Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững tại tỉnh Quảng Bình - 17


4. Đề xuất một số giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững như sau:

Phục hồi rừng cây gỗ bản địa: Sự nỗ lực của các cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng và phục hồi rừng là rất quan trọng, trong đó giải pháp phục hồi rừng cộng đồng bằng cây gỗ bản địa là một lựa chọn được ưu tiên trong quản lý rừng cộng đồng bền vững, vì cây gỗ bản địa vừa mang lại giá trị kinh tế vừa bảo vệ tốt môi trường. Kết quả lựa chọn và trồng thử nghiệm 3 loài cây gỗ bản địa là Lim xanh, Huỷnh, Trám trắng là phù hợp với điều kiện và dạng lập địa; với chất lượng cây tốt Trám trắng 57%, Huỷnh 47% và Lim xanh 42,6% và với diện tích đã trồng phục hồi là 3.537 ha ở rừng cộng đồng tỉnh Quảng Bình.

Hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật của dự án: Sự hỗ trợ từ bên ngoài về tài chính và kỹ thuật là động lực có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ nhiều người dân trong cộng đồng tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng, bời vì nó đã góp một phần tăng thu nhập cho các hộ dân, bời vì họ được hưởng lợi từ LSNG, củi và gỗ làm nhà... mà còn nâng cao năng lực quản lý, kỹ thuật và ý thức trách nhiệm của họ trong công tác quản lý rừng cộng đồng.

KIẾN NGHỊ

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của đề tài, kết hợp với thực tiễn khu vực nghiên cứu chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau:

Khi xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng bền vững cần có cách tiếp cận mang tính hệ thống và tổng hợp giữa các yếu tố sinh thái/kỹ thuật và các yếu tố xã hội trong cộng đồng, hay nói cách khác, là sự kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài cộng đồng trong quá trình quản lý rừng cộng đồng.

Để quản lý rừng cộng đồng có hiệu quả cần có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố bên trong (đặc điểm nguồn tài nguyên, con người cộng đồng) và yếu tố bên ngoài (chính sách địa phương, hộ trợ kỹ thuật, tài chính), trong thực tế hiện nây, nếu quản lý rừng cộng đồng mà cộng đồng tự vận động sẽ không thành công và nguồn tài nguyên rừng sẽ suy giảm.

Cần tiếp tục nghiên cứu sinh trưởng của các loài cây bản địa trong những năm tiếp theo để có thể khẳng định kết quả nghiên cứu của đề tài, rút ra những kinh nghiệm quý báu về gây trồng rừng cho các loài cây gỗ bản địa, phục vụ cho phát triển rừng cộng đồng bền vững.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ


Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững tại tỉnh Quảng Bình - 17

1. Trần Trung Thành, Dương Viết Tình, Hồ Đắc Thái Hoàng (2016). Hiện trạng và những giải pháp nhằm phát triển bền vững rừng cộng đồng tại tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 5/2016, Tr.31-38.

2. Trần Trung Thành (2017). Lồng ghép kiến thức bản địa vào bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng cộng đồng thông qua trao quyền cho người dân: Nghiên cứu trường hợp tại các cộng đồng dân tộc Vân Kiều và Ma Coong tỉnh Quảng Bình. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: Một số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 01/2017.

3. Trần Trung Thành, Hồ Đắc Thái Hoàng, Nguyễn Phương Văn (2021). Đánh giá tình hình sinh trưởng của các loài cây bản địa theo các dạng lập địa khác nhau: Nghiên cứu trường hợp với 3 loài cây Lim xanh, Trám trắng và Huỷnh tại tỉnh Quảng Bình, Tạp chí khoa học – Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tập 130, số 3A, 2021, Tr.37-54.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt

[1] Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình, (2009). Sổ tay công tác dân tộc, Xuất bản số 39/GP-STT&TT, Sở Thông tin & Truyền thông Quảng Bình.

[2] Bảo Huy (2007), Ứng dụng mô hình rừng ổn định trong quản lý rừng cộng đồng để khai thác – sử dụng bền vững gỗ, củi ở các trạng thái rừng tự nhiên, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, kỳ 2 tháng 04-2007, tr37-42.

[3] Bảo Huy (2009), Xây dựng cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội, (2009), tr39-50.

[4] Bảo Huy (2012), Phát triển khái niệm, cách tiếp cận và tiến trình quản lý rừng cộng đồng trong khu vực dự án Phong Nha – Kẻ Bàng, Báo cáo tư vấn, Dự án KV PN-KB, , 23tr.

[5] Bjoern Wode (2001), Xây dựng mục tiêu quản lý rừng tự nhiên có sự tham gia, SFDP sông Đà, Bộ Nông nghiệp & PTNT.

[6] Bjoern Wode, Bảo Huy (2009), Nghiên cứu thực trạng lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam, Dự án SMNR-CV và RDDL, tháng 6 năm 2009, 106 tr.

[7] Bộ Khoa học & Công nghệ. (2007). Sách đỏ Việt Nam - Phần Thực vật. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[8] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Ban hành Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN, ngày 27/11/2006.

[9] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp -Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp & Đối tác, thuộc dự án GTZ-REFAS.

[10] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006b), Thông tư số 99/2006- TT-BNN ngày 06/11/2006 về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ- TTg ngày 04/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ.

[11] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007a), Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 về việc ban hành hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn.

[12] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện Luật BV&PTR năm 2004, tháng 12, 2013, 110 tr.

[13] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2013), Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp 2013, Hội nghị thường niên FSSP ngày 21/01/2014.50tr.


[14] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2019), Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2019.

[15] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2018), Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 về việc Quy định về quản lý rừng bền vững.

[16] Bộ Nông nghiệp và PTNT (2020), Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15/04/2021 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2019.

[17] Bộ Nông nghiệp và PTNT (2021), Quyết định số 1558/QĐ-BNN-TCLN ngày 13/04/2021 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2020.

[18] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư liên bộ số 07/2011/TTLB-BNNPTNT-BTNMT về việc hướng dẫn một số nội dung về giao rừng, thuê rừng gắn với giao đất, thuê đất lâm nghiệp.

[19] Bùi Dũng Thể, Lê Thanh An, Hồng Bích Ngọc (2010), Quản lý rừng cộng đồng và sinh kế của nông hộ ở thôn Thuỷ Yên Thượng, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 62, 2010.

[20] Bùi Minh Đạo (2000), Tri thức địa phương trong việc quản lý và sử dụng đất rẫy truyền thống ở các dân tộc tại chỗ của Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học, (số 2), tr. 10-13.

[21] Cục Kiểm Lâm (2014), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 và Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng năm 2015, Báo cáo số 683/BC-KL-QLR ngày 17/12/2014.

[22] Cục Lâm nghiệp (2000), Những kinh nghiệm và tiềm năng của quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Dự án quản lý bền vững tài nguyên vùng hạ lưu sông Mê Kông, Dự án phát triển LNXH sông Đà, Tài liệu hội thảo quốc gia.

[23] Cục Lâm nhiệp (2003), Giao rừng tự nhiên và quản lý rừng cộng đồng, Tài liệu hội thảo quốc gia, Nhóm công tác quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội.

[24] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/112013 về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

[25] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019). Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. Khai thác từ https://luatvietnam.vn/nong-nghiep/nghi-dinh- 06-2019-nd-cp-quan-ly-thuc-vat-dong-vat-rung-nguy-cap-170399-d1.html

[26] Dự án Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (2013). Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng theo hướng bền


vững đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Bình, Việt Nam, tháng 04 năm 2013.

[27] Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (2016), Báo cáo kết quả điều tra lập địa, trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng 2010-2016, hợp phần KfW.

[28] Dự án khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng (2016), Báo cáo kết quả thực hiện Quản lý rừng cộng đồng năm 2012-2016, hợp phần KfW.

[29] Dự án khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng (2016), Báo cáo tổng hợp công tác trồng rừng và phục hồi rừng giai đoạn năm 2010- 2016, Hợp phần KfW, Quảng Bình, 230 tr.

[30] Dự án khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng (2016), Đa dạng sinh học ở Phong Nha – Kẻ Bàng và Hin Nậm Nô, Báo cáo tư vấn khảo sát về đa dạng sinh học tại liên biên giới, Quảng Bình năm 2016, 354 tr.

