Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho cây cao su tiểu điền tại Thừa Thiên Huế - 1


TRẦN PHƯƠNG ĐÔNG


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC PHÙ HỢP CHO CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI THỪA THIÊN HUẾ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG


HUẾ, 2022


TRẦN PHƯƠNG ĐÔNG

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC PHÙ HỢP CHO CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho cây cao su tiểu điền tại Thừa Thiên Huế - 1


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 9620110


Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. TRẦN ĐĂNG HÒA PGS.TS. NGUYỄN MINH HIẾU


HUẾ, 2022



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân, các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, khách quan, nghiêm túc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã ghi rõ nguồn gốc. Nếu có gì không trung thực tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.


Tác giả luận án


Trần Phương Đông LỜI CẢM ƠN T rong trang đầu của luận án bản thân đặc 1

Trần Phương Đông


LỜI CẢM ƠN


T

rong trang đầu của luận án, bản thân đặc biệt bày tỏ lòng tri ân sâu sắc, chân thành và cảm thấy may mắn khi được GS.TS. Trần Đăng Hòa và PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu là những người hướng dẫn khoa học một

cách tận tình, nghiêm túc trong suốt thời gian thực hiện luận án. Qua đây, bản thân cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Đại học Huế; Ban Đào tạo và Công tác sinh viên; lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm; Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên; Phòng Khảo thí, Bảo đảm chất lượng giáo dục, Thanh tra và pháp chế; quý thầy cô giáo của Khoa Nông học. Đồng thời, gửi lời cảm ơn đến các cơ quan tại tỉnh Thừa Thiên Huế: UBND huyện Nam Đông, UBND thị xã Hương Trà; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sở Khoa học và Công nghệ; Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của các huyện. Bản thân cũng xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến các cộng tác viên, các hộ nông dân, các sinh viên, học viên đã hỗ trợ trong việc triển khai nghiên cứu một cách tốt nhất.

Lời cuối nhưng không phải là kết, là lòng biết ơn đến gia đình, người thân đã động viên, hỗ trợ mọi mặt trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu./.

Thừa Thiên Huế, tháng 02 năm 2022

Tác giả luận án


Trần Phương Đông MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH 2

Trần Phương Đông


MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix

DANH MỤC CÁC HÌNH xii

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2

2.1. Mục tiêu chung 2

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2

3.1. Ý nghĩa khoa học 2

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 3

5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1.1. Khái niệm và vai trò của cao su tiểu điền 4

1.1.2. Vai trò của phân bón hữu cơ đối với cây cao su 6

1.1.3. Vai trò của chế phẩm vi sinh với thành phần nấm đối kháng Trichoderma

trong việc quản lý bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola gây ra 8

1.1.4. Cơ sở lý luận của việc quản lý bệnh rụng lá do nấm C. cassiicola gây ra bằng biện pháp hóa học 12

1.1.5. Cơ sở lý luận của xen canh trong canh tác cao su 13

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15

1.2.1. Tổng quan về cao su tiểu điền 15

1.2.2. Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên trên thế giới và ở Việt Nam 22

1.2.3. Tình hình sử dụng phân bón hữu cơ cho cây cao su 28

1.2.4. Tình hình bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola gây hại trên cao su .30

1.2.5. Tình hình trồng xen trong vườn cao su kiến thiết cơ bản 32

1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 36

1.3.1. Kết quả nghiên cứu về sử dụng phân hữu cơ cho cao su 36

1.3.2. Nghiên cứu phân hữu cơ sinh học và chế phẩm vi sinh trong việc quản lý bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola 38

1.3.3. Nghiên cứu quản lý bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola gây ra bằng biện pháp hóa học 39

1.3.4. Kết quả nghiên cứu về xen canh trong vườn cao su kiến thiết cơ bản 40

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 46

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47

2.3.1. Điều tra thu thập số liệu 47

2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 48

2.3.3. Xây dựng mô hình canh tác tổng hợp cho vườn cao su tiểu điền 54

2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 57

2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 61

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63

v

3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI THỪA THIÊN HUẾ 63

3.1.1. Điều kiện khí hậu ở Thừa Thiên Huế đối với sự phát triển cây cao su 63

3.1.2. Quy mô cao su tiểu điền tại Thừa Thiên Huế 64

3.1.3. Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật cho vườn cao su 67

3.1.4. Tình hình sinh trưởng, phát triển của một số giống cao su 72

3.2. XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ TRỒNG XEN GỪNG VÀ DỨA TRONG VƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN 76

3.2.1. Xác định mật độ trồng xen gừng trong vườn cao su kiến thiết cơ bản 76

3.2.2. Xác định mật độ trồng xen dứa thích hợp trong vườn cao su kiến thiết cơ bản81

3.3. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KẾT HỢP BÓN PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẬM ĐẶC VÀ XỬ LÝ CHẾ PHẨM VI SINH SIÊU ĐẬM ĐẶC CHO VƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN VÀ CAO SU KINH DOANH 86

3.3.1. Xác định liều lượng bón phân hữu cơ sinh học đậm đặc (Trimix-N1) và phân vi sinh siêu đậm đặc (Trichomix-DT) cho vườn cao su kiến thiết cơ bản 86

3.3.2. Xác định liều lượng bón phân hữu cơ sinh học đậm đặc (Trimix-N1) và phân vi sinh siêu đậm đặc (Trichomix-DT) cho vườn cao su kinh doanh 89

3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ VÀ XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM XỬ LÝ CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC TRONG VIỆC QUẢN LÝ BỆNH RỤNG LÁ CAO SU DO NẤM CORYNESPORA CASSIICOLA 94

3.4.1. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đối với bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola gây ra 94

3.4.2. Xác định thời điểm xử lý thuốc bảo vệ thực vật đối với bệnh rụng lá do nấm

Corynespora cassiicola gây ra giai đoạn cao su KTCB 97

3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH CANH TÁC TỔNG HỢP CHO VƯỜN CAO SU TIỂU ĐIỀN 101

3.5.1. Tình hình bệnh rụng lá ở các vườn mô hình tại Hương Trà và Nam Đông..101

3.5.2. Một số chỉ tiêu hóa tính đất trước và sau khi thực hiện mô hình tại Hương Trà và Nam Đông 103

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 104

4.1. KẾT LUẬN 104

4.2. ĐỀ NGHỊ 105

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 20/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí