Nghiên cứu hiệu quả của androgel bôi da trong kích thích buồng trứng ở người bệnh đáp ứng kém buồng trứng - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


HOÀNG QUỐC HUY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ANDROGEL BÔI DA TRONG KÍCH THÍCH BUỒNG 1


HOÀNG QUỐC HUY


NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ANDROGEL BÔI DA TRONG KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁP ỨNG KÉM BUỒNG TRỨNG


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


HÀ NỘI - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


HOÀNG QUỐC HUY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ANDROGEL BÔI DA TRONG KÍCH THÍCH BUỒNG 2

HOÀNG QUỐC HUY


NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ANDROGEL BÔI DA TRONG KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁP ỨNG KÉM BUỒNG TRỨNG


Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 9720105


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


Người hướng dẫn khoa học

1. GS.TS. Nguyễn Viết Tiến

2. PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng


HÀ NỘI - 2021


Lời đầu tiên cho tôi xin được cảm ơn ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Hà Nội đã trao cho tôi niềm vinh dự, tự hào khi được là học viên và nghiên cứu sinh của trường ĐHYHN.

Xin cảm ơn Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc Gia - bệnh viện Phụ Sản Trung Ương và các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn đã giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Tôi xin cảm ơn Đảng ủy, BGH, Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã tạo điều kiện hết sức cho tôi được tập trung học tập và nghiên cứu.

Đặc biệt, tôi xin nói lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Viết Tiến, PGS.TS Hồ Sỹ Hùng- người thầy không những truyền cho tôi niềm đam mê lĩnh vực Hỗ trợ sinh sản cũng như nghiên cứu khoa học mà còn truyền cảm hứng cho tôi tạo nên những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới:

PGS.TS Lê Minh Tâm, TS Nguyễn Hồng Phương, ThS Hoàng Thanh Thủy, ThS Đỗ Thùy Hương người đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập, xử lý số liệu và hoàn thành luận án.

Các Thầy, Cô trong hội đồng chấm đề cương, hội đồng chấm luận án cấp cơ sở và cấp trường đã đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện luận án này. Khoảng thời gian được làm học trò của các thầy cô sẽ mãi khắc ghi trong cuộc đời của tôi.

Cảm ơn bạn bè đã luôn bên tôi, chia sẻ và hỗ trợ tôi.

Cuối cùng, tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới bố, mẹ, vợ, các con, các anh chị em và những người thân trong gia đình đã luôn động viên khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi trong cuộc sống cũng như trong học tập và nghiên cứu khoa học.

Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2021

Hoàng Quốc Huy


Tôi là Hoàng Quốc Huy, nghiên cứu sinh khóa 36, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan:

Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của

GS.TS. Nguyễn Viết Tiến và PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng.


- Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.

- Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi thực hiện nghiên cứu.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.


Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2021

Người viết cam đoan


Hoàng Quốc Huy


Phần viết tắt

Phần viết đầy đủ

AFC

Antral folicle count (Số lượng nang thứ cấp buồng trứng)

AMH

Anti – Mullerian Hormon

ASRM

American Society for Reproductive Medicine (Hội Y học Sinh

sản Hoa Kỳ)

BMI

Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)

COS

Controlled ovarian stimulation (kích thích buồng trứng)

DHEA

Dehydroepiandrosterone

DOR

Diminished Ovarian Resever (giảm dự trữ buồng trứng)

E2

Estradiol

ESHRE

European Society of Human Reproduction and

Emmbryology (Hiệp hội sinh sản người và phôi học châu Âu)

FSH

Folicle stimulating hormon

GH

Growth hormon (Hormon tăng trưởng)

GnRH

Gonadotropin Releasing hormon

GV

Germinal Vesicle

hCG

human Chorionic Gonadotropin

ICSI

Intra Cytoplasmic Sperm Injection (Tiêm tinh trùng vào bào

tương noãn)

ICMART

International Committee for Monitoring Assisted

Reproductive Technologies (Ủy ban giám sát các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản)

