Tên Khoa học | Bộ phận dùng | Các dịch chiết | Thành phần hóa học | Mô hình kiểm tra | Kết quả | |
(Apocynaceae)- Dây thìa canh | ↓triglyceride ↓ALT, AST, ↑HDL, ↑insulin [68] | |||||
11 | Nelumbo nucifera (Nelumbonaceae) - Sen | Hạt | Ethanol | - | Chuột STZ | ↓Glucose, ↓ lipid, ↓ALT, ↓AST, ↑insulin [42] |
12 | Ocimum basilicum (Lamiaceae)- Húng quế | Thân và lá | Dichlorometh -ane: metanol (1: 1) | - | Chuột alloxan | ↓Glucose, ↑ dung nạp glucose, ↑ glycogen, ↓cholesterol [71] |
13 | Stevia rebaudiana (Asteraceae)-Cỏ ngọt | Lá | Nước | - | Chuột STZ | ↓Glucose, ↓HbA1c, ↑ glycogen, ↑ insulin [26] |
14 | Retama raetam (Fabaceae) | Toàn bộ cây | Nước, ethanol | - | Chuột STZ | ↓Glucose [120] |
15 | Aegle marmelos (Rutaceae)- Cây quách | Lá, hạt, quả | Ethanol, nước | Aegeline 2, Coumarin, Flavonoid, Alkaloid | Chuột STZ | ↓Glucose, ↓ HbA1c, ↑C-peptide, ↑dung nạp glucose, ↑glycogen, |
Có thể bạn quan tâm!
- Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn Của Luận Án
- Một Số Thuốc Và Nhóm Thuốc Chống Tăng Đường Huyết
- Giới Thiệu Về Cây Lá Đắng (Vernonia Amygdalina Del.)
- Tình Hình Nghiên Cứu Về Thảo Dược Trong Điều Trị Đtđ Tại Việt Nam
- Các Loại Thực Vật (20 Loài) Được Thu Nhận Tại Miền Trung Việt Nam
- Thành Phần Dinh Dưỡng Trong Khẩu Phần Ăn Của Chuột Thí Nghiệm
Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.
Tên Khoa học | Bộ phận dùng | Các dịch chiết | Thành phần hóa học | Mô hình kiểm tra | Kết quả | |
↑insulin [120] | ||||||
16 | Allium sativum (Alliaceae) -Tỏi | Rễ | Diallyl disulphide oxide, Ajoene, Allyl propyl disulfide, S- allyl cysteine, S-allyl mercaptocystei ne | Chuột STZ | ↓Glucose, ↓lipid, ↑insulin, ↓stress oxy hóa [120] | |
17 | Averrhoa bilimbi (Oxalidaceae) - Khế tàu | Lá | Nước | - | Chuột STZ | ↓Glucose, ↓lipid [120] |
18 | Lycium barbarum (Solanaceae)- Câu kỷ | Quả | Ethanol | Polysaccharide | Chuột STZ, thỏ Alloxan | ↓Glucose, ↓stress oxy hóa, ↑GLUT4, ↑insulin [120] |
19 | Cinnamomum zeylanicum (Lauraceae) - Quế | Lá | Ethanol | - | Chuột Alloxan | ↓Glucose [120] |
20 | Momordica charantia | Toàn bộ | Methanol, nước, | Charantin, Momordicin, | Chuột SZT | ↓Glucose, ↓HbA1c, |
Tên Khoa học | Bộ phận dùng | Các dịch chiết | Thành phần hóa học | Mô hình kiểm tra | Kết quả | |
(Cucurbitaceae) - Khổ qua | cây | chloroform | Galactose- binding lectin Non-bitter, Diosgenin, Cholesterol, lanosterol, β- sitosterol, Cucurbitacin glycoside | ↓stress oxy hóa, ↑glycogen [120] | ||
21 | Mangifera indica (Anacardiaceae ) - Xoài | Lá, thân, vỏ, quả | Nước, ethanol | Mangiferin, Phenolics, Flavonoid | Chuột STZ, chuột Alloxan | ↓Glucose [120] |
22 | Aloe vera (Liliaceae ) - Lô hội | Lá | Ethanol | Pseudoprototin osaponin, Prototinosaponi n | Chuột Db/db | ↓ HbA1c [120] |
23 | Piper betle (Piperaceae ) – Trầu không | Lá | Nước | - | Chuột STZ | ↓Glucose, ↓ HbA1c [120] |
24 | Annona squamosa (Annonaceae) - Na | Lá, quả | Nước, ethanol | - | Chuột STZ, thỏ Alloxan | ↓Glucose, ↓lipid [120] |
1.3.1.2. Cải thiện tính kháng insulin của một số hợp chất từ thực vật