[31] Dương Thùy Linh (2014), Tri thức bản địa với vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Báo cáo hội thảo quốc tế phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi, Đại học Khoa học Thái Nguyên.

[32] Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghị (2012), Lâm nghiệp cộng đồng ở Miền Trung Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 380tr.

[33] Đỗ Đình Sâm và cộng sự, 2002. Điều tra nghiên cứu kiến thức bản địa về quản lý phát triển tài nguyên rừng của cộng đồng thôn bản miền núi phía Bắc Việt Nam, Hà Nội, 2002.

[34] Đỗ Đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội, 100 tr.

[35] Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế và Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 116tr.

[36] Enters, T. & Nguyễn Quang Tân, (2009). Báo cáo đánh giá cuối kỳ: Dự án Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng.

[37] GFA (2003), Báo cáo đề xuất mô hình thử nghiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng, Dự án phát triển nông thôn tỉnh Dak Lak – RDDL, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Dak Lak.

[38] Hoàng Huy Tuấn (2015), Ảnh hưởng của sự phân quyền trong quản lý rừng đến thể chế địa phương và sinh kế của người dân vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ khoa học mội trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015, 152tr.


[39] Hoàng Huy Tuấn (2015), Sự phân quyền và quyền sở hữu trong quản lý tài nguyên thiên nhiên: Tiếp cận lý thuyết và bối cảnh hóa trong quản lý rừng ở Việt Nam, Tạp chí KHLN.1/2013 (2657-2669).

[40] Hoàng Huy Tuấn, Trần Thị Thúy Hằng (2012), Sinh kế của người dân và công tác quản lý bảo vệ rừng: Nghiên cứu trường hợp ở thôn Ka Nôn 1 và Ban quản lý rừng phòng hộ A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (13), tr. 68-74.

[41] Hoàng Mạnh Quân, (2005). Một số kinh nghiệm trong việc thực hiện dự án cộng đồng người dân tộc Cơ tu tại xã Thượng Long huyện Nam Đông. Báo cáo tại hội thảo về phát triển vùng gò đồi Thừa Thiên Huế do Đại học Nông Lâm Huế tổ chức, 2005.

[42] Hoàng Xuân Tý và Lê Trọng Cúc, (1998). Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

[43] Lê Du Phong và cs, (2007). Đánh giá tác động của một số chính sách lâm nghiệp chủ yếu trong giai đoạn vừa qua - Đề xuất các chính sách tạo động lực phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2006-2010 và định huớng 2011-2020. Trung tâm Môi trường và Phát triển cộng đồng - Hội Bảo Vệ Thiên Nhiên và Môi Trường Việt Nam.

[44] Lê Quang Vĩnh, Ngô Phương Anh và cs (2012), Đánh giá hiệu quả Quản lý rừng cộng đồng tại Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học, Đại Học Huế, tập 75A, 2Số 6 (2012), 229-240.

[45] Ngô Đức Thịnh, (2005), Mối quan hệ tộc người của các nhóm Bru ở Bình Trị Thiên, Tạp chí Dân tộc học, (số 2), tr. 53-61.

[46] Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong Lâm-Nông nghiệp trên máy vi tính, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

[47] Ngô Tùng Đức và cs (2016), Quản trị rừng cộng đồng hiệu quả: Bài học thực tiễn từ nghiên cứu trường hợp ở vùng núi Thừa Thiên Huế- Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 1 –tháng 3/2016, tr 128-138.

[48] Ngô Tùng Đức và Trần Nam Thắng (2015), Quản lý rừng cộng đồng hiệu quả: Bài học từ các nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, Tạp chí Rừng và Môi trường, số 12/2015, tr 31-33.

[49] Nguyễn Anh Hoành, Nguyễn Đình Kỳ và tập thể tác giả (2004), Nghiên cứu đánh giá phân hạng đất đai tỉnh Quảng Bình theo phương pháp của FAO- UNESCO bằng phần mềm ALES phục vụ quy hoạch Nông-Lâm-Ngư nghiệp bền vững, Báo cáo đề tài, Viện Địa lý.


[50] Nguyễn Bá Ngãi (2005), Báo cáo thực hiện đề tài cấp bộ, nghiên cứu một số mô hình quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, Bộ NN&PTNT, trường Đại học Lâm nghiệp.

[51] Nguyễn Bá Ngãi, (2009), Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng, vấn đề và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội, (2009), 4 – 20.

[52] Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hồng Quân, Ernst Kuester (2005), Lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam; Báo cáo hội thảo, Báo cáo đã được trình bày tại Diễn đàn Lâm nghiệp Cộng đồng tại Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng Khu vực

– Thái Lan.

[53] Nguyễn Đức Lý (2013), Khí hậu và thủy văn tỉnh Quảng Bình, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[54] Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 203tr.

[55] Nguyễn Hồng Quân và Tô Đình Mai (2000), “Hiện trạng và xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng” Bài trình bày tại Hội thảo “ Những kinh nghiệm và tiềm năng của quản lý rừng cộng đồng ở Việt nam” Hà Nội, 1-2 tháng 6 năm 2006.

[56] Nguyễn Huy Dũng và cộng sự, (1989), Nghiên cứu mô hình quản lý rừng cộng đồng của người Nùng ở xã Phúc Sen, Hà Quảng, Cao Bằng. FREC-FIPI, Hà Nội.

[57] Nguyễn Ngọc Lung, Lê Ngọc Anh (2001), Khảo sát về Lâm nghiệp cộng đồng và chính sách lâm nghiệp tại 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu, Hội thảo quốc gia về khuôn khổ chính sách hỗ trợ cho Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hà Nội, tháng 11 năm 2001, 7tr.

[58] Nguyễn Ngọc Trai (2011), Tài nguyên môi trường Quảng Bình xưa và nay, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế.

[59] Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Văn Chỉnh, Vũ Thu Hạnh (2008), Đánh giá các rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững và công bằng: Nghiên cứu điểm ở Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam. IUCN. Tr 35pp.

[60] Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh & Hoàng Huy Tuấn (2009b), Quản lý rừng cộng đồng tại các tỉnh Đắk Lắk và Thừa Thiên Huế của Việt Nam: Tổng hợp các phát hiêṇ từ khảo sát hiện trường.

[61] Nguyễn Văn Khánh (1996), Nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam. Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.


[62] Nguyễn Văn Trung (2014), Chủ đất trong cộng đồng người Ma Coong ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sĩ Nhân học văn hóa, Học Viện khoa học xã hội.

[63] Nguyễn Xuân Quát (1996), Vấn đề trồng cây bản địa, Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tr11-12.

[64] Phạm Hoàng Hộ. (1999). Cây cỏ Việt Nam, Tập 1. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản trẻ.

[65] Phạm Mậu Tài và Phùng Tiểu Phi Yến (2005), Tìm hiểu phong tục tập quán trong đời sống văn hoá tinh thần và tri thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Bru Vân Kiều: Thực trạng, ý nghĩa đối với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá tộc người, Quỹ Phát triển nông thôn và giảm nghèo huyện Quảng Ninh (RDPR), 31 trang.

[66] Phạm Quốc Hùng, Hoàng Ngọc Ý (2009). Nghiên cứu tri thức bản địa của người Mông tại khu BTTN Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình trong bảo vệ rừng. Dự án Thí điểm tiếp cận thị trường tổng hợp nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên. Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Hà Nội, Việt Nam.

[67] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[68] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất Đai, Luật số 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013. Tham khảo tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Luat-dat-dai-2013- 215836.aspx

[69] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp, Tham khảo tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Luat-lam-nghiep-367277.aspx.

[70] SFDP (2002), Phương pháp luận quy ước phát triển và bảo vệ rừng, SFDP sông Đà, Bộ NN&PTNT.

[71] Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình (2009), Hướng dẫn Quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, kèm theo Quyết định số 1330/2009/QĐ-SNN ngày 16 tháng 7 năm 2009, 76tr.

[72] Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Bình (2012), Quyết định số 494/QĐ-SNN ngày 12 tháng 9 năm 2012 về việc thành lập Ban thực thi về Lâm nghiệp cộng đồng và Ban thực thi Pháp luật.

[73] Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Quảng Bình (2010), Báo cáo số liệu tài nguyên đất Quảng Bình, Tài liệu lưu trữ.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2022