IVF

In – vitro Fertilization (Thụ tinh trong ống nghiệm)

KTBT

Kích thích buồng trứng

LH

Luteinezing Hormon

MI

Metaphase I (Pha trung kỳ của giảm phân I)

MII

Metaphase II (Pha trung kỳ của giảm phân II)

POR

Poor Ovarian Response (Đáp ứng kém buồng trứng)

PCOS

Polycystic ovary syndrome (Hội chứng buồng trứng đa nang)

TTON

Thụ tinh ống nghiệm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hiệu quả của androgel bôi da trong kích thích buồng trứng ở người bệnh đáp ứng kém buồng trứng - 1


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Đáp ứng buồng trứng 3

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng buồng trứng 10

1.3. Đáp ứng buồng trứng kém trong thụ tinh trong ống nghiệm 18

1.4. Vai trò của androgen trên các bệnh nhân đáp ứng buồng trứng kém ... 24

1.5. Các nghiên cứu ứng dụng liệu pháp androgen bôi da trước kích thích buồng trứng trong nước và nước ngoài 31

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

2.1. Đối tượng nghiên cứu 37

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 38

2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 38

2.4. Thiết kế nghiên cứu 39

2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 40

2.6. Biến số, chỉ số và cách đánh giá 43

2.7. Phương pháp xử lý số liệu 46

2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 46

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48

3.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 48

3.2. Hiệu quả của bổ sung testosteron bôi da trên bệnh nhân đáp ứng kém 56

3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả bổ sung testosteron trên bệnh nhân đáp ứng kém 66

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 73

4.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 73

4.2. Bàn luận về hiệu quả bổ sung testosteron trước khi kích thích buồng trứng 80

4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả thu được của 3 nhóm nghiên cứu91 4.4. Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu 94

KẾT LUẬN 95

KHUYẾN NGHỊ 97

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Một số giá trị ngưỡng tiên lượng đáp ứng kém của AMH 7

Bảng 3.1. So sánh phân bố tuổi của ba nhóm nghiên cứu 48

Bảng 3.2. So sánh phân bố BMI của ba nhóm nghiên cứu 49

Bảng 3.3. So sánh phân bố thời gian vô sinh của ba nhóm nghiên cứu 50

Bảng 3.4. So sánh số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm đã thực hiện của ba nhóm nghiên cứu 51

Bảng 3.5. So sánh xét nghiệm hormon đầu kỳ kinh của ba nhóm nghiên cứu.. 52 Bảng 3.6. So sánh phân bố nồng độ FSH đầu chu kỳ kinh của ba nhóm nghiên cứu 53

Bảng 3.7. So sánh số nang thứ cấp của ba nhóm nghiên cứu 54

Bảng 3.8. So sánh nồng độ AMH của ba nhóm nghiên cứu 55

Bảng 3.9. So sánh liều FSH khởi đầu và tổng liều FSH của ba nhóm nghiên cứu 56

Bảng 3.10. So sánh thời gian kích thích buồng trứng của ba nhóm nghiên cứu 57

Bảng 3.11. So sánh kết quả kích thích buồng trứng của ba nhóm nghiên cứu 58

Bảng 3.12. So sánh đặc điểm noãn chọc hút trung bình cho mỗi bệnh nhân của ba nhóm nghiên cứu 59

Bảng 3.13. So sánh kết quả thụ tinh và tạo phôi của ba nhóm nghiên cứu. . 60 Bảng 3.14. So sánh kết quả phôi tạo thành trên mỗi bệnh nhân và chất lượng phôi của ba nhóm nghiên cứu 61

Bảng 3.15. So sánh kết quả chuyển phôi của ba nhóm nghiên cứu 62

Bảng 3.16. So sánh kết quả có thai của ba nhóm nghiên cứu 63

Bảng 3.17. Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính đa biến một số yếu tố liên quan với số noãn thu được. 66

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 07/09/2024