Chu Kỳ Ngưỡng Và Kiểu Hình Nhằm Đánh Giá Ước Lượng Kiểu Gen


Tổng cộng có 18 mẫu DNA li trích từ mẫu máu chó thu nhận (3 chó cỏ, 15 chó Phú Quốc) được đo chu kỳ ngưỡng và tính theo công thức của Livak có cải tiến bởi Pfaffl:

Tỷ lệ số biến thể (Relative Number Copy) được tính theo công thức: RCN = 2∆Ct(C/Tg-T/Tg)/2∆Ct(C/Ref-T/Ref)

Với: - C: chó nhà

- T: chó Phú Quốc

- Tg: vùng gen lặp lại hay nhân lên quan tâm (primer set 1 và set 2)

- Ref: vùng gen tham chiếu đối chứng (primer set 3 và set 4)

Mỗi một cá thể quan sát hay kiểm tra (chó Phú Quốc) sẽ có 4 kết quả RCN (set1/set 3, set1/set4, set2/set3 và set2/set4), tính trung bình cộng ta sẽ có được RCN trung bình của mỗi cá thể [108]

Tổng cộng có 18 mẫu DNA li trích từ mẫu máu chó thu nhận (3 chó cỏ, 15 chó Phú Quốc) được đo chu kỳ ngưỡng và tính theo công thức của Livak có cải tiến bởi Pfaffl:

Tỷ lệ số biến thể (Relative Number Copy) được tính theo công thức: RCN = 2∆Ct(C/Tg-T/Tg)/2∆Ct(C/Ref-T/Ref)

Với: - C: chó nhà

- T: chó Phú Quốc

- Tg: vùng gen lặp lại hay nhân lên quan tâm (primer set 1 và set 2)

- Ref: vùng gen tham chiếu đối chứng (primer set 3 và set 4)

Mỗi một cá thể quan sát hay kiểm tra (chó Phú Quốc) sẽ có 4 kết quả RCN (set1/set 3, set1/set4, set2/set3 và set2/set4), tính trung bình cộng ta sẽ có được RCN trung bình của mỗi cá thể [108]

Tất cả 18 mẫu diện di của từng set mồi được thực hiện phản ứng real-time PCR. 3 mẫu chứng từ chó nhà được lấy trung bình cho từng set mồi và sử dụng như một vật đối chứng trong công thức Livak. Tất cả 15 mẫu chó Phú Quốc đều có chu kỳ ngưỡng cho từng set mồi trong đó trừ mẫu PQ8 không xuất hiện chu kỳ ngưỡng (âm tính) với set mồi thứ nhất.


STT

hiệu

RCN

Kiểu hình

Kiểu

gen

Tần suất quan sát

1

PQ4

1.422299

Chó cái, có xoáy

Rr

RR

5/15

33%

2

PQ5

1.331038

Chó cái, có xoáy

Rr

Rr

7/15

47%

3

PQ6

1.242135

Chó đực, có xoáy

Rr

rr

2/15

13%

4

PQ7

0.880758

Chó đực, không

xoáy

rr

NA

1/15

7%

5

PQ8

(âm tính)

Chó đực, có xoáy

NA

Sai biệt quan sát

6

PQ9

2.370577

Chó đực, có xoáy

RR

RR

Rr

Rr

7

PQ10

2.440037

Chó đực, có xoáy

RR

33%

47%

13%

8

PQ11

2.058692

Chó đực, có xoáy

RR

25%

50%

25%

9

PQ12

2.012307

Chó cái, có xoáy

RR

+7%

-3%

-12%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Bảng 3.20 Chu kỳ ngưỡng và kiểu hình nhằm đánh giá ước lượng kiểu gen










































10


PQ13


1.626127


Chó đực, có xoáy


Rr

11

PQ14

1.240628

Chó cái, có xoáy

Rr


12

PQ15

1.349758

Chó đực, có xoáy

Rr


13

PQ16

1.792784

Chó cái, có xoáy

RR


14

PQ17

1.503264

Chó đực, có xoáy

Rr


15

PQ18

0.892569

Chó đực, không

xoáy

rr



Bảng 3.22. cho thấy kết quả nghiên cứu về kiểu gen của tính trạng xoáy lưng kết hợp với kiểu hình và giới tính quan sát ban đầu. Kiểu hình và giới tính từng cá thể được ghi nhận và lưu trữ, mẫu DNA từng cá thể được mang phân tích, kết quả thu nhận đối chiếu với kiểu hình nhằm thu nhận kết quả mong muốn của nghiên cứu.

Đột biến xoáy lưng của chó xoáy châu Phi và Thái Lan nằm trong khu vực 133kb trên NST số 18 [56]. Theo kết quả quan sát và thực nghiệm từ quy trình của Waldo và cộng sự trên chó xoáy châu Phi và kết hợp kiểu hình cho


thấy bước đầu có thể xác định được kiểu gen liên quan với kiểu hình xoáy lưng trên chó Phú Quốc. Kiểu hình này là gen trội R nằm trên NST số 18, với tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp hoặc dị hợp RR và Rr, kiểu hình hoang dã không có xoáy được ghi nhận là đồng hợp lặn rr.

Nghiên cứu tham khảo các công bố của Hilbertz và cộng sự [54-56], Waldo và cộng sự [108] cũng như của Drazovska và cộng sự [33] khi nghiên cứu về kiểu gen xoáy lưng trên chó lưng xoáy châu Phi và Thái Lan cho thấy chó Phú Quốc có kiểu gen quy định kiểu hình xoáy lưng là tương tự.

Hiện nay trên thế giới đã nhận diện 3 dòng chó xoáy lưng, trong đó chó xoáy châu Phi và Thái lan đã được công nhận và nghiên cứu rất nhiều. Tuy nhiên, chó xoáy Phú Quốc Việt Nam hiện nay vẫn chưa được công bố và công nhận về các dòng chó trên thế giới và do đó chúng được xếp vào nhóm chó lưng xoáy Thái Lan. Kết quả nghiên cứu này góp phần thông tin hóa dữ liệu về kiểu gen của tính trạng xoáy lưng trên chó Phú Quốc, dựa trên các kết quả so sánh và đối chiếu cùng hai dòng chó xoáy đã được chuẫn hóa và phân loại.

Theo các nghiên cứu trước đây về trình trạng xoáy lưng trên chó xoáy châu Phi tái khẳng định chó Phú Quốc có kiểu gen tương đồng về tính trạng này. Nghiên cứu này mở ra một hướng mới trong bảo tồn và lai tạo chó Phú Quốc bằng phương pháp xác định nguồn gen đồng hợp hoặc dị hợp về tính trạng xoáy lưng của các cặp bố mẹ, đồng thời cần kết hợp kiểu hình nhằm xác định các chỉ thị sinh học đặc trưng của dòng chó quý hiếm này.

Quá trình bảo tồn chó Phú Quốc không chỉ dựa trên các số đo kích thước cơ thể mà còn phải chuẩn hóa và quan trọng đặc tính di truyền của các tính trạng đặc trưng như xoáy lưng. Tính trạng này là một thường biến mang gen trội, do đó việc xác định kiểu alen đồng hợp hoặc dị hợp sẽ cung cấp thông tin quan trọng cho quá trình lai tạo với kiểu gen được biết của tính trạng xoáy lưng.


RCN 3



2,5


2


1,5


1


0,5


0

R/R R/r r/r Kiểu gen


RCN 3


2,5


2


1,5


1


0,5


0

R/R R/r r/r Kiểu gen


Hình 3.22 Số biến thể gen (RCN) của các cá thể quan sát (hình trên) và số biến thể gen trung bình của kiểu gen đồng hợp trội (RR), dị hợp (Rr), đồng hợp lặn (rr) của gen xoáy lưng trên chó Phú Quốc.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn làm rõ tính di truyền của alen đồng hợp lặn rr quy định kiểu hình không xoáy, cho thấy vai trò quan trọng của chúng trong quá trình lai tạo nhằm tạo ra các cá thể dị hợp khỏe mạnh mang đặc tính có xoáy lưng.


3.4. Nghiên cứu cải thiện mô hình bảo tồn chó Phú Quốc dựa trên bộ tiêu chuẩn hình thái

Sự chọn lọc các cá thể chó bố mẹ đầu dòng có vai trò quan trọng và quyết định sự phát triển của bầy đàn trong quá trình nuôi, nhân giống và bảo tồn. Quá trình chọn lọc này được đánh giá thông qua các mô hình mẫu tại Phú Quốc, Tp. Hồ Chí Minh và khu vực lân cận.

3.4.1. Xây dựng bản đồ phân bố trên đảo Phú Quốc


Hình 3 23 Vị trí thu mẫu và xây dựng mô hình bảo tồn tại Phú Quốc Số 1


Hình 3.23 Vị trí thu mẫu và xây dựng mô hình bảo tồn tại Phú Quốc


Số lượng chó xoáy được thu nhận số liệu từ các trang trại nuôi chó tư nhân và các khu nuôi bảo tồn chó xoáy tại đảo Phú Quốc, Hà Tiên, Kiên Giang. Trong đó bao gồm 2 trại nuôi có số lượng chó <20, 1 trại nuôi có số lượng chó

<30, các trại nuôi này nuôi tương tự theo hình thức bảo tồn chuyển chỗ với hình thức nuôi nhốt và một trung tâm bảo tồn chó với số lượng chó <50 cá thể với hình thức nuôi tự nhiên bán hoang dã tương tự mô hình In situ – In vivo (Bảng 3.23)


Tất cả các trang trại nuôi chó Phú Quốc trong nghiên cứu đều sử dụng thức ăn giàu protein cho chó, trong đó bao gồm các thành phần trong hỗn hợp thức ăn nấu chín như: gạo, cá, thịt vụn, củ quả.

