Đường Cong Gompertz Biểu Diễn Sinh Trưởng Của Bò F1 Theo Dõi



Nhóm

Bảng 3.9. Hàm sinh trưởng của bò cái lai và HF

Tham số Hàm sinh trưởng R2

bò m ± SE a ± SE b ± SE Y = mEXP[-aEXP(-bx)] (%)



Theo dõi


F1 420,80

2,37

0,105 Y1 = 420,80EXP[- 2,37EXP(- 0,105x)] 98,30

± 4,89

± 0,02

± 0,002

F2 441,95

2,36

0,104 Y2 = 441,95EXP[- 2,36EXP(- 0,104x)] 98,46

± 5,16

± 0,02

± 0,002

F3 478,55

2,36

0,106 Y3 = 478,55EXP[- 2,36EXP(- 0,106x)] 98,73

± 4,61

± 0,02

± 0,002

HF 498,82

2,37

0,108 Y4 = 498,82EXP[- 2,37EXP(- 0,108x)] 98,58

± 3,38

± 0,02

± 0,001

Nuôi thí nghiệm



F1 444,48

2,30 ±

0,03

0,105 ± Y1 = 444,48EXP[- 2,30EXP(- 0,105x)] 99,34

F2 468,18

2,38 ±

0,107 Y2 = 468,18EXP[- 2,38EXP(- 0,107x)] 99,24

± 8,03

0,04

± 0,004

F3 490,21

2,37 ±

0,108 Y3 = 490,37EXP[- 2,37EXP(- 0,110x)] 99,31

± 8,35

0,04

± 0,004

HF 522,87

2,41 ±

0,109 Y4 = 522,87EXP[- 2,41EXP(- 0,109x)] 99,35

± 8,78

0,04

± 0,004

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái holstein friesian HF thuần, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai sind nuôi tại tỉnh Lâm Đồng - 11

± 7,62 0,003


Phương trình hồi qui mô tả sinh trưởng của bò F2 là: Y2 = 441,95EXP[- 2,36EXP(- 0,104x)]

Hệ số xác định của đường cong sinh trưởng R2 = 98,46%.

Đối với bò F3, sinh trưởng được mô tả bằng phương trình hồi qui: Y3 = 478,55EXP[- 2,36EXP(- 0,106x)].

Hệ số xác định (R2) của đường cong sinh trưởng là 98,73%.

Sinh trưởng của bò HF có phương trình hồi qui như sau: Y4 = 498,82EXP[- 2,37EXP(- 0,108x)].

Hệ số xác định (R2) của đường cong sinh trưởng của hàm này là 98,58%.

Sinh trưởng của các nhóm bò trong điều kiện nuôi thí nghiệm được mô tả bằng hàm Gompertz. Kết quả tính toán cho thấy:

Hàm hồi qui mô tả sinh trưởng của bò cái F1 là: Y1 = 444,48EXP[- 2,30EXP(- 0,105x)].


Hệ số xác định của đường cong sinh trưởng là R2 = 99,34%. Hàm hồi qui mô tả sinh trưởng của bò cái F2 là:

Y2 = 468,18EXP[- 2,38EXP(- 0,107x)].

Hệ số xác định của đường cong sinh trưởng là R2 = 99,24%. Hàm hồi qui mô tả sinh trưởng của bò cái F3 là:

Y3 = 490,21EXP[- 2,37EXP(- 0,108x)].

Hệ số xác định của đường cong sinh trưởng là R2 = 99,31%. Phương trình hồi qui mô tả sinh trưởng của bò cái HF là:

Y4 = 522,87EXP[- 2,41EXP(- 0,109x)].

Hệ số xác định của đường cong sinh trưởng là R2 = 99,35%.

Đường cong Gompertz mô tả sinh trưởng của các nhóm bò theo dõi và nuôi thí nghiệm được biểu diễn ở hình 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11 và 3.12.



