các biến cho phù hợp như :

- Khối lượng công việc hợp lý

- Các khoản phụ cấp đảm bảo hợp lý


- Cơ quan tham gia đóng đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định

- Cơ quan giải quyết tốt, đầy đủ chế độ ốm đau, …

- Hàng năm công ty đều tổ chức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dưỡng

- Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện

- Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết

- Được làm việc trong điều kiện an toàn

- Kết quả đánh giá là cơ sở cho việc khen thưởng

Các thang đo của các nhân tố cho nghiên cứu chính thức được tổng hợp ở bảng 2.1. Tác giả dựa vào bảng này để thiết kế bảng câu hỏi điều tra phục vụ cho nghiên cứu định lượng.

2.3.3. Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức được tiến hành bằng phương pháp định lượng thông qua điều tra bằng bảng câu hỏi được xây dựng từ kết quả nghiên cứu sơ bộ và tiền kiểm định để tiến hành điều tra 200 nhân viên đang làm việc tại các vị trí khác nhau của Sở Công Thương. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.

a. Phương pháp lấy mẫu

- Đối tượng: Đối tượng khảo sát là tất cả các CCVC hiện tại đang làm việc tại Sở Công Thương (trừ các cán bộ giữ vị trí trong ban lãnh đạo, người lao động chưa vào biên chế). Tổng thể nghiên cứu này có kích thước N = 200.

- Kích thước mẫu:

Kích thước mẫu càng lớn thì độ chính xác của kết quả nghiên cứu càng cao, tốn kém về tài chính và thời gian. Ngược lại mẫu nhỏ thì kết quả phân tích không chính xác. Có một vài chỉ dẫn hay quy tắc để có thể hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu trong việc chọn mẫu như theo Gorsuch (1993) được trích bởi Mac Clallum và cộng sự (1999) cho rằng lượng mẫu cần gấp 5 lần so với số biến. Đồng thời các tài liệu hướng dẫn phân tích nhân tố cho rằng, tối thiểu


cần 5 mẫu trên 1 yếu tố phân tích. Như vậy, đề tài nghiên cứu có tất cả 33 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu đối với đề tài này là 33 x5 = 165 mẫu. Như vậy, 172 bản câu hỏi hợp lệ là chấp nhận được đối với đề tài nghiên cứu này.

b. Thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức

Bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức được xây dựng dự trên các thang đo ở bảng 2.1

Bảng 2.2: Bảng tóm tắt cấu trúc bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức


Thành phần

Khái niệm nghiên cứu

Thang đo

Thông tin ý kiến của nhân viên về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của CCVC

- Tính chất công việc

- Đào tạo và thăng tiến

- Lãnh đạo

- Đồng nghiệp

- Lương và phúc lợi

- Điều kiện làm việc

- Đánh giá thành tích

Likert 5 khoảng cách từ 1= ―Rất không đồng ý‖ đến 5= ―Rất đồng ý‖

Thông tin đánh giá chung mức độ hài lòng công việc

- Yêu thích công việc hiện tại

- Hài lòng với cơ quan

- Gắn bó lâu dài với cơ quan

Likert 5 khoảng cách từ 1= ―Rất không đồng ý‖ đến

5= ―Rất đồng ý‖

Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn

- Giới tính

- Tuổi

- Trình độ học vấn

- Vị trí công tác

- Thời gian công tác

- Định danh

- Khoảng cách

- Định danh

- Định danh

- Định danh

- Khoảng cách

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 188 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của cán bộ công chức viên chức Sở Công thương thành phố Đà Nẵng - 10

c. Phương pháp xử lý số liệu

Dữ liệu thu được được làm sạch và tiến hành phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS bằng các thủ tục thống kê. Bao gồm:


Bước 1: Thống kê mô tả

Mẫu thu thập được sẽ được tiến hành thống kê phân loại theo các biến phân loại theo các tiêu chí phân loại doanh nghiệp như: Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí làm việc và mức thu nhập. Đồng thời tính điểm trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệch chuẩn của các câu trả lời trong bảng hỏi thu thập được.

Bước 2: Phân tích khám phá nhân tố (EFA) để xác định lại các nhóm mô hình nghiên cứu. Sử dụng các thông số như:

Kiểm định Barlett‘s test of sphericity là kiểm định thống kê nhằm xem xét giải thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau. Do vậy, nếu kiểm dịnh cho thấy không có ý nghĩa thông kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét.

Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố.. Theo đó, trị số của KMO lớn hơn 0,5 thì phân tích nhân tố là thích hợp, ngược lại nếu trị số KMO nhỏ hơn 0,5 thì áp dụng phương pháp phân tích nhân tố không thích hợp với dữ liệu đang có.

Số lượng nhân tố: Số lượng nhân tố được xác định dựa vào chỉ số eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Phương sai trích (variance explained criteria): Tổng phương sai trích phải lớn hơn 50%.

Độ giá trị hội tụ: Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố (Garbing & Anderson, 1988)


Phương pháp trích hệ số yếu tố Principal components với phép xoay Varimax để đảm bảo số lượng nhân tố là bé nhất.

Bước 3: Kiểm định độ tinh cây của các thang đo

Các nhân tố được thực hiện kiểm định thang đo bằng Cronbach`s Alpha và hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation). Những biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi thang đo. Trong nghiên cứu này hệ số Cronbach`s Alpha lấy tối thiểu là 0.6 (Hair và cộng sự, 1998). Hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và đương nhiên loại khỏi thang đo (Nunally và Burstein, 1994)

Bước 4: Phân tích hồi quy đa biến thông qua kiểm định các giả thuyết mô hình cấu trúc và mưc độ phù hợp tổng thể mô hình. Để xác định chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến sự gắn kết của nhân viên và nhân tố nào quan trọng nhất.

Bước 5: Phân tích ANOVA giữa các nhóm đối tượng khác nhau với các thành phần của mô hình cấu trúc đã được kiểm định nhằm tìm ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của một vài nhóm cụ thể đối với sự hài lòng của nhân viên.

2.4. KHẢO SÁT ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

Trước khi tiến hành nghiên cứu trên mẫu số lượng lớn tác giả tiến hành phỏng vấn 55 nhân viên để kiểm tra bảng câu hỏi trong đó thu về được 50 kết quả hợp lệ, kiểm tra và hiệu chỉnh thang đo trong mô hình nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên.

2.4.1. Kiểm tra thang đo bằng phân tích nhân tố EFA

Vì cỡ mẫu chính thức của tác giả 200 mẫu nên tác giả xác định các trị số thể hiện phân tích EFA có ý nghĩa khi

- Trị số của KMO > 0.5


- Eigenvalue >1

- Phương sai trích>50%

- Factor loading >0.5

* Kiểm tra các thang đo thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng Phân tích EFA lần 1

Từ 50 mẫu thu về kết quả phân tích EFA lần 1 như sau:

KMO = 0.682 > 0.5, Eigenvalue = 1.484 >1, phương sai trích = 74.5% như vậy phân tích EFA là thích hợp với các thang đo này.

Nhìn vào ma trận xoay nhân tố ta thấy từ 35 biến quan sát trích được 7 nhân tố. Có 33 biến quan sát có hệ số factor loading > 0.5. Có hai biến quan sát có factor loading < 0.5 nên bị loại ra khỏi thang đo.

Bảng 2.3: Ma trận xoay nhân tố lần 1 (tiền kiểm định)


Mã biến quan sát

Nhân tố trích được

1

2

3

4

5

6

7

TL1

.900







TL2

.809



TL3

.805



PL1

.774



TL4

.772



PL2

.711



PL3

.584



DK4


.807


DK2


.769


DK5


.743


DK3


.691


LD3



.828

LD1



.802

LD2



.705

LD4



.677

LD5



.668


DT5




.831




DT4

.715

DT1

.693

DT3

.642

DT2

.641

CV4








CV3





.799



CV1

.757



CV5

.691



CV2

.664



DG1


.798


DG2


.787


DG3


.736


DG4


.712


DN1



.872

DN4



.735

DN3



.664

DN2



.612

DK1








Phân tích EFA lần 2

Từ 35 biến quan sát ban đầu loại 2 biến DK1, CV4 còn 33 biến quan sát.

Từ 33 biến quan sát này đưa vào phân tích EFA, kết quả thu được như sau: KMO = 0.708 > 0.5, Eigenvalue = 1.189 >1, phương sai trích = 76.2%

như vậy phân tích EFA có ý nghĩa.

Từ 33 biến quan sát trích được 7 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số factor loading>0.5 nên không biến nào bị loại khỏi mô hình. Dựa vào đặc điểm của biến quan sát ta đặt tên lại các nhân tố như bảng dưới đây.


Bảng 2.4: Ma trận xoay nhân tố lần 2 (tiền kiểm định)


Mã biến quan sát

Nhân tố trích được

Đặt tên nhân tố

1

2

3

4

5

6

7


TL1

TL2

.897

.826







Tiền lương

và phúc

TL3

.819

lợi

PL1

.797

TL4

.787


PL2

.699


PL3

.587


DK4 DK2

DK5


.837

.767

.745






Điều kiện làm việc

DK3

.727

DT5



.805





Đào tạo

DT4

.730

thăng

DT3

.710

tiến

DT2

.705

DT1

.703


LD3

LD1




.839

.765




Lãnh đạo

LD4

.746


LD2

.713


LD5

.683


DG1





.783



Đánh

DG2

.780

giá

thành

DG3

.758

tích

DG4

.695

CV3

CV1 CV2






.778

.759

.717


Tính chất công việc

CV5

.716

DN1







.882

Đồng nghiệp

DN4

.785

DN3

.677

DN2

.632

Xem tất cả 188 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí