Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Cát Bà – Hải Phòng - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


LÊ THỊ NGÂN


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ - HẢI PHÒNG


NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 9620211


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Cát Bà – Hải Phòng - 1

1. PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI

2. PGS. TS. PHẠM NGỌC LINH


Hà Nội, 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các trích dẫn sử dụng trong luận án đã ghi rõ tên tài liệu tham khảo và các tác giả của tài liệu đó.


Tác giả luận án


Lê Thị Ngân


LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Lâm nghiệp, đến nay tôi đã hoàn thành luận án tiến sĩ.

Để có được kết quả như ngày hôm nay, tôi xin được trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:

Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương; Lãnh đạo và chuyên viên Vụ Khoa học và Công nghệ, Ban Tuyên giáo Trung ương nơi tôi công tác đã giao nhiệm vụ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tôi học tập và hoàn thành Luận án nghiên cứu.

Lãnh đạo, các thầy, cô giáo, cán bộ, nhân viên Trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa Sau Đại học; Khoa Quản lý Tài nguyên rừng - Trường Đại học Lâm nghiệp đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường.

Lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp Nhiệt đới; Lãnh đạo và cán bộ các phòng, ban, đơn vị của Vườn Quốc gia Cát Bà; chính quyền và nhân dân huyện đảo Cát Bà, Thành phố Hải Phòng đã giúp đỡ tôi thực hiện các nghiên cứu, điều tra, thu thập thông tin, lấy mẫu và bố trí thí nghiệm.

Đặc biệt, nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới 02 thầy hướng dẫn: PGS.TS. Đồng Thanh Hải, Trưởng phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp - Giáo viên hướng dẫn 1 và PGS.TS. Phạm Ngọc Linh, Vụ trưởng, Ban Tuyên giáo Trung ương - Giáo viên hướng dẫn 2, là những người thầy đã dành nhiều tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, giúp tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình, đặc biệt là chồng và các con, anh, chị em, bạn bè, đồng nghiệp - những người thân yêu


đã luôn bên cạnh chia sẻ, động viên, cổ vũ về mặt tinh thần và vật chất giúp tôi hoàn thành việc học tập và nghiên cứu của mình.

Tôi xin ghi nhận tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ vô cùng quý báu trên. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận án


Lê Thị Ngân


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Từ viết tắt Nguyên nghĩa

BQL Ban quản lý

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

BTNN Bảo tồn nghiêm ngặt

BVMT Bảo vệ môi trường

CSCAP Hội đồng hợp tác an ninh Châu Á-Thái Bình dương DLST Du lịch sinh thái

DVDL Dịch vụ du lịch

ĐDSH Đa dạng sinh học

GDMT Giáo dục môi trường

HST Hệ sinh thái

IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế INTROFORD Viện nghiên cứu và phát triển Lâm nghiệp nhiệt đới KBT Khu bảo tồn

KT-XH Kinh tế - xã hội

KDTSQ Khu dự trữ sinh quyển

PHST Phục hồi sinh thái

PTBV Phát triển bền vững

RĐD Rừng đặc dụng

TIES Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế

TNTN Tài nguyên thiên nhiên

VQG Vườn quốc gia

WWF Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên


MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC BẢNG viii

TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .xi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6

1.1.Cơ sở lý luận về DLST 6

1.1.1.Khái niệm về DLST 6

1.1.2. Các loại hình DLST 11

1.1.3 . Đặc điểm của DLST 11

1.1.4. Vai trò của việc phát triển DLST 14

1.1.5. Những vấn đề liên quan đến phát triển DLST theo hướng bền vững19

1.2.Phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH 23

1.2.1. Khái niệm về ĐDSH 23

1.2.2. Bảo tồn ĐDSH 23

1.2.3. Mối quan hệ giữa phát triển DLST với bảo tồn ĐDSH 25

1.3. Ứng dụng GIS và AHP trong xác định vùng tiềm năng DLST 27

1.4. Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển DLST 29

1.4.1. Mức độ tham gia của cộng đồng 29

1.4.2. Thái độ và nhận thức của cộng đồng 32

1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng 34

1.5. Phát triển DLST ở các VQG 36

1.5.1. Khái quát về VQG 36

1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển DLST ở VQG 39

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ

HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 44

2.1.Đặc điểm tự nhiên 60

2.1.1. Vị trí địa lý 60

2.1.2. Địa hình 60

2.1.3. Đặc điểm khí hậu 61

2.1.4. Đặc điểm thủy văn 62

2.2. Dân sinh kinh tế, xã hội 62

2.2.1. Dân số, dân tộc và nguồn lao động 62

2.2.2. Kinh tế 63

2.3. Xã hội 66

2.3.1. Về giáo dục đào tạo 66

2.3.2. Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe cho người dân 66

2.3.3. Văn hóa 66

Chương 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 44

3.1. Đối tượng nghiên cứu 44

3.2. Phạm vi nghiên cứu 44

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 68

4.1. Thực trạng phát triển DLST tại VQG Cát Bà 68

4.1.1. Thực trạng khai thác các tuyến và điểm DLST 68

4.1.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 82

4.1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý hoạt động DLST tại VQG Cát Bà 84

4.1.4. Thực trạng khách du lịch đến VQG Cát Bà86

4.2. Hiện trạng và tiềm năng ĐDSH cho phát triển DLST 93

4.2.1. Đa dạng HST rừng 94

4.2.2. Đa dạng thành phần loài động vật 98

4.2.3. Đa dạng thành phần loài thực vật 100

4.2.4. Giá trị bảo tồn ĐDSH 101

4.2.5. Mô tả một số loài động vật tiềm năng cho phát triển DLST 108

4.3. Xác định vùng tiềm năng cho phát triển DLST 114

4.3.1. Kết quả xây dựng hệ thống bản đồ đánh giá các vùng thích hợp cho phát triển DLST 115

4.3.2. Xác định trọng số của từng chỉ tiêu đánh giá sử dụng AHP 133

4.3.3. Xây dựng bản đồ tiềm năng du lịch sinh thái 134

4.4. Nhận thức và thái độ của cộng đồng đối với phát triển DLST

và bảo tồn ĐDSH 134

4.4.1. Đặc điểm nhân khẩu học 134

4.4.2. Mức độ tham gia của cộng đồng vào các hoạt động DLST 137

4.4.3. Nhận thức của cộng đồng về những lợi ích của DLST 140

4.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng 144

4.4.5. Các rào cản hạn chế sự tham gia của cộng đồng 145

4.4.6. Nhận thức của cộng đồng về lợi ích của phát triển DLST 147

4.4.7. Thái độ của cộng đồng đối với phát triển DLST 149

4.4.8. Sự khác biệt về thái độ dựa trên đặc điểm nhân khẩu học 147

4.4.9. Thái độ của cộng đồng đối với bảo tồn ĐDSH 150

4.5. Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động DLST tại VQG Cát Bà... 151

4.5.1. Đề xuất các giải pháp 151

4.5.2. Xác định thứ bậc ưu tiên của các giải pháp 155

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 167

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 170

TÀI LIỆU THAM KHẢO 171

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/03/2023