nông nghiệp toàn diện với việc phát triển các ngành nghề và dịch vụ nông thôn. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, cung ứng vật tư kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cơ bản và hàng loạt các dịch vụ khác rất cần cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Như vậy sự vận động này sẽ tạo ra thị trường lao động rộng lớn ngay trên địa bàn nông thôn.
Xã Khe Mo (Vùng núi phía nam): Có địa hình đồi núi dốc cao, thích hợp cho phát triển rừng. Nên cần tập trung phát triển cây lâm nghiệp bản địa ở những khu rừng khoanh nuôi. Cây ăn quả như vải, na...Cây công nghiệp như chè. Chăn nuôi như trâu, bò, lợn...
Cần thực hiện triệt để và nhất quán việc bảo vệ rừng.
Tăng cường đưa giống mới năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với nhu cầu thị trường đến với hộ nông dân.
Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh cho chủ hộ, giúp hộ nông dân nắm được những yêu cầu của thị trường một cách kịp thời.
Hướng dẫn cho các hộ nông dân kỹ thuật canh tác bền vững trên đất dốc.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua quá trình phân tích và nghiên cứu đề tài chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1. Khẳng định tính tất yếu khách quan kinh tế hộ trong thực trạng cơ chế thị trường và các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển hộ sản xuất hàng hoá ở huyện Đồng Hỷ. Kinh tế hộ sản xuất hàng hoá đã và đang phát triển rộng khắp ở các xã trong huyện. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá đã đem lại hiệu quả, tạo sức cuốn hút cho người nông dân.
2. Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá kéo theo sự thay đổi về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội ở nông thôn, góp phần từng bước thực hiện thắng lợi mục tiêu cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
3. Kinh tế hộ sản xuất hàng hoá ở Đồng Hỷ chủ yếu phát triển theo hướng thuần nông và nông lâm kết hợp, thu nhập chủ yếu vẫn là trồng trọt. Trồng trọt chiếm 65% tổng GTSPHH, chăn nuôi chiếm 31,6%, lâm nghiệp chỉ chiếm 3,4% tổng GTSPHH.
4. Nguồn gốc của chủ hộ rất đa dạng, chủ hộ là dân bản địa chiếm 88,9%, di dời 10%, khai hoang 1,1%.Trình độ học vấn của các chủ hộ vẫn còn rất thấp, chủ hộ có trình độ đại học và trung cấp chỉ chiếm 8,46%. Quy mô đất đai bình quân của một hộ là 1,5 ha có sự chênh lệch giữa các hộ là đáng kể.
5. Nguồn thu nhập của các hộ chủ yếu từ nông lâm nghiệp chiếm 79,96%, thu từ dịch vụ là 20,04%. Thu nhập từ rừng chưa cao, người dân chưa chú trọng đến việc trồng rừng, đất trống đồi núi trọc vẫn còn nhiều.
Kiến nghị
* Đối với địa phương
Cần tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, đường, chợ và phát triển cụm điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chế biến cho các khu vực vùng sâu, vùng xa nhằm tạo cơ hội đồng đều cho KTTT phát triển.
Đẩy mạnh phát triển hộ sản xuất hàng hoá theo mô hình kinh tế trang trại nhưng phải đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xã hội gắn với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường, hình thành các hình thức hợp tác đa dạng giữa các hộ nông dân.
Các chính sách cho vay vốn đối với các hộ cần phải điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của ngành nông nghiệp. Cho vay và thu hồi nợ phải dựa vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của từng loại cây trồng vật nuôi.
* Đối với các chủ hộ
Cần phải tích cực học hỏi trau dồi thêm kiến thức, tiếp thu các thông tin thị trường để có khả năng nắm bắt được tiến bộ khoa học kỹ thuật mới.
Xác định rò mục tiêu và định hướng phương thức sản xuất kinh doanh của hộ mình, loại bỏ những cây trồng vật nuôi kém hiệu quả, đầu tư thâm canh để tăng năng suất chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
Ngày phỏng vấn:......./....../ 2008
Họ và tên điều tra viên:.......................................................................
Tại: Huyện Đồng Hỷ - Xã:.................: Thôn:....................................
PHẦN I. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN
I. Thông tin về người được phỏng vấn
- Họ và tên chủ hộ:........................................................................
- Tuổi...........
- Giới tính Nam [ ] Nữ [ ]
- Trình độ văn hoá
Thất học [ ] Sơ cấp [ ]
Cấp I [ ] Trung cấp [ ]
Cấp II [ ] Đại học [ ]
Cấp III [ ] Trên ĐH [ ]
II. Thông tin về hộ
1. Nhân khẩu.................người, trong đó nam......., nữ..........
2. Lao động....................người, trong đó năm........, nữ.........
3. Hướng sản xuất của chủ hộ
- Cây hàng năm [ ] - Cây ăn quả [ ]
- Cây công nghiệp dài ngày [ ] - Cây lâm nghiệp [ ]
- Chăn nuôi đại gia súc [ ] - Chăn nuôi lợn [ ]
- Chăn nuôi gia cầm [ ] - Thuỷ sản [ ] 4. Sản xuất kinh doanh khác......................................................
5. Phân loại hộ theo nghề nghiệp
- Hộ thuần nông [ ] - Hộ nông lâm kết hợp [ ]
- Hộ nông nghiệp kiêm dịch vụ [ ] - Hộ khác ...............
6. Năm lập hộ.........
- Bản địa | [ ] | - Định canh định cư [ ] |
- Di rời lòng hồ | [ ] | - Xây dựng kinh tế [ ] |
Có thể bạn quan tâm!
- Quan Điểm Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Huyện Đồng Hỷ Theo Hướng Sản Xuất Hàng Hoá
- Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Theo Hướng Sản Xuất Chuyên Môn
- Đẩy Mạnh Ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Để Năng Cao Trình Độ Chuyên Môn Kỹ Thuật, Tổ Chức Sản Xuất Hàng Hoá Cho Hộ Nông Dân
- Nghiên cứu khả năng phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên - 19
Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.
8. Những tài sản chủ yếu của gia đình
a. Nhà ở
- Kiên cố [ ]
- Bán kiên cố [ ]
- Nhà tạm, loại khác [ ]
b. Đồ dùng lâu bền
ĐVT | Số lượng | Đơn giá | Giá trị | |
- Đầu Video | ||||
-Ti vi đen trắng | ||||
- Radio, Cassette | ||||
- Máy thu thanh | ||||
- Máy ảnh | ||||
- Tủ lạnh | ||||
- Máy điều hoà | ||||
- Máy giặt | ||||
- Quạt điện | ||||
- Xe mô tô | ||||
- Xe đạp | ||||
- Xe đẩy các loại | ||||
- Máy khâu | ||||
- Tủ các loại | ||||
- Giường các loại | ||||
- Bàn ghế, xa lông | ||||
- Các đồ có giá trị khác |
Diện tích | Của nhà | Đi thuê | Đấu thầu | |
- Đất cây hàng năm | ||||
- Đất cây lâu năm | ||||
- Đất cây ăn quả | ||||
- Đất lâm nghiệp | ||||
- Đất ao hồ đầm | ||||
- Đất thổ cư + Đất xây dựng + Đất vườn | ||||
- Đất khác |
d. Chăn nuôi
Đơn vị | Số lượng | Giá trị | |
- Trâu | |||
- Bò | |||
- Lợn thịt | |||
- Lợn nái | |||
- Dê | |||
- Gà | |||
- Gia cầm khác... | |||
- Cá | |||
Tổng cộng |
Đơn vị | Số lượng | Giá trị | |
- Máy kéo nhỏ | |||
- Dàn cày bừa | |||
- Máy bơm nước | |||
- Dàn nước tưới | |||
- Tuốt lúa động cơ | |||
- Tuốt lúa thủ công | |||
- Hàm quạt thóc | |||
- Máy xay xát | |||
- Máy nghiền thức ăn | |||
- Bình bơm TTS động cơ | |||
- Bình bơm TTS bằng tay | |||
- Rơ moóc | |||
- Xe bò | |||
- Xe cải tiến | |||
- Thuyền | |||
- Mô tơ thuyền | |||
- Lưới đánh cá | |||
- Máy cưa gỗ | |||
- Thiết bị khác |
f. Vốn
- Vốn tự có:.......................................đ
- Vay Nhà nước:................................đ
- Vay tư nhân:...................................đ
- Vay dự án :.....................................đ
- Nguồn khác:...................................đ
PHẦN II. KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ
I. Ngành trồng trọt
1. Kết quả sản xuất ngành trồng trọt
Cây trồng | Diện tích (ha) | Năng suất (Kg/ ha) | Sản lượng (Kg) | Đơn giá (đ/kg) | Giá trị (1000đ ) | |
1 | ||||||
2 | ||||||
3 | ||||||
4 | ||||||
5 | ||||||
6 | ||||||
7 | ||||||
8 | ||||||
Tổng cộng |
2. Chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt năm 2007
Loại vật tư | ĐVT | Số lượng | Đơn giá (đ/kg) | Giá trị ( 1000đ) | |
1 | Chi phí giống cây | ||||
2 | Phân chuồng | ||||
3 | Phân đạm | ||||
4 | Phân lân | ||||
5 | Phân Kai | ||||
6 | Phân NP K | ||||
7 | Phân khác | ||||
8 | Thuốc BVTV | ||||
Tổng cộng |