Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học kinh tế quốc dân
----------------
đoàn xuân hậu
NGHIÊN CứU NĂNG LựC CảM XúC
CủA NHà QUảN TRị CấP TRUNG TRONG CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu năng lực cảm xúc của nhà quản trị cấp trung trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 2
- Định Nghĩa, Mô Hình Và Công Cụ Đo Lường Về Năng Lực Cảm Xúc
- So Sánh Mô Hình Ei Khả Năng Và Mô Hình Ei Kết Hợp
Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.
Hà nội, 2016
Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học kinh tế quốc dân
----------------
đoàn xuân hậu
NGHIÊN CứU NĂNG LựC CảM XúC
CủA NHà QUảN TRị CấP TRUNG TRONG CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM
Chuyên ngành : QUảN TRị KINH DOANH Mã số : 62 34 01 02
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. Ts. NGÔ KIM THANH
Hà nội, 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các thông tin và số liệu được phân tích và sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được công bố theo đúng quy định.
Một số kết luận trong luận án được kế thừa từ các nghiên cứu trước đó, một số là phát hiện mới của riêng tác giả trên cơ sở nghiên cứu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình
Tác giả luận án
Đoàn Xuân Hậu
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn gia đình và những người thân yêu đã luôn động viên, giúp đỡ và là điểm tựa cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. NGƯT. Ngô Kim Thanh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và các anh/chị là trưởng phòng giao dịch, các anh/chị là nhân viên thuộc phòng giao dịch trong các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã quan tâm và chia sẻ với tôi những nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Đoàn Xuân Hậu
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẢM XÚC CỦA NHÀ QUẢN TRỊCẤP TRUNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 6
1.1. Định nghĩa, mô hình và công cụ đo lường về năng lực cảm xúc 6
1.1.1. Nguồn gốc và mức độ quan tâm đến năng lực cảm xúc 6
1.1.2. Định nghĩa về năng lực cảm xúc (Emotional Intelligence) 9
1.1.3 Mô hình năng lực cảm xúc 10
1.1.4. Đo lường năng lực cảm xúc 20
1.2. Năng lực cảm xúc của nhà quản trị cấp trung trong NHTM ở Việt Nam 26
1.2.1. Giới thiệu về Nhà quản trị cấp trung trong NHTM ở Việt Nam 26
1.2.2. Năng lực cảm xúc của nhà quản trị cấp trung trong NHTM ở Việt Nam 27
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 33
2.1. Tổng quan nghiên cứu về năng lực cảm xúc của nước ngoài 33
2.1.1. Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa EI với các yếu tố thuộc về NQT 33
2.1.2.Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa EI với các biến ở cấp độ tổ chức 38
2.1.3.Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa EI với các biến ở cấp độ nhân viên. 40
2.2. Các nghiên cứu về năng lực cảm xúc tại Việt Nam 45
2.2.1. Các nghiên cứu về năng lực cảm xúc 45
2.2.2. Các nghiên cứu về năng lực cảm xúc của nhà quản trị 47
2.3. Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài 48
2.3.1. Khoảng trống nghiên cứu 48
2.3.2. Hướng nghiên cứu và mô hình nghiên cứu của đề tài 49
2.4. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 50
2.4.1. Mô hình nghiên cứu 50
2.4.2. Các khái niệm trong mô hình nghiên cứu 52
2.4.3. Các giả thuyết nghiên cứu 52
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55
3.1. Thiết kế nghiên cứu 55
3.2. Thang đo 57
3.2.1. Thang đo năng lực cảm xúc của NQT cấp trung trong NHTM Việt Nam 57
3.2.2. Thang đo sự hài lòng với công việc, cam kết với tổ chức, hành vi xây dựng tổ chức của nhân viên tại phòng giao dịch của NHTM Việt Nam 61
3.2.3. Thang đo kết quả hoạt động của phòng giao dịch của NHTM Việt Nam 63
3.3. Nghiên cứu định tính 64
3.4. Điều tra thử 65
3.5. Nghiên cứu định lượng 65
3.5.1. Thiết kế phiếu điều tra 65
3.5.2. Mẫu nghiên cứu 66
3.5.3. Thu thập dữ liệu 67