500

450

( k g )

400

F 1

350

b o

300

K h o i l u o n g

250

200

150

100

50

0

Plot of Fitted Model


0 6 12 18 24 Thang tuoi 500 450 k g 400 F 2 350 b o 300 K h o i l u o n g 250 200 150 100 50 0 1

0 6 12 18 24

Thang tuoi


500

450

( k g )

400

F 2

350

b o

300

K h o i l u o n g

250

200

150

100

50

0


Plot of Fitted Model


0 6 12 18 24 Thang tuoi Hình 3 5 Đường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bò F 2

0 6 12 18 24

Thang tuoi


Hình 3.5. Đường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bò F1 theo dõi

Hình 3.6. Đường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bò F2 theo dõi



500

450

( k g )

400

350

F 3

300

K h o i l u o n g

250

200

150

100

50

0


Plot of Fitted Model


0 6 12 18 24 Thang tuoi 500 450 F k g 400 350 K h o i l u o n g b o H 300 250 200 150 100 50 0 3

0 6 12 18 24

Thang tuoi


500

450

F ( k g )

400

350

K h o i l u o n g b o H

300

250

200

150

100

50

0


Plot of Fitted Model


0 6 12 18 24 Thang tuoi Hình 3 7 Đường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bò F 4

0 6 12 18 24

Thang tuoi



Hình 3.7. Đường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bò F3 theo dõi


Hình 3.8. Đường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bò HF theo dõi



Plot of Fitted Model Plot of Fitted Model


400 350 k g 300 b o F 1 250 K h o i l u o n g 200 150 100 50 0 0 6 12 18 24 Thang tuoi 500 450 5

400

350

( k g )

300

b o

F 1

250

K h o i l u o n g

200

150

100

50

0


0 6 12 18 24 Thang tuoi 500 450 k g 400 F 2 350 b o 300 K h o i l u o n g 250 200 150 100 50 0 6

0 6 12 18 24

Thang tuoi

500

450

( k g )

400

F 2

350

b o

300

K h o i l u o n g

250

200

150

100

50

0


0 6 12 18 24

Thang tuoi



Hình 3.9. Đường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bò F1 nuôi thí nghiệm


Hình 3.10. Đường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bò F2 nuôi thí nghiệm



Plot of Fitted Model Plot of Fitted Model


500

450

( k g )

400

F 3

350

b o

300

K h o i l u o n g

250

200

150

100

50

0


0 6 12 18 24

Thang tuoi

500

450

( k g )

400

H F

350

b o

300

K h o i l u o n g

250

200

150

100

50

0


0 6 12 18 24

Thang tuoi


Hình 3.11. Đường cong Gompertz biểu diễn sinh trưởng của bò F3 nuôi thí nghiệm

Hình 3.12. Đường cong Gompertz biểu biễn sinh trưởng của bò HF nuôi thí nghiệm


Theo Nguyễn Ngọc Lung (1987)[55] và Alder (1980)[117] mô hình hóa các quá trình vận động của của sinh vật có lịch sử từ lâu, nhiều nhà nghiên cứu đã xây dựng khá nhiều hàm hồi qui để mô hình hóa quá trình sinh trưởng của động vật và thực vật: Gompertz (1825), Koller (1878), Weber (1891), Terazaki (1907), Korsun (1935), Schumacher (1935), Korf (1973)...

Hàm Gompertz đã được chính tác giả (1825)[136] mô hình hoá qui luật tử vong ở người và sau đó đã được nhiều tác giả sử dụng để mô hình hoá sinh trưởng của nhiều loài động vật: Agrrey (2002)[112], Sengül và Kiraz (2005)[182], Takma và CS (2005)[187], Nahashon và CS (2006)[161],

Ahmadi và Golian (2008)[113] trên gà; Brown và CS (1976)[122], Lopez de Torre và CS (1992)[154] ở bò; Lambe và CS (2006)[147] trên cừu, Köhn và CS (2007)[146] ở giống lợn mini Goettingen nuôi tại trường Đại học Goettingen (Đức); Wurzinger và CS (2005)[199] trên lạc đà Bolivia...


Ở Việt Nam, các tác giả: Trần Quang Hân (1996)[43] đã mô hình hóa sinh trưởng của lợn Trắng Phú Khánh và lợn lai F1(Yorkshire x Trắng Phú Khánh), Nguyễn Thị Mai (2000)[64] mô hình hóa sinh trưởng của dê Bách Thảo và con lai pha máu với dê sữa cao sản ngoại.

Hàm Gompertz thường đạt các tiêu chuẩn đánh giá cao nhất, tuy nhiên đối với các loài sinh vật có tốc độ sinh trưởng nhanh (thí dụ: gà, vịt...) thì sự phù hợp có thể bị giảm đi do:

- Khi tuyến tính hoá để lập chương trình tính toán, các biến x, Y nằm dưới hình thức logarit hoặc nằm ở mẫu số nên không xác định tại điểm 0 như thực tế quan sát khách quan.