Kháng insulin từ lâu đã được coi là một dấu hiệu chính cho nguyên nhân và
bệnh sinh của ĐTĐ type 2. Các mô hình động vật thí nghiệm và nghiên cứu dịch tễ học ở người cho thấy kháng insulin và viêm được liên kết trực tiếp với nhau trong quá trình phát triển của ĐTĐ type 2 [49]. Sự gia tăng khối lượng mô mỡ quan sát thấy trong béo phì có thể dẫn đến sự kích hoạt hệ thống miễn dịch bẩm sinh, do đó, có thể dẫn đến kháng insulin và ĐTĐ type 2 theo thời gian [167]. Sự phát triển của kháng insulin chủ yếu liên quan đến các phản ứng viêm đặc hiệu gây ra bởi các chất trung gian gây viêm hoặc stress oxy hóa khác nhau đáng chú ý là các cytokine tiền viêm như TNF-α, IL-1β, IL-6 và IL-8 [128]. Tăng tiết cytokine bởi cả tế bào miễn dịch và tế bào mỡ được quan sát thấy với bệnh béo phì và gây kháng insulin thông qua nhiều cơ chế bao gồm kích hoạt serine/threonine kinase, giảm biểu hiện IRS-1, GLUT-4 và PPARγ [128].
Nhiều nghiên cứu cho thấy các phương pháp điều trị miễn dịch có thể cải thiện đường huyết, tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ type 2. Những nghiên cứu này tạo thành một bằng chứng về khái niệm rằng viêm mãn tính có liên quan đến sinh lý bệnh của bệnh ĐTĐ type 2 và do đó việc nghiên cứu nhắm vào mục tiêu điều trị tình trạng viêm có thể cải thiện được kháng insulin ở bệnh ĐTĐ type 2, ngăn chặn sự tiến triển cũng như biến chứng của bệnh [122]. Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã chứng minh các đặc tính chống viêm và kháng insulin của nhiều sản phẩm tự nhiên. Đáng chú ý là các tác nhân trị liệu hiệu quả trong việc kiểm soát nhiều loại bệnh viêm chủ yếu nhằm vào các đại thực bào và các sản phẩm của chúng. Nhiều nghiên cứu đã tập trung rộng rãi vào việc chống viêm và hội chứng chuyển hóa. Ví dụ, ức chế chống TNF-α có thể cải thiện tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Thuốc đối kháng thụ thể IL-1β đã được báo cáo là làm tăng độ nhạy cảm insulin ở bệnh nhân ĐTĐ type 2. Do đó, các nghiên cứu về chống viêm đã trở thành mục tiêu chính để phòng ngừa và điều trị bệnh béo phì liên quan đến kháng insulin [122].
Bảng 1.5. Các hợp chất có khả năng chống viêm hoặc cải thiện tính kháng insulin
Mẫu nghiên cứu | Thành phần hóa học | Mô hình kiểm tra | Kết quả | |
Chống viêm | ||||
1 | Solanum lycopersicum (Cà chua) | Acid ferulic | Gây viêm bằng LPS trong đại thực bào | ↓cytokine tiền viêm (IL-1β, TNF-α và NFκB) [38] |
2 | Hibiscus tilliaceus (Tra làm chiếu) | Acid Hydroxyanthranilic | Viêm do LPS gây ra ở tế bào RAW 264.7 và trong đại thực bào phúc mạc chuột | ↓NO, IL-1β, IL-6 và TNF-α, ↑IL- 10, ↓NFκB [38] |
3 | Nepenthes mirabilis ( Nắp ấm) | Terpene và polyphenol | Viêm gây ra bởi LPS trong các tế bào đuôi gai có nguồn gốc từ tủy xương | ↓IL-6, IL-12 và TNF-α [38] |
4 | Allium cepa (Hành tây) Camellia sinensi (Trà xanh) | Quercetin | Gây viêm khớp ở chuột bằng carrageenan (viêm cấp tính và mãn tính) | Giảm đáng kể khối lượng phù cả ở viêm cấp tính và mãn tính, tương đương với tác dụng của phenylbutazone [38] |
5 | Cymbopogon citratus ( (Sả) | Luteolin | Viêm do LPS gây ra ở tế bào RAW 264.7 | ↓NO, IL-1β, IL-6 và TNF-α [38] |
6 | Ampelopsis | Phloretin và 5,7,3, 5′- | Viêm do LPS | ↓NO, ức chế hoạt |
Mẫu nghiên cứu | Thành phần hóa học | Mô hình kiểm tra | Kết quả | |
cantoniensis (Chè dây) | tetrahydroxyflavanone | gây ra ở tế bào RAW 264.7 | động của iNO [146] | |
7 | Nardostachys jatamansi (Cam tùng) | Các sesquiterpenoid | Gây viêm bằng LPS ở tế bào tế bào thần kinh đệm BV2 | ↓ iNOS và COX- 2, ↓cytokine tiền viêm như IL-1β, IL-12 và TNF-α [166] |
8 | Opuntia ficus (Xương rồng Nopal) | Các isorhamnetin glycoside | Các mô hình viêm in vitro và in vivo khác nhau (gây ra bởi LPS và dầu croton) | Ức chế phù tai tương đương với các indomethacin, ↓COX-2, TNF-α và IL-6 [34] |
Isogarcinol; | ||||
andrograpanin; | ||||
hinokitiol; | ||||
9 | Hợp chất thương mại | tectorigenin; α-iso- cubebene; schisantherin A; psoralidin; | Mô hình động vật (gây viêm bởi LPS) | ↓IL-1β, IL-6, TNF-α, NO, COX-2 và iNOS [28] |
formosumone A; | ||||
isofraxidin; axit | ||||
maslinic, mangiferin | ||||
10 | Momordica | Saponin | Tế bào | ↓COX-2, iNOS, |
Mẫu nghiên cứu | Thành phần hóa học | Mô hình kiểm tra | Kết quả | |
cymbalaria (Thuộc chi mướp đắng) | RAW264.7 được kích thích bằng LPS | NO, và các cytokine [134] | ||
11 | Diospyros lotus | Myricetin | Mô hình in vivo và in vitro (chuột và tế bào RAW264.7 gây viêm bằng LPS) | ↓NO, iNOS, TNF-α, IL-6 và IL-12; ↓COX-2, iNOS và NF-κB [56] |
Cải thiện tính kháng insulin | ||||
12 | Hợp chất thương mại | Naringenin | Tế bào cơ xương kháng insulin gây bởi TNF- α | Cải thiện dung nạp glucose và insulin, tăng cường hoạt động của GLUT4 và hấp thu glucose [97] |
13 | Camellia sinensis (Trà xanh) | Flavonoid | Tế bào HepG2 kháng insulin gây bởi TNF- α | Ức chế p38, JNK1/2, iNOS và COX-2, tăng cường hấp thu glucose [72] |
14 | Nelumbinis Plumula (Tim sen) | Alkaloid | Mô hình nuôi chuột béo in vivo gây ra gan nhiễm mỡ | Kháng insulin được cải thiện và ↓các cytokine, khôi phục IRS-1 và ngăn chặn sự |
Mẫu nghiên cứu | Thành phần hóa học | Mô hình kiểm tra | Kết quả | |
biểu hiện của phosphoryl hóa JNK [159] | ||||
↑phosphoryl hóa | ||||
tyrosine và kích | ||||
TNF- α được sử | hoạt thụ thể | |||
15 | Hợp chất thương mại | Acid caffeic và acid cinnamic | dụng để gây kháng insulin ở tế bào gan chuột | insulin, ↑biểu hiện thụ thể insulin, PI3K, |
FL83B | tổng hợp | |||
glycogen | ||||
và ↑GLUT-2 [80] | ||||
16 | Hợp chất thương mại | 4-Hydroxyisoleucine | Insulin được sử dụng ở nồng độ khác nhau để phát triển tế bào | ↓TNF‑ α, ↑hấp thu glucose, ↑biểu hiện của IRS‑1, ↑GLUT4 |
gan HepG2 | và ức chế biểu | |||
kháng insulin | hiện của p-IRS-1 | |||
(Ser307) [73] | ||||
17 | Poria cocos (Phục linh) | Pachymic acid | Tế bào mỡ 3T3- L1 | ↑Hấp thu glucose và phosphoryl hóa IRS-1 [82] |
TNF- α gây | ↑Hấp thu glucose, | |||
18 | Hợp chất thương mại | Isoorientin | kháng insulin ở tế bào mỡ 3T3- F442A và tế bào | kích hoạt con đường dẫn tín hiệu insulin trong |
mỡ người | tế bào mỡ (IRS-1, |