3.5.4. Phân tích dữ liệu 68
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 73
4.1. Thống kê mô tả mẫu 74
4.1.1. Kết quả thu thập phiếu điều tra 74
4.1.2. Kết quả sàng lọc phiếu điều tra 74
4.1.3. Mô tả mẫu điều tra 75
4.2. Kiểm định dạng phân phối của các thang đo 79
4.3. Kiểm định giá trị của biến 81
4.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo 84
4.4.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo với các biến cấu thành năng lực cảm xúc của NQT cấp trung trong NHTMVN 84
4.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo với các biến ở cấp độ nhân viên 86
4.4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo với biến kết quả hoạt động của PGD 87
4.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc về bản thân NQT và năng lực cảm xúc của NQT cấp trung 88
4.5.1. Kiểm định mối tương quan giữa EI và các biến thuộc về bản thân của NQT cấp trung 88
4.5.2. So sánh về EI của NQT cấp trung là nam giới và nữ giới 90
4.5.3. So sánh về EI của NQT cấp trung theo trình độ học vấn 90
4.5.4. Mối quan hệ giữa thâm niên làm việc trong ngành ngân hàng và EI của NQT cấp trung 91
4.5.5. Mối quan hệ số năm đảm nhiệm chức vụ hiện tại và EI của NQT cấp trung trong NHTM VN 94
4.6. Kiểm định mối tương quan giữa các biến 95
4.6.1. Kiểm định mối tương quan giữa EI của NQT cấp trung và sự hài lòng với công việc, cam kết với tổ chức, OCB-O, OCB-I của nhân viên 95
4.6.2. Kiểm định mối tương quan giữa các biến cấu thành EI của NQT cấp trung và kết quả hoạt động của phòng giao dịch trong NHTMVN 97
4.7. Kiểm định giả thuyết 98
4.7.1. Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trung và các biến ở cấp độ nhân viên 98
4.7.2. Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trung và kết quả hoạt động của phòng giao dịch trong NHTM ở Việt Nam 104
4.7.3. Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trung, các biến ở cấp độ nhân viên và kết quả hoạt động của phòng giao dịch trong NHTM ở Việt Nam 106
4.8. Kết quả kiểm định giả thuyết 111
CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 116
5.1. Kết quả chính của nghiên cứu 117
5.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu 118
5.3. Những đóng góp về lý luận 123
5.4. Những đóng góp về thực tiễn 124
5.5. Hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo 127
KẾT LUẬN 130
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mô hình EI của D. Goleman (1995) 15
Bảng 1.2 Mô hình EI của Goleman (2001) 17
Bảng 1.3: So sánh mô hình EI khả năng và mô hình EI kết hợp 19
Bảng 1.4: Công cụ đo lường năng lực cảm xúc 22
Bảng 1.5: Năng lực cảm xúc của của NQT cấp trung trong NHTM Việt Nam 28
Bảng 1.6: Kết quả hoạt động của doanh nghiệp 38
Bảng 2.1: Khái niệm các biến số trong mô hình nghiên cứu 52
Bảng 2.2: Các giả thiết nghiên cứu 53
Bảng 3.1: Kết quả thu thập dữ liệu 67
Bảng 4.1: Kết quả thu thập phiếu điều tra 74
Bảng 4.2: Kết quả sàng lọc phiếu điều tra 74
Bảng 4.3: Thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu 75
Bảng 4.4: Mô tả thống kê các thang đo 79
Bảng 4.5: Tổng biến động các thang đo 81
Bảng 4.6: KMO and Bartlett's Test của biến phụ thuộc 82
Bảng 4.7: Ma trận xoay nhân tố 83
Bảng 4.8: Độ tin cậy của thang đo với các biến cấu thành năng lực cảm xúc 84
Bảng 4.9: Độ tin cậy của thang đo với các biến ở cấp độ nhân viên 86
Bảng 4.10: Độ tin cậy của thang đo với biến kết quả hoạt động của phòng giao dịch . 87
Bảng 4.11: Ma trận hệ số tương quan giữa EI và biến thuộc về bản thân của nhà quản trị cấp trung 89
Bảng 4.12: So sánh về EI của NQT cấp trung là nam giới và nữ giới 90
Bảng 4.13: So sánh về EI của NQT cấp trung theo trình độ học vấn 91
Bảng 4.14: Mối quan hệ giữa thâm niên làm việc và EI của NQT cấp trung 92
Bảng 4.15: Mối quan hệ giữa số năm đảm nhiệm chức vụ và EI của NQT 94
Bảng 4.16: Ma trận hệ số tương quan giữa EI của NQT cấp trung và Sự hài lòng với công việc, Cam kết với tổ chức, OCB-O, OCB-I của nhân viên 96