- Khảo sát kỹ các hàm thuộc họ Gompertz cho thấy khi m > 0, tại thời điểm x = 0 thì Y = me-a là số dương, vì vậy chúng đã nâng giá trị hàm sinh trưởng và hàm dẫn xuất ở các cỡ tuổi ban đầu lên một cách có hệ thống mặc dù sau đó nó lại cho sai số âm để sao cho tổng các sai số bình phương là nhỏ nhất.

Kết quả tính toán cho thấy, các tham số m, a và b của hàm hồi qui có xác suất tồn tại với độ tin cậy cao (P < 0,001), hệ số xác định của hàm cao (R2

> 0,9; P < 0,001), tuy nhiên hàm hồi qui thành lập trên nhóm bò theo dõi có R2 luôn nhỏ hơn chút ít, chẳng hạn:

- Hàm sinh trưởng của bò F1 theo dõi có R2 = 98,30%, của bò F1 nuôi thí nghiệm là 99,34%.

- Hàm sinh trưởng của bò F2 theo dõi có R2 = 98,46%, của bò F2 nuôi thí nghiệm là 99,24%.

- Hàm sinh trưởng của bò F3 theo dõi có R2 = 98,73%, của bò F3 nuôi thí nghiệm là 99,31%.

- Hàm sinh trưởng của bò HF theo dõi có R2 = 98,58%, của bò HF nuôi thí nghiệm là 99,35%.


Theo chúng tôi do việc xác định chính xác tuổi bò và khối lượng qua các tháng tuổi đồng đều hơn nên nhóm bò nuôi thí nghiệm có R2 cao hơn. Kết quả thu được của chúng tôi cũng chứng tỏ hàm Gompertz có thể sử dụng tốt để mô tả sinh trưởng của bò cái HF và con lai giữa HF với bò lai Sind.

Nghiên cứu mô hình hoá sinh trưởng của bò cái HF từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi nuôi tại Braxin bằng hàm Gompertz, Logistic và Brody, Alessandra và CS (2002)[118] đã đưa ra hàm hồi qui: Y = 616,80EXP[-2,385EXP(- 0,0039t) với hệ số xác định R2 = 99,81% và khẳng định mô hình Gompertz tốt hơn và phù hợp hơn mô hình Logistic (1980) và Brody (1945).

Hệ số xác định (R2) cho biết có bao nhiêu phần trăm tổng số biến phụ

thuộc có thể được sử dụng xây dựng hàm hồi qui và hệ số xác định này từ 0,7 trở lên thì mô hình mới phù hợp (Quality America Inc, 2008)[169].

Như vậy, kết quả của chúng tôi trên đàn bò sữa nuôi tại tỉnh Lâm Đồng là tốt và phù hợp.

Trên cơ sở các hàm hồi qui có thể dự đoán khối lượng tiệm cận lúc trưởng thành lúc 24 tháng tuổi của nhóm bò F1, F2, F3 và HF theo dõi là: 420,80 ± 4,89kg, 441,95 ± 5,16kg, 478,55 ± 4,61kg và 498,82 ± 3,38kg và

của nhóm bò nuôi thí nghiệm là: 444,48 ± 7,62kg, 468,18 ± 8,03kg, 490,21 ± 8,35kg và 522,87 ± 8,78kg tương ứng.

Kết quả trên đây cho thấy có thể sử dụng hàm Gompertz để mô tả sinh trưởng của các nhóm bò làm cơ sở cho phục vụ công tác giống. Hơn nữa, trên cơ sở đó có thể đề ra các biện pháp tác động hợp lý về mặt thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng để bò sữa có khối lượng phù hợp và cho hiệu quả cao trong giai đoạn sản xuất sữa sau này.

