Phiếu Điều Tra Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Quyết Định Lựa Chọn Phương Thức Vận Tải


- Chất lượng dịch vụ vận tải công cộng mà trước hết thể hiện ở tiện nghi của phương tiện vận tải công cộng có ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn phương thức vận tải, tuy nhiên vấn đề chất lượng dịch vụ vận tải chưa được xem xét đến trong mô hình dự báo phân bổ nhu cầu đi lại cho các phương thức vận tải ở đô thị.

- Mô hình dự báo cũng chưa nghiên cứu chi tiết ảnh hưởng của ảnh hưởng của chính sách của Chính phủ nói chung và chính sách hạn chế phương tiện cá nhân nói riêng tới xác suất lựa chọn phương thức vận tải của người dân.

- Mô hình được xây dựng trên cơ sở giả thiết mạng lưới Metro bao phủ hết các tuyến khảo sát. Tuy nhiên trên thực tế chưa tuyến nào được đưa vào khai thác và đang hoàn thiện dần từng tuyến, do vậy cần có những nghiên cứu sâu hơn về biến động nhu cầu đi lại trên từng tuyến metro sắp vận hành.

- Hướng phát triển trong mô hình dự báo phân bổ nhu cầu đi lại cho các phương thức vận tải trên thế giới trong giai đoạn hiện nay là sử dụng mô hình Logit lồng với điều kiện có thể ghép nhóm được các loại phương thức vận tải gần giống nhau. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam hệ thống Metro chưa hoàn thiện và chưa có đủ cơ sở dữ liệu để thực hiện dự báo trên mô hình Logit lồng, do vậy, mô hình Logit lồng cần được nghiên cứu sâu hơn nhằm phục vụ công tác dự báo nhu cầu đi lại trong tương lai.

Do giới hạn về thời gian và kiến thức, luận án không tránh khỏi những thiếu sót và rất mong có sự góp ý chân thành từ những nhà khoa học, các thầy cô giáo và những cá nhân khác có lưu tâm đến luận án.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Xuân Hoàn; PGS. TS. Trần Thị Lan Hương đã tận tâm hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án của mình. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa Vận tải – Kinh tế, trường Đại học GTVT và bạn bè đã nhiệt tình hỗ trợ trong quá trình hoàn thiện luận án.


CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ


1. Phan Nguyễn Hoài Nam, Đỗ Minh Ngọc, Phạm Ngọc Hải (2017), “Phân tích những bất cập trong xây dựng mô hình dự báo cầu vận tải hành khách phát sinh

– thu hút ở Việt Nam”, Tạp chí GTVT, số T12/2017, trang 174-177.

2. Phan Nguyễn Hoài Nam, Đỗ Minh Ngọc, Phạm Ngọc Hải (2017), “Lựa chọn mô hình dự báo nhu cầu phát sinh – thu hút trong vận tải hành khách cho thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài NCKH cấp trường T2017 – VTKT- 42, Trường ĐH GTVT.

3. Phan Nguyễn Hoài Nam (2019), “Mô hình phân bổ nhu cầu đi lại và thực tế áp dụng ở Việt Nam”, Tạp chí GTVT, số T12/2019, trang 143-147.

4. Phan Nguyễn Hoài Nam (2020), “Xác định nhân tố ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn phương thức vận tải tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí GTVT, số T8/2020, trang 147-150.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Dự án Đường sắt Đô thị Hà Nội (2008), Báo cáo nghiên cứu khả thi - Báo cáo cuối cùng, Hà Nội.

2. Bộ Giao Thông Vận Tải (2013), Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

3. Công ty cổ phần phát triển đô thị bền vững (2019), Số liệu khảo sát giao thông thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.

4. Dorsch Consul phối hợp với MVA Ltd và VRICCCC (2000), Nghiên cứu đường sắt đô thị thành phố Hà Nội - Báo cáo cuối cùng, Hà Nội.

5. Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Điệp và các cộng sự. (2003), Kinh tế vận tải, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.

7. Vương Tấn Đức (2006), Dự báo lưu lượng giao thông trong các đô thị ở Việt Nam, LATS Kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.