Bảng 3.21 Số lượng chó Phú Quốc của các trại nuôi



STT

Quy mô trại

(Số chó)

Vị trí

Số lượng

cụ thể

Phương thức

nuôi

Đực

Cái

1

1-20

Cửa Dương

15

Nuôi nhốt

7

8

2

1-20

Gành Dầu

17

Nuôi nhốt

6

11

3

20-30

Dương Đông

22

Nuôi nhốt

10

12

4

Nhiều hơn 30

Dương Tơ

32

Bán hoang dã

18

14

Tổng



86


41

45


Trong các trang trại nuôi nhốt, chó được cho ăn trong cũi riêng rẽ, giờ ăn và khẩu phần tính theo trọng lượng cơ thể và ít có thay đổi về dinh dưỡng. Chó trong môi trường nuôi bán bảo tồn được cung cấp bổ sung các viên khoáng vi lượng và đa lượng theo thời gian cố định.

Trong môi trường bán hoang dã, chó được thả tự do trong một khu vực bao gồm cả các loài động thực vật tương ứng, chúng có xu thế sử dụng các loài thực vật như một liệu pháp chữa các bệnh về đường ruột và tiêu hóa, đây là một tập tính tự nhiên cần lưu giữ vì không thấy xuất hiện ở các cá thể chó nuôi nhốt.

Chó nuôi nhốt không được hoặc hiếm khi tập luyện và huấn luyện nhằm duy trì tỷ lệ cơ thể, tránh thừa cân và các bệnh dinh dưỡng như béo phì. Trong môi trường nuôi bán hoang dã, hàng ngày chó được huấn luyện các hành vi như leo trèo, lội nước, săn bắt.


a Mô hình nuôi bán bảo tồn tại Củ Chi b Mô hình nuôi bán bảo tồn tại Vũng 2a Mô hình nuôi bán bảo tồn tại Củ Chi b Mô hình nuôi bán bảo tồn tại Vũng 3


(a) Mô hình nuôi bán bảo tồn tại Củ Chi


(b) Mô hình nuôi bán bảo tồn tại Vũng Tàu


Hình 3 24 Mô hình trại nuôi bán bảo tồn tại Củ Chi và Vũng Tàu Trong các trại 4

Hình 3 24 Mô hình trại nuôi bán bảo tồn tại Củ Chi và Vũng Tàu Trong các trại 5

Hình 3.24 Mô hình trại nuôi bán bảo tồn tại Củ Chi và Vũng Tàu

Trong các trại nuôi và bảo tồn cần có phân tích di truyền sau mỗi thế hệ nhằm đánh giá lại nguồn gen và sự tái tổ hợp của loài trong quá trình nuôi nhốt và sinh sản, từ đó có những chiến lược tiếp theo.


3.4.2. Thiết kế, xây dựng, bố trí trại nuôi, chuồng nuôi theo tập tính tự nhiên và điều kiện sống tối ưu cho chó tại đảo Phú Quốc

Chó Phú Quốc được xác định gia phả tránh quá trình đồng huyết, đồng thời khu vực phối giống là nơi để các cá thể bắt cặp và thụ thai. Trong quá trình này, chó cha và chó mẹ cần được kiểm tra về di truyền đồng thời với các bệnh lý khác nhau. Nguyên tắc trong phối giống là hạn chế các tính trạng đồng hợp trội và cố gắn duy trì quần thể ổn định với các cá thể dị hợp.

Hình 3 25 Mô hình trại nuôi và bảo tồn chó xoáy lưng Phú Quốc Nhiệt độ khu 6


Hình 3.25 Mô hình trại nuôi và bảo tồn chó xoáy lưng Phú Quốc

Nhiệt độ khu vực ổ đẻ phù hợp cho chó con là khoảng 26 – 270C và độ ẩm dưới 80%. Để tiện theo dõi và điều chỉnh nhiệt độ, hãy lắp đặt thêm cả nhiệt kế kiểm tra. Có thể kiểm tra thân nhiệt của chó con thông qua quan sát và cảm giác, nếu nhiệt độ thích hợp, chó con sẽ nằm tản đều, ngủ tốt. Nếu ổ đẻ quá nóng, chúng bò phân tán đi khắp nơi, cựa quậy nhiều, ngủ không yên giấc, tai và lưỡi của chúng đều ửng đỏ. Còn nếu ổ quá lạnh, chó con sẽ co ro vào nhau, khi sờ vào thân chúng sẽ có cảm giác mát tay.

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 26/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí