Tình Hình Nghiên Cứu Về Thảo Dược Trong Điều Trị Đtđ Tại Việt Nam


STT

Mẫu nghiên

cứu

Thành phần hóa học

Mô hình kiểm

tra

Kết quả





PI3K) [31]


19


Panax ginseng

(Nhân sâm)


Ginsenoside Rb2

TNF-α gây kháng insulin ở tế bào mỡ 3T3- L1

↑Hấp thu glucose, ức chế biểu hiện của các yếu tố gây viêm, ↓kháng

insulin [61]


20


Hợp chất thương mại


Myricetin

Mô hình nuôi chuột chế độ ăn nhiều béo in vivo

Chống lại bệnh béo phì và kháng insulin, ↓nồng độ cytokine huyết

thanh [58]


21


Mangifera indica (Xoài)


Mangiferin

Mô hình chuột với chế độ ăn giàu chất béo

Cải thiện độ nhạy insulin,↑nồng độ adipokine và

↓TNF-α [132]


22


Coptis chinensis (Hoàng liên chân gà)


Berberine


Mô hình chuột với chế độ ăn giàu chất béo

↓Triglyceride,

↓cholesterol,

↓kháng insulin, ức chế biểu hiện TNF-α, ↑biểu

hiện IRS-1 [99]


23


Rosmarinus officinalis (Hương Thảo)


Rosmarinic acid


Mô hình chuột với chế độ ăn giàu chất béo

↑Nhạy cảm với insulin, ↑hoạt động của GLUT- 4 [131]

24

Hợp chất

Naringenin

Tế bào cơ L6

↑Hấp thu glucose,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phân lập và tác dụng điều trị bệnh đái tháo đường type 2 của các hoạt chất sinh học từ một số loài thực vật thu hái tại miền Trung - 7


STT

Mẫu nghiên

cứu

Thành phần hóa học

Mô hình kiểm

tra

Kết quả


thương mại


gây kháng insulin bởi palmitate

↑GLUT4 [66]





↓Cytokine viêm,


25


Hợp chất thương mại


Resveratrol, quercetin


TNF-α gây kháng insulin ở tế bào mỡ người

↓hoạt động phiên

mã NF-kB,

↓phosphoryl hóa JNK, ↓tính kháng





insulin [59]


1.3.1.3. Các hợp chất phân lập từ thực vật có khả năng ức chế enzym α-amylase hoặc α-glucosidase

Hiện nay, bệnh ĐTĐ được kiểm soát bằng nhiều hướng như sử dụng thuốc duy trì lượng glucose trong máu ổn định như kích thích bài tiết insulin (Sulfonylurea); giảm sự tân tạo glucose ở gan (Biguanide); chất ức chế tiêu hóa và hấp thu tinh bột (Glucobay); thuốc cảm ứng độ nhạy của insulin (Thiazolidinediones) [106]. Nhìn chung, các liệu pháp này có tác dụng nhất định, công dụng chính của các nhóm thuốc này là hạ đường huyết hoặc cung cấp insulin thay thế tạm thời cho người bệnh ĐTĐ. Trong những thập kỷ qua, các nhà khoa học trên thế giới rất nỗ lực nghiên cứu để khám phá và phát triển các hợp chất từ thiên nhiên có khả năng ức chế α-amylase và α-glucosidase nhằm tìm ra nhưng sản phẩm tiềm năng cho điều trị bệnh điều trị bệnh ĐTĐ. Có rất nhiều hợp chất tham gia ức chế α-amylase và α-glucosidase được tìm thấy trong thực vật, như các terpene, alkaloid, flavonoid, glycoside, phenol… [148], [165]. Bảng 1.6 là danh sách các loại dịch chiết và hợp chất chiết xuất từ thực vật ức chế α-amylase và α-glucosidase được thể hiện bằng giá trị IC50 (nồng độ gây ức chế tối đa 50% hoạt độ của enzyme). Bảng 1.6. Các dịch chiết và hợp chất chiết xuất từ thực vật ức chế α-amylase hoặc


α-glucosidase



STT


Thực vật

Bộ phận

thu hái


Dịch chiết/ Hoạt chất


IC50

Ức chế enzyme α-amylase


1


Syzygium aqueum


Myricetrin; 4- hydroxybenzaldehyde; europetin-3-O-rhamnoside; phloretin và myrigalone-G;

myrigalone-B

1,9; 20; 2,3; 31;

33 và 8,3 µM

[103]


2


Wedelia chinensis


Jaceosidin; pomonic acid; pomolic acid

112.8; 420.7;

395.6 µg/ml

[145]


3


Salvia chloroleuca

Các bộ phận trên

không

Luteolin 7-O-glucoside; luteolin 7-O-glucuronide và diosmetin 7-O-glucuronide


81,7; 61,5, và

76,3 µM [36]


4


Bergenia ciliata


(-)-catechin gallato và (-)- epicatechin gallato

(−)-3-Ogalloylepicatechin

và (−)-3- O -galloylcatechin


401; 739; 739 và

401 μM [41]

5

Carica papaya

(Đu đủ)

Hạt

Hexane

76,96 mg/ml

[150]

6

Ficus carica

(Sung ngọt)

Quả

Ethanol

315,89 μg/ml

[29]

7

Citrus paradise

Vỏ

Pectin

0,41 mg/ml [29]


8

Coriandrum sativum

(Rau mùi)


Hạt


Dịch chiết nước


0,294 mg/ml [29]



STT


Thực vật

Bộ phận

thu hái


Dịch chiết/ Hoạt chất


IC50

9

Olea europia

(Ô liu)


Axit Oleanolic

0,1 mg/ml [29]


10

Phyllanthus amarus

(Diệp hạ châu)


Axit oleanolic : axit ursolic (2:1)


2,01 μg/ml [148]

11

Gnetum gnemon

(Rau lá bép)

Nội

nhũ

Gnetin C; gnemonoside C;

và gnemonoside D

203; 840 và 277

μg/ml [148]

12

Citrus medica

(Thanh yên)

vỏ

n- Hexan

0,62 mg/ml [148]


13


Polyscias fruticosa

(Đinh lăng)


3-O-[β-d-glucopyranosyl- (1→4)-β-d- glucuronopyranosyl] oleanolic acid 28-O-β-d-

glucopyranosyl ester


27,1 µg/ml [100]


14

Dianthus basuticus

Toàn

bộ cây


Chiết xuất saponin


4,18 mg/ml [108]


15


Hợp chất thương mại


Rutin; hyperoside; isoquercitrin; taxifolin; luteolin; quercetin; apigenin; naringenin; kaempferol và isorhamnetin

59,12; 82,29;

52,18; 60,48;

46,81; 62,37;

25,14; 50,15;

30,48 và 28,46

µM [98]

16

Triticum aestivum

(Lúa mì)

Chồi

Axit-Aminobutyric và axit

ferulic

5,4 và 9,5 mM

[87]

17

Ruta chalepensis

Quinoline và Quinazoline

179 và 55,4



STT


Thực vật

Bộ phận

thu hái


Dịch chiết/ Hoạt chất


IC50





µg/ml [119]

18

Camellia sinensis

(Chè xanh)

Kaempferol diglycoside

0,09 μM [79]

19

Vaccinium

arctostaphylos

Quả

chín

Malvidin-3-O-β-glucoside

0,329 mM [112]

20

Curcuma longa

(Nghệ)

Củ

Curcumin và

bisdemethoxycurcumin

6,99 và 1,79 μM

[155]

Ức chế enzyme α-glucosidase [165]

21

Tribulus

longipetalus

(25S) -5α-furastan-3β;

22,26-triol và gitogenin

33,5 và 37,2 μM


22

Scrophularia ningpoensis (Quảng huyền

sâm)


Rễ

D-Galactopyranosyl harpagoside; 8-O-feruloyl harpagide; 8-O- (coumaroyl)

harpagide; và ninpogenin


2,16; 3,02; 3,09

và 1,54 mM


23


Glinus oppositifolius (Rau đắng đất)


Thân và lá

glinoside C; 3-O- (β-D- xylopyranosyl) - spergulagenin A ; spergulacin; spergulin A; spergulacin A và spergulin

B


127; 1654; 628;

143, 694 và 1783

μM

24

Piper sarmentosum

(Lá lốt)

chaplupyrrolidones A và B

7820 và 430 μM


25


Murraya koenigii

(Cà ri Ấn Độ)


Quả

bisgerayafoline D; bismahanimbinol bispyrayafoline; O-methyl

mahanine; O-methyl

38,7; 51,3; 29,1;

46,1; 77,5 và 21,4

μM



STT


Thực vật

Bộ phận

thu hái


Dịch chiết/ Hoạt chất


IC50




mukonal và mahanine



26

Commelina communis

(Rau trai thường)

Phần

trên không

Isoquercitrin; swertisin;

vitexin và isorhamnetin-3- O-rutinoside

0,24; 0,37; 0,42

và 0,51 mM


27

Eucommia ulmoides (Đỗ

trọng)



flavonoid glycoside


0,25 μM


28


Achillea fragrantissima


Thân và lá

quercetin-3,6,7-trimethyl ether; isovitexin-4′-methyl ether; isovitexin; acaetin-6- C-(6″-acetyl-β-D- glucopyranoside)-8-C-α-L-

arabinopyranoside


14,5; 83,57;

34,37; và 1,5

mg/ml


29

Brickellia cavanillesii

Phần

trên không


Acacetin và quercetin


0,16 và 0,53 mM


30


Aquilaria sinensis

(Bạch mộc hương)


Aquilarisinin; aquilarisin; hypolaetin 5-O-β-D- glucuronopyranoside; aquilarixanthone; Mangiferin; iriflophenone 2- O-α-L-rhamnopyranoside; iriflophenone 3-C-β-D- glucoside và iriflophenone 3,5-C-β-D-

diglucopyranoside


273,7; 634,7;

298,9; 678.1;

299,7; 366,7;

404,7 và 454,4

μM



STT


Thực vật

Bộ phận

thu hái


Dịch chiết/ Hoạt chất


IC50


31


Dioscorea opposita

(Khoai mài)


Thân rễ củ tươi

trans-Np- coumaroyltyramine; 1,7-bis (4-hydroxyphenyl) heptan- 3,5-diol và 6 -hydroxy- 2,4,7-trimethoxyphe-nanth-

rene


0,40; 0,38 và 0,77

mM


32

Cyperus rotundus

(Củ gấu)

Thân

rễ

Stilbene dimmers - cassigarol E; scirpusin A và

scirpusin B

210,5; 168,1 và

94,3 μM




2,3-Di-O-galloyl-1,5-




anhydro-D-glucitol; 2,4-di-




O-galloyl-1,5-anhydro-D-




glucitol; ginnalin A; 3,6-di-

1745,78;


33


Acer rubrum

(Phong đỏ)

O-galloyl-1,5-anhydro-D- glucitol; 2,4,6-tri-O-galloyl-

1,5-anhydro-D-glucitol;

1221,84;

95,38; 88,42;

8,26; 317 và



methyl gallate và 3,4-

6541,11 μM



dihydroxy-5-




methoxybenzoic axit methyl




ester





unicatannin C; hippomanin





A; gemin D; 3,4,6-tri-O-

80,34; 118,19;


34

Punica granatum

(Lựu)


Hoa

galloyl-β-D-glucose; axit

gallic 3-O-β -D- (6′-O-

64,19; 56,43;

737,18; và 79,78




galloyl) -glucopyranoside và

μM




phloridzin




STT


Thực vật

Bộ phận

thu hái


Dịch chiết/ Hoạt chất


IC50


36


Scrophularia ningpoensis (Quảng huyền sâm)


Rễ

Phenylpropanoid glycosides darendoside B; acteoside; và 2- (3-hydroxy-4- methoxyphenyl) etyl-O-α-L- arabinopyranosyl- (6) -O-

[6-deoxy-α-L- mannopyranosyl- (1 → 3)] -

β-D-Glucopyranoside


5,51; 1,62 và

12,01 mM

36

Fagara tessmannii

vỏ

axit vanillic

69,4 μM

1.3.2. Tình hình nghiên cứu về thảo dược trong điều trị ĐTĐ tại Việt Nam

Nhiều tác giả trên thế giới đã nghiên cứu và phát hiện được tác dụng hạ đường huyết của một số thực vật. Ở nước ta một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra tác dụng hạ đường huyết của mướp đắng, dây thìa canh, thổ phục linh. Tuy nhiên trong kho tàng kinh nghiệm dân gian vẫn còn nhiều cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ĐTĐ chưa được phát hiện.

Một số sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường dưới dạng thực phẩm chức năng được biết đến như sản phẩm Diabetna chiết xuất từ dây thìa canh, Diabetna được bào chế từ công thức tối ưu cho cơ địa người Việt Nam dựa trên công trình nghiên cứu của Trần Văn Ơn cùng các cộng sự, Diabetna không chỉ giúp hạ và ổn định đường huyết hiệu quả, hạ HbA1c, mà còn giúp người bệnh phòng ngừa các biến chứng ĐTĐ [169]. Phạm Lan Anh đã thử nghiệm lâm sàng đánh giá khả năng kiểm soát glucose máu sau ăn và hiệu quả lâu dài trên người khỏe và bệnh nhân ĐTĐ type 2 của sản phẩm Voscap (chiết xuất từ lá vối, ổi, sen). Kết quả nghiên cứu cho thấy trên bệnh nhân ĐTĐ type 2, glucose máu sau ăn ngày uống Voscap thấp hơn ngày không uống tại thời điểm 15 phút: 11,30 mmol/l so với 10,54 mmol/l và 30 phút là 13,58 so với 12,25 mmol/l. Voscap đã có hiệu quả giảm rò rệt đường máu, HbA1c và chỉ số kháng

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022