8. Nguyễn Trọng Hoài và Hồ Quốc Tuấn (2015), "Phân tích hành vi lựa chọn phương tiện giao thông của người dân đô thị Việt Nam: Nghiên cứu điển hình thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ", Tạp chí Kinh tế & Phát triển. 215.

9. Nguyễn Xuân Hoàn và Trịnh Thùy Anh (2000), Quy hoạch giao thông vận tải, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.

10. JICA Nhật Bản phối hợp với UBND thành phố Hà Nội (2007), Chương trình phát triển đô thị tổng thể tại thủ đô Hà Nội của nước Việt Nam, Hà Nội.

11. JICA Nhật bản phối hợp với bộ GTVT và UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi về GTVT khu vực TP.HCM – báo cáo chính, TP. Hồ Chí Minh.


12. JICA Nhật bản phối hợp với bộ GTVT và UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi về GTVT khu vực TP.HCM – báo cáo kỹ thuật: cơ sở dữ liệu về GTVT, TP. Hồ Chí Minh.

13. Philip Kotler (1994), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

14. Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

15. Nguyễn Xuân Lãn, Phạm Thị Lan Hương và Đường Thị Liên Hà (2011),

Hành vi người tiêu dùng, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

16. Tạ Minh (2011), Giáo trình Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

17. Quốc Hội (2008), Luật Giao thông Đường bộ, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

18. Từ Sỹ Sùa (2015), Quy hoạch mạng lưới vận tải hành khách công cộng đô thị, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

19. Từ Sỹ Sùa (2017), Vận tải hành khách đô thị, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

20. TEWET và trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT (2002), Nghiên cứu khả thi METRO Thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo cuối cùng, TP. Hồ Chí Minh.

21. Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Tài Chính, Tp.HCM.

22. Trần Thị Kim Thu (2016), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

23. Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

24. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với Spss - Tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh.

25. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với Spss - Tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh.


26. Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải phía nam (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020-Báo cáo chính, TP. Hồ Chí Minh.

27. Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải phía nam (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Phụ lục, TP. Hồ Chí Minh.

28. Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phân tích hồi qui logistic trong phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Tp. HCM.

29. Nguyễn Cao Văn và Trần Thái Ninh (2005), Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Tường Vi (2018), Kinh Tế Học, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

31. Bayes Ahmed (2012), The Traditional Four Steps Transportation Modeling Using Simplified Transport Network: A Case Study of Dhaka City, Bangladesh, Vol. 1, 19-40.

32. I. C. Athira và các cộng sự. (2016), "Estimation of Value of Travel Time for Work Trips", Transportation Research Procedia. 17, tr. 116-123.

33. Gary Barner và Gary Davis (1999), Understanding Urban Travel Demand: Problems, Solutions, and the Role of Forecasting, Centre for Transportation Studies, University of Minnesota

34. Xianlong Chen, Xiaoqian Liu và Fazhi Li (2013), "Comparative study on mode split discrete choice models", Journal of Modern Transportation. 21(4), tr. 266-272.

35. Jan Salomon Cramer (2003), Logit Models from Economics and other fields, Cambridge University Press, New York.

36. John W. Dickey (1983), Metropolitan Transportation Planning, Crc Press.


37. Ling Ding và Ning Zhang (2016), "Dynamics in Mode Choice Decisions: A Case Study in Nanjing, China", Procedia Engineering. 137, tr. 31-40.

38. Sven Erlander (2010), Cost-Minimizing Choice Behavior in Transportation Planning Springer.

39. Nicholas J. Garber và Lester A. Hoel (2014), Traffic and Highway Engineering, Cengage Learning.

40. William H. Greene (2000), Econometrics Analysis, Prentice – Hall Inc.

41. Damodar N. Gujarati (2004), Basic Econometrics, McGraw Hill.

42. J. Hair (2009), Multivariate data analysis, Prentice Hall, London.

43. Frederic Herzberg, Bernard Mausner và Barbara B. Snyderman (1959),

The motivation to work, John Wiley & Sons, New York.

44. Sophia Rabe Hesketh và Brian Everitt (2004), A Handbook of Statistical Analyses usingStata, CRC Press LLC

45. Highway Research Board (1969), Highway Research Report, Washington D.C.

46. Joel L. Horowitz (1983), "Statistical Comparison of Non-Nested Probabilistic Discrete Choice Models", Transportation Science. 17(3), tr. 319-350.

47. Henry F. Kaiser (1974), "An index of factorial simplicity",

Psychometrika. 39(1), tr. 31-36.

48. J. Scott Long và Jeremy Freese (2001), Regression Models For Categorical Dependent Variables using STATA, A Stata Press Publication Texas.

49. Michael D. Meyer và Eric J. Miller (2001), Urban Transportation Planning-A Decision - Oriented Approach, McGraw Hill.

50. Minal và Ch. Ravi Sekhar (2014), "Mode Choice Analysis: The Data, the Models and Future Ahead", International Journal for Traffic and Transport Engineering. 4(3).

51. K. Parthan và Karthik K. Srinivasan (2013), "Investigation of Alternate Behavioural Frameworks for Mode Choice Decisions of Workers in


Chennai City", Procedia - Social and Behavioral Sciences. 104, tr. 573- 582.

52. Dmitry Pavlyuk và Vaira Gromule (2010), Discrete Choice Model For A Prefered Transportation Mode, Transport and Telecommunication Institute Lomonosova 1, Riga.

53. J. Paul Peter và Jerry C. Olson (2010), Consumer Behavior & Marketing Strategy, McGraw Hill.

54. Kumares C. Sinha và Samuel Labi (2007), Transportation Decision Making, John Wiley & Sons Inc.

55. J. Stevens (2002), Applied multivariate statistics for the social sciences, Lawrence Erlbaum Associates, Mahwah, N.J.

56. Transportation Research Board (2012), NCHRP Report 716 Travel Demand Forecasting: Parameters and Techniques, National Cooperative Highway Research Program, chủ biên.

57. Halbert White (1980), "A heteroskedasticity-consistent covariance matrix estimator and a direct test for heteroskedasticity", econometrica. 48(4), tr. 817-838.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1 Phiếu điều tra các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn phương thức vận tải


PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI TRONG THÀNH PHỐ

Phần 1 Thông tin cá nhân

Họ và tên: Tuổi Giới tính

Nơi ở hiện nay:

Thu nhập bình quân tháng:

Phương tiện đi lại chính hàng ngày: Số chuyến đi bình quân một ngày

Phần 2 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương tiện đi lại.

Anh chị vui lòng trả lời theo mức độ đồng ý của anh, chị với các phát biểu dưới đây bằng cách khoanh tròn vào các mức tương ứng, mức độ đồng ý càng cao thì điểm càng cao. Các mức đồng ý bao gồm:

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không ý kiến

4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý

Đặc điểm người thực hiện chuyến đi



Hoàn toàn không đồng

ý


Không đồng ý


Không ý kiến


Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

TN1

Thu nhập có ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn

phương tiện đi lại hàng ngày của anh, chị.

1

2

3

4

5


TN2

Thu nhập thấp khiến người ta muốn đi lại bằng phương tiện vận tải công cộng hơn đi lại bằng

phương tiện cá nhân.


1


2


3


4


5


TN3

Khi thu nhập tăng đáng kể, anh, chị có cân nhắc tới việc thay đổi hình thức đi lại hàng ngày của

mình.


1


2


3


4


5

BL1

Việc sở hữu bằng lái xe có ảnh hưởng tới quyết

định lựa chọn phương tiện đi lại của anh, chị.

1

2

3

4

5


BL2

Khi chưa có bằng lái xe, anh chị vẫn có cơ hội

được sử dụng phương tiện cá nhân (đi nhờ xe hoặc cứ đi xe mà không cần bằng).


1


2


3


4


5

BL3

Việc sở hữu bằng lái xe là cần thiết đối với

người trưởng thành.

1

2

3

4

5

GT1

Có sự chênh lệch giữa tỷ lệ chọn phương tiện cá

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.

Nghiên cứu dự báo phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải trong các đô thị Việt Nam - 21

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022