Các kết quả về tuổi, khối lượng và tăng khối lượng cực đại của các nhóm bò tại điểm uốn được trình bày trong bảng 3.10 cho thấy tọa độ điểm uốn của đường cong Gompertz: PI (ln(a)/b; m/e). Tuổi tại điểm uốn của các


nhóm bò theo dõi là: 8,22 tháng, 8,26 tháng, 8,10 tháng và 7,99 tháng, tương ứng với khối lượng cơ thể là 154,59kg, 168,48kg, 176,04kg và 183,49kg.


xPI (ln(a)/b)

YPI (m/e)

MWGPI (mb/e)

Theo dõi




F1

8,22

154,59

16,25

F2

8,26

168,48

16,91

F3

8,10

176,04

18,66

HF

7,99

183,49

19,82

Nuôi thí nghiệm




F1

7,93

163,47

17,17

F2

8,10

172,16

18,43

F3

7,99

180,34

19,48

HF

8,07

192,35

20,97

Bảng 3.10. Tuổi, khối lượng và tăng khối lượng cực đại tại điểm uốn Nhóm bò Các trị số


(xPI: tuổi bò (tháng) tại điểm uốn, YPI: khối lượng bò (kg) tại điểm uốn, MWGPI: tăng khối lượng cực đại (kg) tại điểm uốn).


Đối với nhóm bò nuôi thí nghiệm, tuổi bò tại điểm uốn là: 7,93 tháng, 8,10 tháng, 7,99 tháng và 8,07 tháng, tương ứng với khối lượng cơ thể là: 163,47kg, 172,16kg, 180,34kg và 192,35kg. Tỷ lệ khối lượng trung bình tại điểm uốn so với khối lượng trưởng thành (m) của các nhóm bò khoảng 36,79%.

Theo Gille (2003)[135], phần lớn điểm uốn luôn nằm ở một vị trí cố định so với giá trị trưởng thành và nó thường xuyên ở khoảng 36,8% giá trị trưởng thành (khoảng 1/3 giá trị trưởng thành). So với công bố này, kết quả của chúng tôi là phù hợp.

Như vậy, các kết quả cho thấy khả năng sinh trưởng của các nhóm bò nuôi tại tỉnh Lâm Đồng là khá tốt, đặc biệt là ở nhóm bò nuôi thí nghiệm. Chứng tỏ rằng, việc cân đối khẩu phần cũng như điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng được chú trọng hơn đã có ảnh hưởng tích cực đến chỉ tiêu này.


3.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA BÒ CÁI F1, F2, F3 (HF x LAI SIND) VÀ HF

3.2.1 Tuổi phối giống lần đầu

Các số liệu thu được về tuổi phối giống lần đầu của nhóm bò theo dõi và nuôi thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.11.




F1

F2

F3

HF

F1

F2

F3

HF

n

114

118

116

257

20

20

20

20


460,34a

465,14a

478,29b

483,01b

441,55a

449,65ab

459,75bc

474,15c

SE

5,46

5,74

7,21

4,72

10,25

11,24

10,03

13,95

Cv%

12,65

13,41

16,23

15,66

10,38

11,18

10,73

13,16

Min

405

420

413

423

399

417

411

412

Max

612

633

652

685

580

616

622

643

Th. số th. kê

Bảng 3.11. Tuổi phối giống lần đầu (ngày)

Nhóm bò Theo dõi Nuôi thí nghiệm



(Các số trung bình mang các chữ cái khác nhau trong cùng một hàng của một nhóm thì khác nhau có ý nghĩa thống kê, P < 0,05).


Các số liệu tính toán cho thấy tuổi phối giống lần đầu trung bình của bò F1, F2 và F3 tương ứng là 460,34 ± 5,46 ngày, 465,14 ± 5,74 ngày và 478,29 ± 7,21 ngày. Tuổi phối giống lần đầu của bò HF theo dõi là cao nhất và trung bình là 483,01 ± 4,72 ngày. Con có tuổi phối giống lần đầu thấp nhất là 405 ngày (bò F1), cao nhất là 685 ngày (bò HF).

So sánh thống kê cho thấy tuổi phối giống lần đầu của bò HF cao hơn

bò F3, tuy nhiên sự khác nhau chưa đủ độ tin cậy thống kê (P > 0,05). Tuổi phối giống lần đầu của bò F2 và F1 thấp hơn so với bò HF và F3 (P < 0,05). Sai khác về tuổi phối giống lần đầu giữa bò F2 và F1 chưa đủ độ tin cậy thống kê (P > 0,05).

Tương tự như nhóm bò theo dõi, tuổi phối giống lần đầu của bò HF nuôi thí nghiệm là cao nhất và thấp nhất là bò F1. Con có tuổi phối giống lần đầu thấp nhất là ở nhóm bò F1 với 399 ngày, con có tuổi phối giống lần đầu

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/11/2022