Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Cát Bà – Hải Phòng - 24


thù (GP2) chiếm 10%. Cuối cùng, là nhóm giải pháp về công tác đào tạo nguồn nhân lực (GP5), chỉ chiếm 7%.

* Tồn tại

- Việc đánh giá tiềm năng ĐDSH cho phát triển DLST mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận tính đa dạng loài và các loài tiềm năng cho phát triển DLST.

- Do lần đầu ứng dụng tích hợp công cụ GIS và phân tích thứ bậc (AHP) để đánh giá vùng tiềm năng DLST vì vậy các chỉ tiêu áp dụng còn hạn chế. Việc xin ý kiến các chuyên gia trong nội dung đánh giá điểm về tầm quan trọng của các chỉ tiêu chưa được sâu rộng.

- Chưa đánh giá được các cơ chế chia sẻ lợi ích thu được từ các hoạt động DLST gắn với bảo tồn ĐDSH.

* Kiến nghị

- Xác định chi tiết hơn trong việc đánh giá tác động của hoạt động DLST đến các loài quí hiếm cũng như xây dựng bộ quy tắc ứng xử của khách du lịch đối với hoạt động này.

- Nghiên cứu bổ sung các yếu tố về điều kiện tự nhiên và KT-XH có mối liên hệ với tiềm năng phát triển DLST như đất, mật độ dân cư, thu nhập…

- Nghiên cứu tìm hiểu cơ chế để người dân có thể chủ động tham gia vào các hoạt động DLST thông qua việc xác định cơ chế chia sẻ lợi ích thu được từ hoạt động DLST ở VQG Cát Bà.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Cát Bà – Hải Phòng - 24

1. Lê Thị Ngân, Đồng Thanh Hải (2020). Đánh giá tiềm năng đa dạng sinh học và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cát Bà. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 1/2021, tr. 131-140.


2. Lê Thị Ngân, Đồng Thanh Hải (2021). Nghiên cứu nhận thức và thái độ của cộng đồng địa phương đến phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cát Bà. Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 4/2021, tr. 96-106.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1 Lê Huy Bá. (2006). Du lịch sinh thái. NXB Đại học Quốc gia. TP.HCM.

2 Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007). Sách Đỏ Việt Nam- Phần Động vật. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

3 Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thuý Vân (1999). Những đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

4 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006). Quy chế quản lý rừng. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.

5 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013.). Quyết định số 1250/QĐ- TTg ngày 31-7-2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam. Hà Nội.

6 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019). Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22-01-2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.

7 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019). Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16-07-2019 của Chính Phủ về Sửa đổi Điều 7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12-11-2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

8 Nguyên

̉ , Lê Tron

g Khải, Karen Phillips (2005), Chim Viêt

Nam,

Nhà xuất bản Lao đông – xã hôị , Hà Nôị .


9 Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh (2009). Phân loại học lớp thú (Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

10 Nguyễn Văn Hợp. (2014). Giải pháp quản lý và khai thác DLST ở các VQG Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương). (Luận án Tiến sĩ kinh tế.), Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

11 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh và Hoàng Minh Khiên (1994). Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12 Lê Văn Lanh. (2000). DLST. Phân Hội các VQG và Khu BTTN Việt Nam. Hà Nội.

13 Lê Văn Lanh. (1998). Sinh thái và quản lý môi trường du lịch ở các VQG Việt Nam. Hà Nội.

14 Phạm Hồng Long. (2017). “Hướ ng phát triển DLST bền vững tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn”. Tạp chí Môi trường (3), 117-132.

15 Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh và Đỗ Quốc Thông. (2002). DLST - Những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

16 Phạm Trung Lương. (2003). Xây dựng hướng dẫn phát triển DLST góp phần bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

17 Phạm Trung Lương và Hoàng Hoa Quân. (2006). Nghiên cứu định hướng phát triển DLST góp phần bảo tồn ĐDSH ở VQG Tràm Chim (Đồng Tháp) và KBT đất ngập nước Láng Sen (Long An. Báo cáo thuộc Chương trình bảo tồn và PTBV các giá trị ĐDSH vùng đất ngập nước Mê Kông do Ủy ban sông Mê Kông (MRC) tài trợ.


18 Phạm Văn Phúc. (2015). Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho VQG Cát Bà, Hải Phòng. (Luận văn Thạc sĩ), Đại học Lâm Nghiệp,

19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2005). Luật du lịch. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.

20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2018). Luật ĐDSH. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội

21 Trương Sỹ Quý và Hà Quang Thơ. (1998). Giáo trình kinh tế du lịch. Đà Nẵng: Đại học Đà Nẵng.

22 Nguyễn Hồng Trường. (2020). “Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong lựa chọn phương án thiết kế các dự án thủy lợi”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 61(1), 57-65.

23 Nguyễn Quyết Thắng. (2012). Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển DLST tại một số trọng điểm Vùng du lịch Bắc Trung Bộ. (Luận án tiến sĩ), Học viện Nông nghiệp, Hà Nội.

24 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế - IUCN. (2008). Hướng dẫn quản lý khu BTTN - Một số kinh nghiệm bài học quốc tế. Hà Nội: Cục Môi trường.

25 Nguyễn Viết Tùng, 2006. Giáo trình côn trùng học đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26 Bùi Thị Hải Yến. (2012). Du lịch cộng đồng. Hà Nội: NXB Giáo dục.


Tài liệu tiếng Anh


27 Amal, B. T. & Getz. (1995). “Collaboration Theory and Community Tourism Planning”. Annals of Tourism Reseurch, 22(1), 186-204.

28 Amstein, R. S. (1969). “A Ladder of Citizen Participation”. Journal ofthe American Institute of Planners, 35. 216-224.

29 Amstein, R. S. (1971). Eight Rungs on the Ladder of Citizen Participation, in Cahn, S. E. and Pas-sett, A. B (eds.) Citizen Participation: Effecting Community Change. New York: Praeger Publishers,.

30 Azmaiparashvili, M. (2017). “Eco-tourism potential in protected areas and its sustainable development challenges”. European Journal of Hospitality and Tourism Research, 5(1), 1-9.

31 Belete, Z., & Assefa, Y. (2005). Willingness-to-pay for protecting endangered environments The Case of Nechsar National Park. Addis Ababa: Nechisar National Park.

32 Benítez-López, A., Alkemade, R., Pita, I., & Verweij, A. (2010). “The impacts of roads and other infrastructure on mammal and bird populations: A meta-analysis”. Biological Conservation, 143, 1307- 1316.

33 BirdLife International (2021). http://datazone.birdlife.org/home. Accessed on 15th August 2021.

34 Blank, U. (1989). The Community Tourism industry Imperative: The Necessity, The Opportunities, Its Potential. Venture Publishing: State College.

35 Boo, E. (1993). Ecotourism planning for protected areas. In: K. Lindberg, & E. Hawkins (Eds.), Eco-tourism: A guide for Planners and Managers. North Bennington: The Ecotourism Society.


36 Budowski, G. (1976). “Tourism an Enviromental Conservation: Conflict, Coexistence, or Symboiosis”. Enviromentl Conservation, 3(1), 27-32.

37 Ceballos-Lascuráin, H. (1987). The future of ecotourism. Mexican Journal, (January),13-14.

38 Ceballos-Lascuráin, H. (1996). Tourism, Ecotourism and Protected Areas: The State of Nature-Based Tourism around the World and Guidelines for Its Development. IUCN Publications, Cambridge, 301pp.

39 D’ Amore, L. (1983). Guidelines to Planning in Harmony with the Host Community’, in Murphy, P. E. (ed.) (Vol. 21). Tourism in Canada: Selected Issues and Options: Western Geographical Series.

40 Dang Ngoc Can, Hideki Endo, Nguyen Truong Son, Tatsuo Oshida, Le Xuan Canh, Dang Huy Phuong, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Motoki Sasaki, Akiko Hayashida. 2008. Checklist of wild mammal species of Vietnam. Hanoi, Vietnam.

41 Dalem, A. A. G. R. (2002). Ecotourism in Indonesia", in T. Hundloe (ed), Linking Green Productivity to Ecotourism. APO, Tokyo: Experiences in the Asia Pacific Region.

42 Das, M., Chatterjee, B. (2015). “Ecotourism: a panacea or a predicament?”.Tourism Management Perspectives, 14, 3-16.

43 De Kadt, E. (1982). “Community Participation for Health: the Case of Latin America”. World Developmen, 10(7), 573-584.

44 Drunm A. (2000). "Những tiếp cận mới về quản lý du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng”, DLST hướng dẫn cho nhà lập kế họach và quản lý (Vol. 2). Hà Nội: Cục Môi trường.


45 Eagles, P. F. J., & Higgins, B. R. (1998). Ecotourism Market and Industry Structure. New York, United States of America: University of Waterloo.

46 Evewley, D. (Ed.) (1973) The Planner in Society: the Changing Role ofa Profession. Oxford: Pergamon Press. London: Faber and Faber. Fagence, M. (1977): Citizen Participation in Planning.

47 Fagence, M. (Ed.) (1977) Citizen Participation in Planning. Oxford: Pergamon Press.

48 Forst, D.R. (2021). Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 Electronic Database accessible at http://reseach.amnh.org/vz/hepetology/amphibian/, American Museum of Natural History, New York, USA. Accessed on 15th August 2021.

49 Gilbert, D. and. Clark, M. (1997). “An explanatory examination of urban tourism impact, with reference to residents attitudes in the cities of Canterbury and Guildford”. Cities, 14(6), 343-352.

50 Godschalk, D. R. (1972). Participation, Planning, and Exchange in Old and New.

51 Mehta H, & Blangy S. (2006). Ecotourism and Ecological Restoration.

Journal for Nature Conservation, 14, 223-236.

52 Haywood, K. M. (1988). “Responsible and Responsive Tourism Planning in the Community”. Tourism Management, 9(2), 105-118.

53 Hearne, R., & Salinas, Z. (2002). “The use of choice experiments in the analysis of tourist preferences for ecotourism development in Costa Rica”. Journal of Environmental Management, 65, 153-163.

54 Higham, J. (2007). Critical Issues in Ecotourism: Understanding a complex tourism phenomenon. Butterworth, Jordan Hill, Oxford OX2 8DP, UK30 Corporate Drive, Suite 400, Burlington, MA 01803, USA.

Xem tất cả 236 trang.

Ngày đăng: 30/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí